Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:- Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại kịch

                     - Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra

                     - Hiểu được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích kịch

- Thái độ :  Yêu thích nghệ thuật sân khấu kịch

2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 

Năng lực đọc hiểu, cảm thụ được nội dung vở kịch.

II. Chuẩn bị:

           - Thầy:Kế hoạch dạy học, SGK, Chuẩn KTKN.

           - Trò: Đọc trước văn bản, soạn bài.

III. Tổ chức các hoạt động học

1. ổn định tổ chức 1’

2. Kiểm tra bài cũ : 5’

 Tóm tắt đoạn trích “Con chó Bấc”, vì sao nói Giôn Thoóc- tơn là ông chủ lí tưởng

doc 15 trang Khánh Hội 17/05/2023 280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh
Ngày soạn 10/3/2019
Tuần 31
 Từ tiết 162 đến tiết 168 
 BẮC SƠN
	- Nguyễn Huy Tưởng -
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:- Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại kịch
	- Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra
	- Hiểu được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích kịch
- Thái độ : Yêu thích nghệ thuật sân khấu kịch
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
Năng lực đọc hiểu, cảm thụ được nội dung vở kịch.
II. Chuẩn bị:
	- Thầy:Kế hoạch dạy học, SGK, Chuẩn KTKN.
	- Trò: Đọc trước văn bản, soạn bài.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
 Tóm tắt đoạn trích “Con chó Bấc”, vì sao nói Giôn Thoóc- tơn là ông chủ lí tưởng
3. Nội dung bài mới: 35’’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động I(1’) gtb
- Mục đích: Giới thiệu vở kịch, tác giả, nội dung.
 - Nội dung: Kịch là một thể loại sân khấu cùng với chèo, hài kịch, ch trình giới thiệu đủ ba loại hình tự sự, trữ tình, kịch ...
Kết luận; lớp 1, 2, 3 của vở kịch.
Hoạt động II(15’): 
- Mục đích: Đọc , tìm hiểu chung
 - Nội dung
 - HD hs cách đọc phân vai
- Giải thích một số từ khó
 - Gọi (hs yếu) đọc chú thích SGK
 Em hãy khái quát một vài nét về tác giả, tác phẩm?
Hãy tóm tắt lại vở kịch?
( Hs khá)
Bố cục được chia thành từng lớp, em hãy nêu nội dung chính của từng lớp?
Kết luận: Có ba lớp kịch, tác giả Nguyễn Huy Tưởng
Đọc
- Dựa vào chú thích trả lời
TL
Tóm tắt
TL
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc
2.Chú thích 
 a.Tác giả 
- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) quê ở xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội. Viết văn từ trước 1945. Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng
- Năm 1996 ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 
 b. Tác phẩm
- Bắc Sơn là tác phẩm kịch đầu tiên thể hiện thành công một sự kiện cách mạng và những nhân vật của thời đại.
3. Tóm tắt
4. Bố cục: 3 lớp
+ Lớp một: Đối thoại giữa Thơm - Ngọc
+ Lớp hai: Đối thoại giữa Cửu, Thái, Thơm
+ Lớp ba: Đối thoại giữa Thơm, Ngọc
Hoạt động III(19’’): 
Mục đích: HD Đọc – Hiểu VB
- Nội dung
 Thuật lại diễn biến và hành động các lớp kịch?
ở đây xung đột kịch diễn ra giữa các lực lượng XH nào, nhân vật nào tiêu biểu cho mỗi lực lượng đó?
- Kết luận:Xung đột giữa Cách mạng với phản cách mạng.
