Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức về các thí nghiệm của Menden, của Moocgan, nhiễm sắc thể, ADN, ARN, prôtêin, gen.

2. Kỹ năng: Tự tin, phân tích

3. Thái độ: Có ý thức trung thực, tự giác trong khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

-Thầy: đề kiểm tra, thang điểm, đáp án.

-Trò: viết, thước, giấy nháp,…

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp:

- Kiểm tra sỉ số học sinh, thu tài liệu liên quan đến môn Sinh học.

2. Kiểm tra bài cũ: không

3. Nội dung bài mới:

a) Ma trận đề: Kèm theo

b) Đề: Kèm theo

c). Đáp án – thang điểm: Kèm theo

4. Củng cố:

5. Hướng dẫn học sinh tự học, soạn bài mới và làm bài tập ở nhà: 

- Học sinh về nghiên cứu trước bài Đột biến gen. Dự kiến trả lời lệnh ▲

 SGK/ 62,63

doc 17 trang Khánh Hội 16/05/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành

Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành
Tuần: 11 – Tiết: 21	Ngày soạn: 15/10/2018
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức về các thí nghiệm của Menden, của Moocgan, nhiễm sắc thể, ADN, ARN, prôtêin, gen.
2. Kỹ năng: Tự tin, phân tích
3. Thái độ: Có ý thức trung thực, tự giác trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
-Thầy: đề kiểm tra, thang điểm, đáp án.
-Trò: viết, thước, giấy nháp,
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỉ số học sinh, thu tài liệu liên quan đến môn Sinh học.
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Nội dung bài mới:
a) Ma trận đề: Kèm theo
b) Đề: Kèm theo
c). Đáp án – thang điểm: Kèm theo
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn học sinh tự học, soạn bài mới và làm bài tập ở nhà: 
- Học sinh về nghiên cứu trước bài Đột biến gen. Dự kiến trả lời lệnh ▲
 SGK/ 62,63
IV. Rút kinh nghiệm:
THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp
Từ 0-dưới 5
Từ 5-dưới 7
Từ 7-dưới 9
Từ 9-10
So sánh lần kiểm tra trước (từ 5 trở lên)
Tăng (%)
Giảm (%)
9A
9B
9C
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SINH 9
NĂM HỌC: 2016-2017
Thời gian làm bài: 45 phút
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Mức độ thấp
Mức độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I
– Bài 2 
- Bài 3 (35%)
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
1 câu
2 đ
1 câu
0,5 đ
1c/0,5 đ
1 c/0,5 đ
1c/2đ
1c/0,5đ
Chương II 
- Bài 9
- Bài 10
- Bài 11 (35%)
1 câu
0,5 đ
 1 câu
2đ
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
1 c/0,5 đ
1c/2đ
1c/0,5đ
1 c/0,5 đ
Chương II
- Bài 15
- Bài 19 (30%)
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
1 câu
2 đ
1 c/0,5 đ
1 c/0,5đ
1c/2đ
Tổng
3 câu/1,5 đ
(15%)
1 câu/2đ
(20%)
3câu/1,5 đ
(15%)
1 câu/2đ
(20%)
2 câu/1 đ
(10%)
1 câu/2đ
(20%)
Lớp: 9	 KIỂM TRA 1 TIẾT 
Họ tên: . MÔN: Sinh học
 Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....
Đề: 1 (ĐỀ GỐC) 
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ trung bình như thế nào?
A. Tỉ lệ 3 trội : 1 lặn	B. Đồng tính
C. Tỉ lệ 1 trội : 1 lặn	D. Tỉ lệ 2 trội : 1 lặn
Câu 2: Ở động vật, trong quá trình phát sinh giao tử đực có mấy tinh trùng được tạo ra?
A. 1 tinh trùng 	B. 2 tinh trùng 	C. 3 tinh trùng 	D. 4 tinh trùng 
Câu 3: ADN có cấu trúc không gian gồm mấy mạch đơn?
A. 1 mạch	B. 2 mạch	C. 3 mạch	D. 4 mạch
Câu 4: Quy luật phân li độc lập của Menđen có nội dung như thế nào?
A. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình hình thành hợp tử
B. Các nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
C. Các nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình hình thành hợp tử
D. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
Câu 5: Nguyên phân là hình thức phân bào
A. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n
B.Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 4 tế bào con có bộ NST (n)
C. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 2 tế bào con có bộ NST (n)
D. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n
Câu 6: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả:
A. A = X; G = T	B. A + T = G + X
C. A + G = T + X	D. A + X + T = X + T + G
Câu 7: Ở chuột lông đen là trội hoàn toàn so với lông trắng. Cho lai chuột lông đen thuần chủng với chuột lông trắng thì kết quả F1 như thế nào?
A. Toàn bộ chuột lông đen	B. Toàn bộ chuột lông trắng
C. 1chuột lông đen : 1chuột lông trắng	D. 3chuột lông đen : 1chuột lông trắng
Câu 8: Ở một loài có bộ NST 2n = 14. Ở kỳ sau nguyên phân, số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 7	B. 14	C. 28	D. 56
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)Thụ tinh là gì? Bản chất của quá trình thụ tinh?
Câu 2: (2 điểm)Nêu điểm cơ bản để phân biệt nguyên phân và giảm phân
Câu 3: (2 điểm)Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
 Gen( 1 đoạn ADN) 1 mARN 2 Prôtêin 3 tính trạng.
Lớp: 9	 KIỂM TRA 1 TIẾT 
Họ tên: . MÔN: Sinh học
 Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................
Đề: 1 
Mã đề thi 132
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả:
A. A = X; G = T	B. A + T = G + X
C. A + G = T + X	D. A + X + T = X + T + G
Câu 2: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ trung bình như thế nào?
A. Đồng tính	B. Tỉ lệ 1 trội : 1 lặn
C. Tỉ lệ 2 trội : 1 lặn	D. Tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
Câu 3: Ở động vật, trong quá trình phát sinh giao tử đực có mấy tinh trùng được tạo ra?
A. 3 tinh trùng	B. 1 tinh trùng	C. 2 tinh trùng	D. 4 tinh trùng
Câu 4: ADN có cấu trúc không gian gồm mấy mạch đơn?
A. 2 mạch	B. 3 mạch	C. 1 mạch	D. 4 mạch
Câu 5: Nguyên phân là hình thức phân bào
A. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n
B. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n
C. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 2 tế bào con có bộ NST (n)
D. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 4 tế bào con có bộ NST (n)
Câu 6: Ở một loài có bộ NST 2n = 14. Ở kỳ sau nguyên phân, số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 7	B. 14	C. 28	D. 56
Câu 7: Quy luật phân li độc lập của Menđen có nội dung như thế nào?
A. Các nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình hình thành hợp tử
B. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
C. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình hình thành hợp tử
D. Các nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
Câu 8: Ở chuột lông đen là trội hoàn toàn so với lông trắng. Cho lai chuột lông đen thuần chủng với chuột lông trắng thì kết quả F1 như thế nào?
A. Toàn bộ chuột lông đen	B. Toàn bộ chuột lông trắng
C. 1chuột lông đen : 1chuột lông trắng	D. 3chuột lông đen : 1chuột lông trắng
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)Thụ tinh là gì? Bản chất của quá trình thụ tinh?
Câu 2: (2 điểm)Nêu điểm cơ bản để phân biệt nguyên phân và giảm phân
Câu 3: (2 điểm)Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
 Gen( 1 đoạn ADN) 1 mARN 2 Prôtêin 3 tính trạng.
BÀI LÀM
Lớp: 9	 KIỂM TRA 1 TIẾT 
Họ tên: . MÔN: Sinh học
 Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................
Đề: 1 
Mã đề thi 209
Câu 1: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ trung bình như thế nào?
A. Tỉ lệ 3 trội : 1 lặn	B. Đồng tính
C. Tỉ lệ 2 trội : 1 lặn	D. Tỉ lệ 1 trội : 1 lặn
Câu 2: Ở động vật, trong quá trình phát sinh giao tử đực có mấy tinh trùng được tạo ra?
A. 3 tinh trùng	B. 1 tinh trùng	C. 2 tinh trùng	D. 4 tinh trùng
Câu 3: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả:
A. A + T = G + X	B. A = X; G = T
C. A + X + T = X + T + G	D. A + G = T + X
Câu 4: Ở chuột lông đen là trội hoàn toàn so với lông trắng. Cho lai chuột lông đen thuần chủng với chuột lông trắng thì kết quả F1 như thế nào?
A. Toàn bộ chuột lông đen	B. 3chuột lông đen : 1chuột lông trắng
C. Toàn bộ chuột lông trắng	D. 1chuột lông đen : 1chuột lông trắng
Câu 5: Ở một loài có bộ NST 2n = 14. Ở kỳ sau nguyên phân, số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 7	B. 14	C. 28	D. 56
Câu 6: Quy luật phân li độc lập của Menđen có nội dung như thế nào?
A. Các nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình hình thành hợp tử
B. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
C. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình hình thành hợp tử
D. Các nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
Câu 7: ADN có cấu trúc không gian gồm mấy mạch đơn?
A. 3 mạch	B. 2 mạch	C. 1 mạch	D. 4 mạch
Câu 8: Nguyên phân là hình thức phân bào
A. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 4 tế bào con có bộ NST (n)
B. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 2 tế bào con có bộ NST (n)
C. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n
D. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)Thụ tinh là gì? Bản chất của quá trình thụ tinh?
Câu 2: (2 điểm)Nêu điểm cơ bản để phân biệt nguyên phân và giảm phân
Câu 3: (2 điểm)Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
 Gen( 1 đoạn ADN) 1 mARN 2 Prôtêin 3 tính trạng.
BÀI LÀM
Lớp: 9	 KIỂM TRA 1 TIẾT 
Họ tên: . MÔN: Sinh học
 Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................
Đề: 1 
Mã đề thi 357
Câu 1: Ở chuột lông đen là trội hoàn toàn so với lông trắng. Cho lai chuột lông đen thuần chủng với chuột lông trắng thì kết quả F1 như thế nào?
A. Toàn bộ chuột lông đen	B. 3chuột lông đen : 1chuột lông trắng
C. 1chuột lông đen : 1chuột lông trắng	D. Toàn bộ chuột lông trắng
Câu 2: ADN có cấu trúc không gian gồm mấy mạch đơn?
A. 3 mạch	B. 2 mạch	C. 1 mạch	D. 4 mạch
Câu 3: Ở động vật, trong quá trình phát sinh giao tử đực có mấy tinh trùng được tạo ra?
A. 2 tinh trùng	B. 3 tinh trùng	C. 4 tinh trùng	D. 1 tinh trùng
Câu 4: Quy luật phân li độc lập của Menđen có nội dung như thế nào?
A. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình hình thành hợp tử
B. Các nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
C. Các nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình hình thành hợp tử
D. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
Câu 5: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả:
A. A + T = G + X	B. A + G = T + X
C. A = X; G = T	D. A + X + T = X + T + G
Câu 6: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ trung bình như thế nào?
A. Đồng tính	B. Tỉ lệ 1 trội : 1 lặn
C. Tỉ lệ 2 trội : 1 lặn	D. Tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
Câu 7: Ở một loài có bộ NST 2n = 14. Ở kỳ sau nguyên phân, số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 28	B. 14	C. 7	D. 56
Câu 8: Nguyên phân là hình thức phân bào
A. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 4 tế bào con có bộ NST (n)
B. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 2 tế bào con có bộ NST (n)
C. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n
D. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)Thụ tinh là gì? Bản chất của quá trình thụ tinh?
Câu 2: (2 điểm)Nêu điểm cơ bản để phân biệt nguyên phân và giảm phân
Câu 3: (2 điểm)Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
 Gen( 1 đoạn ADN) 1 mARN 2 Prôtêin 3 tính trạng.
BÀI LÀM
Lớp: 9	 KIỂM TRA 1 TIẾT 
Họ tên: . MÔN: Sinh học
 Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................
Đề: 1 
Mã đề thi 485
Câu 1: Ở chuột lông đen là trội hoàn toàn so với lông trắng. Cho lai chuột lông đen thuần chủng với chuột lông trắng thì kết quả F1 như thế nào?
A. Toàn bộ chuột lông trắng	B. Toàn bộ chuột lông đen
C. 3chuột lông đen : 1chuột lông trắng	D. 1chuột lông đen : 1chuột lông trắng
Câu 2: Ở động vật, trong quá trình phát sinh giao tử đực có mấy tinh trùng được tạo ra?
A. 3 tinh trùng	B. 2 tinh trùng	C. 4 tinh trùng	D. 1 tinh trùng
Câu 3: Nguyên phân là hình thức phân bào
A. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 4 tế bào con có bộ NST (n)
B. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 2 tế bào con có bộ NST (n)
C. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n
D. Từ 1 tế mẹ có bộ NST 2n tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n
Câu 4: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả:
A. A + T = G + X	B. A + G = T + X
C. A = X; G = T	D. A + X + T = X + T + G
Câu 5: ADN có cấu trúc không gian gồm mấy mạch đơn?
A. 2 mạch	B. 3 mạch	C. 1 mạch	D. 4 mạch
Câu 6: Ở một loài có bộ NST 2n = 14. Ở kỳ sau nguyên phân, số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 28	B. 14	C. 7	D. 56
Câu 7: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ trung bình như thế nào?
A. Đồng tính	B. Tỉ lệ 1 trội : 1 lặn
C. Tỉ lệ 2 trội : 1 lặn	D. Tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
Câu 8: Quy luật phân li độc lập của Menđen có nội dung như thế nào?
A. Các nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
B. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình hình thành hợp tử
C. Các nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình hình thành hợp tử
D. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)Thụ tinh là gì? Bản chất của quá trình thụ tinh?
Câu 2: (2 điểm)Nêu điểm cơ bản để phân biệt nguyên phân và giảm phân
Câu 3: (2 điểm)Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
 Gen( 1 đoạn ADN) 1 mARN 2 Prôtêin 3 tính trạng.
BÀI LÀM
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Mỗi câu đúng được (0,5 điểm)
Câu hỏi
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
1
132
C
209
A
357
A
485
B
2
132
D
209
D
357
B
485
C
3
132
D
209
D
357
C
485
C
4
132
A
209
A
357
D
485
B
5
132
B
209
C
357
B
485
A
6
132
C
209
B
357
D
485
A
7
132
B
209
B
357
A
485
D
8
132
A
209
C
357
C
485
D
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
- Thụ tinh: Là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái tạo thành hợp tử.	(1 đ) 
- Bản chất của quá trình thụ tinh: Là sự kết hợp giữa 2 bộ nhân đơn bội 
(n NST), hay tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.	(1 đ) 
Câu 2: (2 điểm) 
Những điểm cơ bản để phân biệt nguyên phân và giảm phân
Nguyên phân
Giảm phân
Điểm
Sự phân chia của tế bào sinh dưỡng
Sự phân chia của tế bào sinh dục thời kỳ chín
0,5 đ
Có 1 lần phân bào
2 lần phân bào liên tiếp
0,5 đ
Tạo ra 2 tế bào con
Tạo ra 4 tế bào con
0,5 đ
Tế bào con có 2n NST
Tế bào con có n NST
0,5 đ
Câu 3: (2 điểm)
+ Trình tự các nucleotit trong ADN qui định trình tự các nucleotit trong mAR
	0,5 đ	
+ Trình tự các nucleotit trên mARN qui định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin của phân tử prôtêin	0,5 đ
 + Prôtêin tham gia các hoạt động sống của tế bào à biểu hiện thành tính trạng. 
	1 đ
Lớp: 9	 KIỂM TRA 1 TIẾT 
Họ tên: . MÔN: Sinh học
 Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....
Đề: 2 (ĐỀ GỐC) 
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Thế nào là kiểu hình?
 A. Là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
B. Là tổ hợp các tính trạng trong tế bào cơ thể.
C. Là nguồn tính trạng vốn có của cơ thể.
D. Là tổ hợp toàn bộ các gen 
Câu 2: Trong giảm phân các NST kép trong cặp tương đồng có sự tiếp hợp và bắt chéo nhau ở kì nào?
A. Kỳ đầu II	B. Kỳ giữa II	C. Kỳ đầu I	D. Kỳ giữa I
Câu 3: ADN là một loại axit nucleotit được cấu tạo từ các nguyên tố nào?
A. C, H, O, N, P	B. C, H, O, N	C. C, O, N, P	D. C, H, O, S 
Câu 4: Ở đậu Hà Lan, vỏ trơn là trội hoàn toàn so với vỏ nhăn. Nếu ta có cây đậu Hà Lan vỏ trơn chưa biết kiểu gen mà muốn xác định là đồng hợp hay dị hợp thì phải sử dụng phép lai nào?
A. Lai 2 cặp tính trạng	B. Lai phân tích
C. Lai 1 cặp tính trạng và lai 2 cặp tính trạng	D. Lai 1 cặp tính trạng
Câu 5: Ở sinh vật giao phối, bộ nhiễm sắc thể được ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác là nhờ
A. Nhiễm sắc thể có khả năng nhân đôi
B. Quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
C. Quá trình nguyên phân
D. Nhiễm sắc thể có khả năng phân li
Câu 6: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả:
A. A = X; G = T	B. A + T = G + X
C. A + G = T + X	D. A + X + T = X + T + G
Câu 7: Ở cây đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp thì thu được 75% cây thân cao, 25% cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là kiểu gen nào trong các kiểu gen sau đây?
A. Aa x aa	B. Aa x Aa	C. AA x AA	D. AA x aa
Câu 8: Ở một loài có bộ NST 2n = 14. Ở kỳ sau nguyên phân, số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 7	B. 14	C. 28	D. 56
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)Thụ tinh là gì? Bản chất của quá trình thụ tinh?
Câu 2: (2 điểm)Nêu điểm cơ bản để phân biệt nguyên phân và giảm phân
Câu 3: (2 điểm)Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
 Gen( 1 đoạn ADN) 1 mARN 2 Prôtêin 3 tính trạng.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Mỗi câu đúng được (0,5 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
A
B
B
C
B
C
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
- Thụ tinh: Là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái tạo thành hợp tử.	(1 đ) 
- Bản chất của quá trình thụ tinh: Là sự kết hợp giữa 2 bộ nhân đơn bội 
(n NST), hay tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.	(1 đ) 
Câu 2: (2 điểm) 
Những điểm cơ bản để phân biệt nguyên phân và giảm phân
Nguyên phân
Giảm phân
Điểm
Sự phân chia của tế bào sinh dưỡng
Sự phân chia của tế bào sinh dục thời kỳ chín
0,5 đ
Có 1 lần phân bào
2 lần phân bào liên tiếp
0,5 đ
Tạo ra 2 tế bào con
Tạo ra 4 tế bào con
0,5 đ
Tế bào con có 2n NST
Tế bào con có n NST
0,5 đ
Câu 3: (2 điểm)
+ Trình tự các nucleotit trong ADN qui định trình tự các nucleotit trong mAR
	0,5 đ	
+ Trình tự các nucleotit trên mARN qui định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin của phân tử prôtêin	0,5 đ
 + Prôtêin tham gia các hoạt động sống của tế bào à biểu hiện thành tính trạng. 
	1 đ
Tuần: 11 – Tiết: 22	Ngày soạn: 15/10/2018
Chương 4: BIẾN DỊ
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 	- HS nêu được khái niệm biến dị.
- HS trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen, kể tên các dạng đột biến gen.
	- Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người.
 2. Kỹ năng:
 	- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
 	- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
 3. Thái độ:
	- Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, để bảo vệ môi trường đất, nước tránh một số bệnh cho người.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh phóng to H 21.1 SGK
 - Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen
 + Đoạn ADN ban đầu (a): Có .cặp nuclêôtít, trình tự các cặp nuclêôtít
 + Đoạn ADN bị biến đổi: 
Đoạn ADN
Số cặp nuclêôtít
Điểm khác so với đoạn a
Đặt tên dạng biến đổi
b
c
d
III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’) 
 	- Kiểm tra sỉ số học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: không có
 3. Nội dung bài mới: GV giới thiệu cho học sinh hiện tượng biến dị
 + Biến dị có thể di truyền hoặc không di truyền
 + Biến dị di truyền có các biến đổi trong NST và ADN
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung cơ bản
HĐ 1: : Đột biến gen là gì? (13')
I. Đột biến gen là gì?
- GV y/c HS quan sát H 21.1 thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập
- GV kẻ nhanh phiếu lên bảng gọi HS lên làm.
- GV hoàn chỉnh kiến thức
- HS quan sát kĩ hình, chú ý về trình tự và số cặp nuclêôtít
- Thảo luận thống nhất ý kiến (điền vào phiếu học tập)
- Đại diện nhóm lên hoàn thành bài tập 
- Các nhóm khác bổ sung
- Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit.
 Phiếu học tập(HSG tự hoàn thành, HSTB-YK GV hướng dẫn)
 Tìm hiểu các dạng đột biến gen
 + Đoạn ADN ban đầu (a): 
 - Có 5cặp nuclêôtít
 - Trình tự các cặp nuclêôtít: A-T; X-G; T-A; A-T ; G-X
 + Đoạn ADN bị biến đổi:
Đoạn ADN
Số cặp nuclêôtít
Điểm khác so với đoạn a
Đặt tên dạng biến đổi
b
4
Mất cặp G-X
Mất 1 cặp nu
c
6
Thêm cặp T-A
Thêm 1 cặp 
d
5
Thay cặp T-A bằng cặp G-X
Thay cặp nu này bằng cặp nu khác
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung cơ bản
- Vậy đột biến gen là gì?
- Gồm những dạng nào?
- 1 vài HS phát biểu. Lớp bổ sung (tự rút ra kết luận)
- Các dạng đột biến gen:
 + mất đoạn,
 + thêm đoạn,
 + thay thế 1 cặpnuclêôtit.
HĐ 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. (13')
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
- Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
- THMT: Nhấn mạnh: trong điều kiện tự nhiên, do sao chép nhầm của phân tử ADN dưới tác động của môi trường. Là cơ sở khoa học và nguyên nhân gây một số bệnh ung thư ở người -> Từ chúng ta phải có thái độ đúng trong việc sử dụng thuốc BVTV, BVMT đất, nước
- HS tự nghiên cứu thông tin SGK (nêu được): 
+ Do ảnh hưởng của môi trường 
+ Do con người gây nên đột biến nhân tạo
- Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức
- Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể
- Thực nghiệm: Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hoá học.
HĐ 3: Vai trò của đột biến gen. (13')
III. Vai trò của đột biến gen.
- GV y/c HS quan sát H 21.2; 21.3 ; 21.4 ( trả lời các câu hỏi:
+ Đột biến nào có lợi cho sinh vật và con người? 
+ Đột biến nào có hại
- GV cho HS thảo luận
+ Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
+ Nêu vai trò của đột biến gen?
- GV lấy ví dụ như SGK
- HS nêu được :
+ Đột biến có lợi: Cây cứng nhiều bông ở lúa
+ Đột biến có hại: lá mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn dị dạng
- HS vận dụng Kiến thức nêu được: Biến đổi ADN žthay đổi trình tự các a xít amin ž biến đổi kiểu hình
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người (có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt)
4. Củng cố: (3’)
	- Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen?
	- Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân SV?
	- Nêu một vài ví dụ về đột biến gen có lợi cho con người?
- Bài tập trắc nghiệm: (HSG- K)
 Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Đã xảy ra đột biến gì trong các trường hợp sau:
 a. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu
 b. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu
 c. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu
 d. Nếu khi đột biến số lượng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nuclêôtit thì đay là đột biến gì?
 Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit.
5. Hướng dẫn học sinh tự học, soạn bài mới và làm bài tập ở nhà: (2')
- Học bài theo nội dung SGK.
- Làm câu hỏi 2 vào vở bài tập.
- Xem trước bài 22. (tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST và nguyên nhân gây đột biến NST, biện pháp hạn chế)
IV. Rút kinh nghiệm:
Duyệt tuần 11
Ngày: /10/ 2018

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc