Nội dung ôn tập Tuần 20 đến 23 môn Ngữ văn Lớp 9 - Trường THCS Hưng Thành

- Hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.

- Những khó khăn hiện nay người đọc gặp phải là gì? Làm thế nào để đọc sách có hiệu quả?

- Theo tác giả đọc sách như thế nào là đúng đắn?

- Vì sao văn bản này lại có sức thuyết phục và hấp dẫn cao?

Bài 2: Khởi ngữ

- Khởi ngữ là gì?

- Công dụng của khởi ngữ trong câu là gì?

- Tìm một đoạn văn có khởi ngữ.

Bài 3: Phép phân tích và tổng hợp

Phép lập luận phân tích là gì?

- Phép lập luận tổng hợp là gì?

doc 3 trang Khánh Hội 15/05/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập Tuần 20 đến 23 môn Ngữ văn Lớp 9 - Trường THCS Hưng Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập Tuần 20 đến 23 môn Ngữ văn Lớp 9 - Trường THCS Hưng Thành

Nội dung ôn tập Tuần 20 đến 23 môn Ngữ văn Lớp 9 - Trường THCS Hưng Thành
Nội dung 1 (Từ tuần 20 đến tuần 23)
Bài 1: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
- Hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
- Những khó khăn hiện nay người đọc gặp phải là gì? Làm thế nào để đọc sách có hiệu quả?
- Theo tác giả đọc sách như thế nào là đúng đắn?
- Vì sao văn bản này lại có sức thuyết phục và hấp dẫn cao?
Bài 2: Khởi ngữ
- Khởi ngữ là gì?
- Công dụng của khởi ngữ trong câu là gì?
- Tìm một đoạn văn có khởi ngữ.
Bài 3: Phép phân tích và tổng hợp
- Phép lập luận phân tích là gì?
- Phép lập luận tổng hợp là gì?
Bài 4: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp
Làm bài tập 1, 2 trong sách giáo khoa
Bài 5: Tiếng nói của văn nghệ
- Hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
- Nội dung phản ánh hiện thực của văn bản là gì?
- Ý nghĩa của văn nghệ trong đời sống là gì?
- Con đường đến với văn nghệ của con người gì gì?
- Nghệ thuật tiêu biểu của văn bản là gì?
Bài 6: Các thành phần biệt lập
- Thế nào là thành phần tình thái?
- Thế nào là tình phần cảm thán?
Bài 7: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
- Nêu cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Nêu đặc điểm và yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Bài 8: Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
- Các bước làm bài nghị luận về một sự việc về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện thượng đời sống.
Bài 9: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
- Tác giả đã nêu những nhiệm vụ cấp thiết nào của nước ta trong thời kì mới?
- Tác giả đã nêu những điểm mạnh, yếu nào của người Việt Nam? Chúng có vai trò như thế nào trong thời đại công nghiệp hóa, hiện dại hóa đất nước?
- Những nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản là gì?
Bài 10: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
- Thế nào thành phần biệt lập gọi – đáp, nó có đặc điểm gì?
- Thế nào thành phần biệt lập phụ chú, nó có đặc điểm gì?
Bài 11: Chó sói và con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten
- Hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
- Văn bản có bao nhiêu phần?
- Văn bản được trình bày theo trình tự lập luận như thế nào?
- Tìm hiểu những nét đặc sắc về nghệ thuật.
Nội dung 2 (Từ tuần 23 đến 27)
Bài 1: Chó sói và con cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten (tiếp)
- Dưới ngòi bút của Buy-Phông chó sói và cừu hiện lên như thế nào?
- Hình ảnh chó sói và cừu có gì khác hơn cách nhìn của Buy-phông?
- Theo em văn bản này có ý nghĩa gì? Nét nghệ thuật tiêu biểu của vb này là gì?
Bài 2: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? 
Yêu cầu về hình thức và nội dung của kiểu bài này?
Bài 3: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn là gì?
- Các phương tiện dùng để liên kết là gì?
Bài 4: Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Tiếp)
Làm các bài tập trong sách giáo khoa
Bài 5: Hướng dẫn đọc thêm: Con cò
- Hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
- Hãy cho biết ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò qua bố cục bài thơ.
- Em có nhận xét gì về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Bài 6: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Các bước làm bài bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Bài 7: Mùa xuân nho nhỏ
- Hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
- Hãy tìm mạch cảm xúc của bài thơ thông qua bố cục.
- Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước được miêu tả như thế nào?
- Tâm niệm của nhà thơ là gì? Em có nhận xét gì về khát vọng sống của tác giả?
- Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật.
Bài 8: Mùa xuân nho nhỏ
- Hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
- Tìm một số hình ảnh mang tính chất biểu tượng trong 2 khổ thơ đầu, chỉ ra tác dụng của chúng.
- Hình ảnh vầng trăng biểu tượng cho điều gì? 
- Tìm những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Bài 9: Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
- Khái niệm và yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
- Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Cách tạo vb nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Bài 10: Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
Các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Bài 11: Luyện tập làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
Làm các bài tập trong sách giáo khoa
Bài 12: Sang thu
- Hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
- Tín hiệu của mùa thu và tâm trạng, cảm xúc của bài thơ được thể hiện như thế nào?
- Hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những chuyển biến của đất trời lúc sang thu.
- Em có suy nghĩ gì về hai câu thơ cuối trong bài thơ?
- Em có nhận xét gì về việc khắc họa hình ảnh và sự sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ?
Bài 13: Nói với con
- Hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
- Theo em cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người là gì?
- Người cha đã nói đến những phẩm chất cao đẹp gì của “người đồng mình”?
- Qua lời nói của người cha nói với con, em có cảm nhận gì về tình cảm gia đình?
- Theo em, mong ước của người cha được thể hiện như thế nào?
- Tìm những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Bài 14: Nghĩa tường minh và hàm ý
- Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. 
- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.
Bài 15: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Bài 16: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Đặc điểm yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_tuan_20_den_23_mon_ngu_van_lop_9_truong_thcs.doc