TL: - Bọn phản động truy bắt cán bộ CM, quần chúng CM bí mật giải thoát cho cán bộ CM
- Suy nghĩ, trả lời
II. Đọc - tìm hiểu VB
1. Diễn biến và hành động các lớp kịch
- CM >< phản CM
- Thái,Cửu, Thơm >< Ngọc và đồng bọn
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 2’ )
 - Mục đích: Giới thiệu vở kịch.
 - Nội dung:+ Diễn biến và kết thúc kịch
 + Đọc và soạn phần còn lại
 - Kết luận: Đọc phân vai, nắm nội dung vở kịch
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( 2’ )
- Kiểm tra: Kịch là gì? 
- Đánh giá giờ học
V. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------
Ngày soạn 11/3/2019
Tiết 163: BẮC SƠN ( Tiếp theo )
	- Nguyễn Huy Tưởng -
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:- Nắm được đặc trưng cơ bản của thể loại kịch
	- Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra
	- Hiểu được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích kịch
- Thái độ : Yêu thích nghệ thuật sân khấu kịch
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
Năng lực đọc hiểu, cảm thụ được nội dung vở kịch.
II. Chuẩn bị:
	- Thầy : Kế hoạch dạy học, SGK,CKTKN.
	- Trò : Đọc trước văn bản, soạn bài.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 5’ Tóm tắt hồi 4 vở kịch Bắc Sơn?
3. Nội dung bài mới: 35’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động I(1’) gtb
- Mục đích: Đọc, tìm hiểu.
 - Nội dung: Tiết trước ch. ta tìm hiểu diễn biến và hành động tong các lớp kịch. hôm nay ...
Kết luận: Diễn biến, kết thúc các lớp kịch.
Nghe
Hoạt động II(30’): Hướng dẫn Đọc – Hiểu văn bản
- Mục đích: Đọc, tìm hiểu.
 - Nội dung
 Trong lớp 2 nhân vật Thơm được đặt trong tình huống gì?
 Đó là tình huống có khó khăn gì?
Trước tình huống như vậy tâm trạng của cô ra sao?
 Hãy tìm những cử chỉ, hành động thể hiện tâm trạng đó của cô?
 Cuối cùng Thơm đã quyết định hành động ra sao?
 Tìm những lời nói và cử chỉ thể hiện hành động cứu người của cô?
 Quyết định đó chứng tỏ có sự chuyển biển gì trong lòng cô?
- Yêu cầu tóm tắt hành động kịch trong lớp 3
Ngọc bất chợt về nhà, Thơm đã có hành động gì?
 Tìm những lời nói khác thường của Thơm đối với chồng?
 Sự khác thường đó Vì sao Thơm có những lời khác thường như vậy?
Qua hành động này ta hiểu thêm điều gì về Thơm?
 Qua sự chuyển biến của nhân vật Thơm tác giả muốn khẳng định điều gì?
 Nhận xét về NT khắc họa nhân vật Thơm trong các lớp kịch này?
 Từ đó tính cách nhân vật Thơm được hiện lên như thế nào?
 Nhân vật Ngọc xuất hiện trong những lớp kịch nào?
 Hành động xuyến suốt trong lớp kịch này của nhân vật Ngọc là gì?
 Để thực hiện hành động này Ngọc đã phải đối mặt với một người đó là ai?
 Xuất hiện ở lớp 3 tính cách của Ngọc bộc lộ qua những lời nói điển hình nào?
 Qua những lời nói đó bộc lộ tính cách gì của ngọc?
 Nhân vật Ngọc tiêu biểu cho loại người nào trong thời kì CM?
 Qua 2 nhân vật Thơm và Ngọc hãy chỉ ra nội dung xung đột của 2 tính cách này?
 Sự xung đột 2 tính cách này gợi tình cảm gì cho người đọc?
 Vở kịch bộc lộ tư tưởng, tình cảm gì vủa nhân vật?
Dành cho Hs khá: Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của nguyễn Huy Tưởng trong các lớp kịch này
Kết luận:Phe cách mạng thắng lợi, bọn phản cách mạng bị trừng trị.
 Hoạt động III (2’) hdhs tổng kết
- Mục đích: Khái quát nghệ thuật, ý nghĩa.
 - Nội dung
 Nêu một số nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích.
Em hãy nêu ý nghĩa .
Kết luận: Chính nghĩa chiến thắng.
- Suy nghĩ, trả lời
- trả lời
- Trả lời, bổ sung
- Trả lời
- Trả lời
- Ngoan ngoãn, mau lẹ kéo tay 2 người đẩy vào buồng với lời dặn kịp thời
- Trả lời
- Tóm tắt
- Trả lời, bổ sung
- Trả lời
- Dịu dàng, thân mật
- Trả lời
- Nếu có lợi cho CM có thể làm tất cả
- Ngay cả khi CM gặp khó khăn,bị kẻ thù đàn áp khốc liệt, CM vẫn không bị tiêu diệt, nó vẫn tiềm tàng khả năng thức tỉnh quần chúng
- Nghệ thuật diễn biến tâm lí phức tạp bằng cử chỉ, lời nói
- Trả lời
- Lớp 1, 3
- Trả lời
- Vợ mình
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Thơm ( Ngay thẳng, trong sáng, giàu tình nghĩa) >< Ngọc ( Quanh co, hiểm độc, bất nghĩa)
- Yêu quý, cảm thông (đối với Thơm). ghê sợ, căm ghét (đối với Ngọc)
Trả lời
-thể hiện xung đột; sự đối đầu giữa ngọc với Thái, Cửu, trong nội tâm thơm
-Xây dựng tình huống;éo le, bất ngờ,bộc lộ rõ xung đột
-ngôn ngữ đối thoại
- Trả lời
- Trả lời
III. Đọc-Tìm hiểu VB
1. Nhân vật Thơm
* Lớp II:
- Tình huống: 2 chiến sĩ CM bị giặc bắt chạy vào nhà Thơm
-> Tình huống rất căng thẳng, đầy kịch tính
- Tâm trạng: Ngạc nhiên -> hốt hoảng, lo lắng, lúng túng
- Quyết định: Cứu 2 chiến sĩ CM
-> Chứng tỏ Thơm đứng hẳn về phía hàng ngũ CM
* Lớp III:
- Tìm cách che mắt, đóng kịch với chồng
- Dịu dàng và thân mật với chồng hơn.
-> Vì gây tình cảm với chồng để tạo điều kiện cho 2 chiến sĩ CM chạy thoát
-> Là nhân vật trong sáng, thẳn thắn và trung thực
2. Nhân vật Ngọc
- Lùng bắt 2 cán bộ CM để lấy tiền thưởng
- Là kẻ giả nhân, giả nghĩa, hám tiền, hám danh
- Làm tay sai cho giặc, phản bội nhân dân, phản bội đất nước
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Tạo tình huống, xung đột kịch
- Sáng tạo nên ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật
2.Ý nghĩa
Là sự khẳng định sức thuyệt phục của chính nghĩa.
* Ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động III(8’) hdhs luyện tập
- Mục đích: Đọc, cảm thụ.
 - Nội dung: sắm vai
 - Kết luận: Diễn tả được nội dung kịch
IV. Luyện tập
Đọc phân vai
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 2’ )
 - Mục đích: nắm diễn biến và kết thúc.
 - Nội dung: Xung đột giữa lực lượng cách mạng với phản cách mạng
 + Chuẩn bị tổng kết văn học nước ngoài.
 - Kết luận: Nắm diễn biến xung đột kịch.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( )
- Kiểm tra: Kịch ra đời? Kết thúc vở kịch?
- Đánh giá giờ học
V. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 11/3/2019
Tiết: 164
 TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI.
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 - Kiến thức: Tổng kết ôn tập kiến thức cơ bản về những văn bản nước ngoài đã được học trong chương trình Ngữ văn từ 6-9
- Kỹ năng: Tổng hợp hoá, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài
	- Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có chung đề tài
- Thái độ : Yêu thích văn học nước ngoài
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
Nắm đầy đủ các văn bản văn học nước ngoài, nội dung và các đặc điểm.
II. Chuẩn bị:
- Thầy:Kế hoạch dạy học, SGK, Chuẩn KTKN, Bảng thống kê
- Trò: Chuẩn bị bài, soạn bài.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 5’ Con chó Bấc đem đến người đọc vấn đề gì ?
3. Nội dung bài mới: 35’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	Nội dung cơ bản	
Tiết 1:
- GV HD HS tổng kết theo mẫu ( yêu cầu HS làm trước ở nhà).
- Làm theo mẫu ở SGK.
I. Bảng thống kê các tác phẩm nước ngoài đã học.
STT
Tên tác phẩm
(Đoạn trích)
Tác giả
Nước
Thế kỉ
Thể loại
Buổi học cuối cùng
A. Đô - đê
Nga
XIX
Truyện ngắn
Lòng yêu nước
E- ren - bua
Nga
XIX
Kí
Xa ngắm thác núi Lư
Lí Bạch
Trung Quốc
Đời đường
Thơ
Cảm nghĩ ....... tĩnh
Lí Bạch
Trung Quốc
Đời đường
Thơ
Bài ca nhà ..... phá
Đỗ Phủ
Trung Quốc
Đời đường
Thơ
Ngẫu nhiên ....... quê
Hạ Tri Chương
Trung Quốc
Đời đường
Thơ
Đánh nhau với cối xay gió
Xéc-Van-Téc
Tây Ban Nha
Nửa cuối XVIII nửa đầu XIX
Tiểu thuyết
Cô bé bán diêm
An-Đéc-Xen
Đan Mạch
XIX
Truyện ngắn
Ông Giuốc đanh lễ phục
Mô-Li-e
Pháp
XVII
Kịch
Hai cây phong
Ai-ma tôp
Nga
XX
Truyện ngắn
Chiếc lá cuối cùng
Ơ-Hen-ri
Mỹ
XX
Truyện ngắn
Đi bộ ngao du
Ru-Xô
Pháp
XVIII
Tiểu thuyết
Cố hương
Lỗ Tấn
Trung Quốc
XX
Truyện ngắn
Những đứa trẻ 
M.Go-rơ-ki
Liên Xô(cũ)
XX
Tiểu thuyết
Rô-bin-xơn ngoài đảo.
Đi-Phô
Anh
XVIII
Tiểu thuyết
Con chó Bấc
Lân-đơn
Mỹ
XX
Tiểu thuyết
Bố của Xi-mông
Mô-pa-xăng
Pháp
XIX
Tiểu thuyết
Mây và Sóng
Ta-Go
ấn Độ
XX
Thơ
Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ...... La-Phông-ten
H. Ten
Pháp
XIX
Nghị luận
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 2’ )
 - Mục đích: Thống kế các tác phẩm.
 - Nội dung: Có 19 tác phẩm đã học
 Chuẩn bị phần còn lại bài
 - Kết luận: các tác phẩm tiêu biểu của các quốc gia trên thế giới.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( 2’ )
- Kiểm tra: Có 19 tác phẩm đã học từ lớp 6 đến lơp 9
- Đánh giá giờ học
V. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 11/3/2019
Tiết 165: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Tổng kết ôn tập kiến thức cơ bản về những văn bản nước ngoài đã được học trong chương trình Ngữ văn từ 6-9
- Kỹ năng: Tổng hợp hoá, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài
	- Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có chung đề tài
- Thái độ : Yêu thích văn học nước ngoài
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
Nắm đầy đủ các văn bản văn học nước ngoài, nội dung và các đặc điểm.
II. Chuẩn bị:
	- Thầy: Kế hoạch dạy học, SGK, Chuẩn KTKN, Bảng thống kê
	- Trò: Chuẩn bị bài, soạn bài.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Nội dung bài mới: 40’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động I(1’) gtb: 
- Mục đích: Nội dung các phần còn lại
 - Nội dung
tiết trước chúng ta đã thống kê tất cả các vb vh nước ngoài được học từ lớp 6- 9, tiết này chúng ta t tục tk
Kết luận: Có 3 nội dung cần nắm
nghe
Hoạt động II(39’): HDHS tiếp tục ôn tập
- Mục đích: Thời gian sáng tác, nội dung, nghệ thuật.
 - Nội dung
Dựa vào bảng tk,chúng ta sắp xếp theo thời gian
Hs trả lời câu 3
Hs trả lời câu 4
Kết luận: Gia trị nội dung, giá trị nghệ thuật.
Hs trình bày
Hs trả lời
Hs trả lời
2. Sắp xếp theo thời gian
TK VII-VIII:Hạ Tri Chương,Lí Bạch, Đỗ Phủ
XVI:Xec-Van-Tec
XVII:Mô-li-e
XVIII:Ru-xô,Đi-phô
XIX:An-đec-xen,Hi-pô,Đô-đê,Mô-pac-xăng,Hen-ri
XX:Go-ro-ki,Lân-đơn,Lỗ Tấn,Ta-go,Ai-ma-tôp
3.Giá trị nội dung
Mang đậm sắc thái phong tục ,tập quán của nhiều dân tộc trên thế giới và đề cập nhiều vấn đề xã hội,nhân sinh ở các nước.Giúp ta bồi dưỡng những tình cảm đẹp,yêu cái thiện,ghét cái ác
4.Giá trị nghệ thuật
Cung cấp kiến thức về nghệ thuật thơ Đường,bút kí chính luận,hài kịch,các kiểu văn nghị luận
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 2’ )
 - Mục đích: Thời gian sáng tác
 - Nội dung:+ Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật.
 + Chuẩn bị tổng kết văn học.
 - Kết luận: Thời gian sáng tác, nội dung và nghệ thuật.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( 2’ )
- Kiểm tra: Hãy cho biết giá trị nội dung của các tác phẩm?
- Đánh giá giờ học
V. Rút kinh nghiệm 
...........................................................................
 -------------------------------------
Ngày 11/3/ 2019
Tiết 166:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN ( phần truyện)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:- Học sinh nhận xét, đánh giá được ưu, nhược điểm của bài kiểm tra của mình. 	
	- Biết sửa chữa những lỗi mắc phải
- Kỹ năng: - Tự kiểm tra, đánh giá
- Thái độ: - Nhìn nhận đúng đắn những lỗi đã mắc phải và có ý thức tự rèn luyện
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
- Học sinh so sánh bài đã làm với nội dung trả bài để nhận ra cái hay cũng như những hạn chế của bài làm của mình.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bài kiểm tra
- Trò: Xem lại nội dung đã kiểm tra.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. ổn định tổ chức1’
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3. Nội dung bài mới :42’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động I(10’):
- Mục đích: Nắm yêu cầu và nội dung đề
 - Nội dung
Học sinh thảo luận đáp án 
 - Kết luận: Có 4 câu
Thảo luận, nghe xây dựng đáp án
I. Thảo luận đáp án
Hoạt động II : Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích và yêu cầu của đề 15’
Mục đích: xác định yêu cầu của đề
 - Nội dung
 - Đọc lại đề bài
- Nêu yêu cầu của bài kiểm tra và trả bài
- Kết luận: Có 3 văn bản, 4 câu hỏi
- Đọc
Xác định nội dung
II.Nội dung chính
-Những ngôi sao xa xôi; nội dung, khắc họa nhân vật, cảm nghĩ nhân vật, ý nghĩa văn bản
- Bố của Xi- mông
- Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang
Hướng dẫn chấm xem tiết 157
Hoạt động III : Nhận xét bài kiểm tra của học sinh 10’
- Mục đích: thấy được lỗi sai.
 - Nội dung: Lỗi chính tả, dùng từ, câu, diễn đạt, liện kết.
- Kết luận: Học sinh nhận biết các lỗi trong bài của mình
Thảo luận ,phát hiện lỗi và sửa chữa
- Nghe
III.Sửa lỗi
Lớp 9B
Lớp 9C
Hoạt động IV:Kết quả(8’)
- Mục đích: Công bố kết quả
 - Nội dung: Công bố kết quả lớp 9B,9C và phát bài.
- Kết luận: Học sinh làm bài đạt yêu cầu
Lớp 9B :trung bình trở lên / 42
Lớp 9C: trung bình trở lên /
41
Tuyên dương :
Lớp 9B: em 
Lớp 9C: em 
HS đọc bài hay
IV.Kết quả
Kết quả
	Lớp 9B 9C
Giỏi	
Khá	
T bình	
Yếu	
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 1’ )
 - Mục đích: + Đánh giá năng lực về kiến thức và kĩ năng qua bài viết..
 - Nội dung: + Bài làm đạt yêu cầu, rút kinh nghiệm những lỗi để lần sau làm tốt hơn.
 + Xem lại ôn tập Tiếng Việt , trả bài kiểm tra TV.
 - Kết luận: học sinh nắm được kiến thức và kĩ năng làm bài
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( 1’ )
- Kiểm tra:Không
- Đánh giá giờ học
V. Rút kinh nghiệm
.................................................................................
 THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp
Từ 0-dưới 5
Từ 5- dưới 7
Từ 7-dưới 9
Từ 9-10
So sánh lần kiểm tra trước
(từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
9A
Ngày soạn: 11/3/ 2019
Tiết 167: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:- Học sinh nhận xét, đánh giá được ưu, nhược điểm của bài kiểm tra của mình. 	
	- Biết sửa chữa những lỗi mắc phải
- Kỹ năng: - Tự kiểm tra, đánh giá
- Thái độ: - Nhìn nhận đúng đắn những lỗi đã mắc phải và có ý thức tự rèn luyện
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
- Học sinh so sánh bài đã làm với nội dung trả bài để nhận ra cái hay cũng như những hạn chế của bài làm của mình.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bài kiểm tra
- Trò: Xem lại nội dung đã kiểm tra.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động I(10’):
- Mục đích: Nắm yêu cầu và nội dung đề
 - Nội dung
Học sinh thảo luận đáp án 
 - Kết luận: Có 5 câu
Thảo luận, nghe xây dựng đáp án
I. Thảo luận đáp án
Hoạt động II : Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích và yêu cầu của đề 15’
Mục đích: xác định yêu cầu của đề
 - Nội dung
 - Đọc lại đề bài
- Nêu yêu cầu của bài kiểm tra và trả bài
- Kết luận: Có 4 bài, 5 câu hỏi.
- Đọc
Xác định nội dung
II.Nội dung chính
- Khởi ngữ; 
- Các thành phần biệt lập:
- Liên kết câu, liên kết đoạn
- Nghĩa tường minh,hàm ý
Hướng dẫn chấm xem tiết 160
Hoạt động III : Nhận xét bài kiểm tra của học sinh 10’
- Mục đích: thấy được lỗi sai.
 - Nội dung: Lỗi chính tả, dùng từ, câu, diễn đạt, liện kết.
- Kết luận: Học sinh nhận biết các lỗi trong bài của mình
Thảo luận ,phát hiện lỗi và sửa chữa
- Nghe
Sửa lỗi
Hoạt động IV:Kết quả(8’)
- Mục đích: Công bố kết quả
 - Nội dung: Công bố kết quả lớp 9B,9C và phát bài.
- Kết luận: Học sinh làm bài đạt yêu cầu
Lớp 9B :trung bình trở lên / 42
Lớp 9C: trung bình trở lên /
41
Tuyên dương :
Lớp 9B: em 
Lớp 9C: em 
HS đọc bài hay
IV.Kết quả
Kết quả
Loại lớp 9B Lớp 9C
Giỏi	
Khá	
T bình 
Yếu
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 1’ )
 - Mục đích: + Đánh giá năng lực về kiến thức và kĩ năng qua bài viết..
 - Nội dung: + Bài làm đạt yêu cầu, rút kinh nghiệm những lỗi để lần sau làm tốt hơn.
 + Chuẩn bị bài tổng kết văn học.
 - Kết luận: học sinh nắm được kiến thức và kĩ năng làm bài
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( 1’ )
- Kiểm tra:Không
- Đánh giá giờ học
IV. Rút kinh nghiệm
.................................................................................
 THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp
Từ 0-dưới 5
Từ 5- dưới 7
Từ 7-dưới 9
Từ 9-10
So sánh lần kiểm tra trước
(từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
9A
Ngày soạn 11/3/2019
Tiết 168: TỔNG KẾT VĂN HỌC
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 - Kiến thức:- Học sinh nắm được những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam
	- Hiểu được một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học
- Kỹ năng: - Tổng hợp hoá, hệ thống hóa kiến thức về văn học gắn với từng thời kỳ
	- Đọc – hiểu tác phẩm văn học theo đặc trưng của thể loại
- Thái độ : Yêu thích các tác phẩm văn học
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
Nắm đầy đủ các văn bản văn học, nội dung và các đặc điểm.
II. Chuẩn bị:
	- Thầy:Kế hoạch dạy học, SGK, Chuẩn KTKN .
	- Trò : Chuẩn bị bài, soạn bài.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3. Nội dung bài mới:41’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động I(1’) gtb
- Mục đích hệ thống kiến thức về văn học.
- Nội dung
 Về VH VN những giá trị nổi bật về nội dung tư tưởng và thành tựu nghệ thuật.
- Kết luận: Nhìn chung về văn học VN.
Hoạt động III(19’ ): HD tìm hiểu các biện pháp hợp thành VHVN
- Mục đích: - Nội dung
Học sinh nhắc lại định nghĩa về từng thể loại VH dân gian, văn học đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
Nền VHVN được hình thành từ những bộ phận nào?
- Gọi hs đọc phần VHDG
 Dành cho học sinh khá: Tóm tắt 1 vài nét về hoàn cảnh ra đời, đối tượng sáng tác, đặc tính thể loại, nội dung của VHDG?
- Gọi (hs yếu) đọc phần VH viết
 VH viết trải qua các thời kì lịch sử nào, ND của các sáng tác đó?
Kết luận: Có 2 bộ phận VHDG và VH viết.
- VH viết và VHDG
- Đọc bài
- Suy nghĩ, trả lời, nhận xét,bổ sung
- Đọc 
- Dựa vào ngữ liệu, trả lời ( Kể tên một số Tp làm ví dụ)
Hs giới thiệu
Thống kê tác phẩm
Văn học dân gian
1Truyện
-Truyền thuyết
-Truyện cổ tích
-Truyện cười
-Truyện Ngụ ngôn
2.Cadao- dân ca
3.Tục ngữ
4.sân khấu
II văn học trung đại
1.Truyện ,kí
2.Thơ
3.Truyện thơ
4.Văn nghị luận: hịch ,cáo
III văn học hiện đại
1.Truyện, kí
2. Tuỳ bút
3.Thơ
4.Kịch
5.Văn nghị luận
A. nhìn chung về nền vh Việt Nam
Gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước,phong phú số lượng tác phẩm,tác giả,đa dạng thể loại
I. các bộ phận hợp thành nền VHVN
1. Văn học dân gian.
- Hoàn cảnh ra đời: Trong lao động sản xuất và đấu tranh xh.
- Đối tượng sáng tác: Người dân lao động, tầng lớp bình dân.
- Đặc tính: Tập thể, truyền miệng
- Thể loại: phong phú, đa dạng
- Nội dung:
+ Tố cáo xã hội cũ
+ Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước
+ Mơ ước về một c/s tốt đẹp
2. Văn học viết
- Chữ viết: Sáng tác bằng chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ
- Nội dung: Bám sát vào cuộc sống và biến động của thời đại.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 2’ )
 - Mục đích: hệ thống kiến thức về văn học từ lớp 6 đến lớp 9.
 - Nội dung:+ Nắm đặc điểm của VHDG và VH viết.
 + Chuẩn bị tiết sau: TỔNG KẾT VĂN HỌC ( Tiếp theo)
 - Kết luận: Nắm các khái niệm VHDG, đặc điểm của VHDG và VH viết.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( 2’ )
- Kiểm tra: VH Việt nam có mấy bộ phận? Nêu đặc điểm VHDG.
- Đánh giá giờ học
V. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................
Trình ký tuần 31
Ngày tháng 3 năm 2019

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_31_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc