Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh

I. Mục tiêu:

  1. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ:

   - Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học trong học kì II:

   + Tính chất hoá học của oxi, hiđro. Điều chế oxi, hiđro

   + Các khái niệm về các loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế.

  - Kĩ năng : + Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng về các tính chất hoá học của oxi, hiđro.

     + Bước đầu rèn luyện kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào tính chất hoá học của chúng

   - Thái độ:  Yêu thích bộ môn

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS:

  - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: viết và đọc đúng CTHH

  - Năng lực giải quyết vấn đề    

  - Năng lực tính toán: giải bài tập về mối liên quan

II. Chuẩn bị:

  - Thầy: bảng phụ

  - Trò: ôn lại các kiến thức cơ bản có trong học kì II

doc 8 trang Khánh Hội 17/05/2023 460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh

Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh
Ngày soạn: 04 / 4/2019 
Tiết 68 đến 69; Tuần 34
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
 1. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 - Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học trong học kì II:
 + Tính chất hoá học của oxi, hiđro. Điều chế oxi, hiđro
 + Các khái niệm về các loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế.
 - Kĩ năng : + Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng về các tính chất hoá học của oxi, hiđro.
 + Bước đầu rèn luyện kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào tính chất hoá học của chúng
 - Thái độ: Yêu thích bộ môn
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS:
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: viết và đọc đúng CTHH
 - Năng lực giải quyết vấn đề	
 - Năng lực tính toán: giải bài tập về mối liên quan
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: bảng phụ
 - Trò: ôn lại các kiến thức cơ bản có trong học kì II
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: 1P
 Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: không
Bài mới: 39p
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: 18p
* Mục đích: Củng cố lại các kiến thức đã học
* Nội dung: Giới thiệu mục tiêu của tiết ôn tập
 1. Tính chất hóa học của oxi:
- Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với hợp chất
* Tính chất vật lí của oxi
* Sự Oxi hóa.
* Thành phần của không khí 
* Ứng dụng của oxi
* Khái niệm phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế.
- Khái niệm oxit 
- Phân biệt oxit axit với oxit bazơ qua CTHH
* Gọi tên oxit 
2. Tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro
- Tính chất vật lí của hiđro
Khí hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
- Tính chất hoá học của hiđro
+ Tác dụng với oxi
+ Tác dụng với đồng oxit
=> Hiđro có tính khử 
Có thể phân cho mỗi nhóm thảo luận tính chất hoá học của một chất 
Yêu cầu HS trao đổi nhóm để viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của các hợp chất trên.
- Cách thu oxi và hiđro trong phòng thí nghiệm có điểm nào giống và khác nhau? Vì sao?
(HS- K-G)
* Kết luận: - Tính chất vật lí và tính chất hoá học của oxi
+ Tác dụng với phi kim
+ Tác dụng với kim loại
+ Tác dụng với hợp chất
- Tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro
- Tính chất vật lí của hiđro
Khí hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
- Tính chất hoá học của hiđro
+ Tác dụng với oxi
+ Tác dụng với oxit của một số kim loại
Hoạt động 2 Bài tập: 21p
* Mục đích: Củng cố kiến thức giải bài toán.
* Nội dung: Các em vận dụng kiến thức để làm các bài tập sau: 
Bài tập 1:
 Lập PTHH theo sơ đồ phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a. Phot pho + Oxi ---> điphotphopentaoxit.
b. Sắt + Axit clohiđric ---> Sắt (II) clorua + hiđro.
c. Kali + nước---> Kali hidroxit + khí hidro
d. Sắt + oxi ---> Sắt(III)oxit.
e. Thủy ngân oxit ---> Thủy ngân + Khí oxi
Bài tập 2: Cho kim loại magie tác dụng hoàn toàn với dd axit sunfuric. Sản phẩm tạo thành gồm magie sunfat và 2,24 lít khí hiđro sinh ra ở đktc.
a.Viết PTHH cho phản ứng trên.
b. Tính khối lượng magie đã phản ứng	
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. 
Bài 3: Phân biệt được các loại phản ứng qua PTHH
a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
b) 2KClO32KCl + 3O2
c) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
d) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
e) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
f) 2H2O 2H2 + O2
- Phản ứng hóa hợp
- Phản ứng thế
- Phản ứng phân hủy
* Kết luận: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng về các tính chất hoá học. 
Chúng ta đã được học về các chất oxi, hiđro 
 Thảo luận nhóm
1) Tính chất vật lí và tính chất hoá học của oxi
2) Tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro 
Nhóm viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học 
Trả lời
Hs khác nhận xét, bổ sung
Thảo luận 
Làm bài tập vào vở
Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
I. Ôn tập về các tính chất hoá học của oxi, hiđro:
1) Tính chất vật lí và tính chất hoá học của oxi
- Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với hợp chất
VD: oxi tác dụng được với những chất nào dưới đây? Viết PTHH minh họa
H2, H2O, CH4, S, N2, P
GIẢI:
Oxi tác dụng với: H2, CH4, S, N2, P
PT: O2 + 2H2 2H2O
 2O2 + CH4 CO2 + 2H2O
O2 + S SO2
5O2 + 4N 2 N2O5
5O2 + 4P 2P2O5
VD: Trong các nhóm oxit sau, nhóm oxit nào là oxit axit? Là oxit bazơ?
a. CO, CO2, Al2O3, P2O5
b. CO2, SiO2, NO2, P2O5
c. CuO, Na2O, Fe2O3, CaO
d. CO2, NO2, MnO2, CaO
Giải:
Nhóm Oxit axit: b
Nhóm oxit bazơ: c
Viết PTHH minh họa.
Chất nào sau đây tác dụng được với H2. Viết PTHH minh họa.
O2, HCl, CuO, Fe2O3, NaOH.
Giải:
2H2 + O2 2H2O
H2 + CuO Cu + H2O
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
2. Tính chất vật lí và tính chất hoá học của hiđro
- Tính chất vật lí của hiđro
Khí hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
- Tính chất hoá học của hiđro
+ Tác dụng với oxi
+ Tác dụng với oxit của một số kim loại
* Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của hiđro:
a) 2H2 + O2 2H2O
b) H2 + CuOH2O + Cu
Nhóm 2: viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học của nước
a) 2K + 2H2O 2KOH + H2
b) CaO + H2O Ca(OH)2
c) P2O5 + 3H2O 2H3PO
* O2, H2 đều thu được bằng cách đẩy nước vì chúng đều là những chất khí ít tan trong nước
* O2, H2 đều được thu bằng cách đẩy không khí .Tuy vậy để thu được khí H2 thì phải úp bình, còn thu O2 thì phải ngửa bình
Vì: 
- H2 là chất khí nhẹ hơn không khí 
- O2 là chất khí nặng hơn không khí 
II. Bài tập:
Bài tập 1:
a. 4P + 5O2 2P2O5
b. Fe + 2HCl FeCl2 +H2
c. K + H2O KOH + H2
d. 3Fe + 2O2 Fe3O4
e. 2HgO 2Hg + O2
- Trong các phản ứng trên , phản ứng a, d thuộc loại phản ứng hoá hợp
- Phản ứng b, c, thuộc loại phản ứng thế 
- Phản ứng e, thuộc loại phản phân hủy. 
Bài tập 2:
Giải:
- Số mol của H2 là: 
Theo bài có PTHH: 
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
1mol	 1mol	 1mol
0,1 mol 0,1 mol Bài 3: Phân biệt được các loại phản ứng qua PTHH
a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
b) 2KClO32KCl + 3O2
c) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
d) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
e) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
f) 2H2O 2H2 + O2
Trong các phản ứng trên:
- Phản ứng a, b được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
- Phản ứng c, d, e được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm
 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: 5p 
 - Hướng dẫn học sinh ôn tập tiếp các kiến thức còn lại trong chương tiết sau ôn tập tiếp theo.
 - Nhắc lại những kiến thức trọng tâm cần nhớ.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: 
- Kiểm tra: theo từng nội dung
- Đánh giá giờ học: 
 V. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 69; Tuần 34
ÔN TẬP HỌC KỲ II
 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học trong học kì II:
 + Tính chất vật lí và tính chất hoá học nước, 
 + Khái niệm axit, bazơ, muối và cách gọi tên các loại hợp chất đó
 + Khái niệm và viết biểu thức tính nồng độ dung dịch
 + Vận dụng làm được các dạng bài tập đã học ở học kì II
 - Kĩ năng : + Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng về các tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước
 + Rèn luyện kĩ năng phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ
 + Bước đầu rèn luyện kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào tính chất hoá học của chúng
- Thái độ: Yêu thích bộ môn
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS:
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: viết và đọc đúng CTHH
 - Năng lực giải quyết vấn đề	
 - Năng lực tính toán: giải bài tập về mối liên quan
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: bảng phụ
 - Trò: ôn lại các kiến thức cũ có liên quan
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: 1P
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: không
 3. Bài mới: 39p
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1: (18 phút)
* Mục đích: Tiếp tục hệ thống lại các kiến thức cơ bản được học trong học kì II:
* Nội dung: Yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước, các khái niệm và biểu thức.
- Tính chất hóa học của nước
- Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với oxit bazơ
- Tác dụng với oxit axit
* Tính chất vật lí của nước
* Axit, bazơ, muối:
- Khái niệm	
- Nhận biết qua CTHH
- Cách gọi tên
Hoạt động 2: Bài tập (21 p)
Bài 1: Cho kim loại magie tác dụng hoàn toàn với dd axit sunfuric. Sản phẩm tạo thành gồm magie sunfat và 3,36 lít khí hiđro sinh ra ở đktc.
a) Viết PTHH cho phản ứng trên. 
b) Tính khối lượng magie đã phản ứng	
c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. 	 
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit H2 (đktc) bằng khí O2. Hãy:
a) Viết PTHH của phản ứng. 
b) Tính thể tích O2 cần dùng (ở đktc).	
c) Tính khối lượng H2O tạo thành. 
GV: biểu thức tính thể tích các chất khí (ở đktc) ?
Em hãy tính thể tích khí Oxi cần dùng (ở đktc) ?
Tính khối lượng? 
GV: gọi HS lên bảng sửa 
Bài 3: Cho 6,5 gam kẽm (Zn) tác dụng hết với axit clohidric (HCl) sinh ra kẽm clorua (ZnCl2) và khí hidro (H2)
a) Viết PTHH của phản ứng trên
b) Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng.
c) Tính thể tích H2 sinh ra (đktc)
Bài 4: Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
a. 1mol NaCl trong 750ml dung dịch
b. 400g Na2SO4 trong 4lit dung dịch
Hướng dẫn (HS-Y)
Bài 5: Hoà tan 50g muối ăn vào 450g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch.
 * Kết luận: Vận dụng công thức tính toán
n = (mol); m = n xM (g)
V = n x 22,4 (l)
CM = n/ V (mol/l)
C% = mct / mdd x 100%
mdd = mdm + mct
Thảo luận nhóm
Lần lượt nêu các khái niệm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS: làm bài tập vào vở
HS: thảo luận nhóm và hoàn thành 
HS: làm bài tập vào vở
HS: đổi số liệu 
HS: 
n =
m = n xM
V = n x 22,4
HS thảo luận làm bài tập 
Đại diện HS lên trình bày.
Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS thảo luận làm bài tập 
Đại diện HS lên trình bày.
Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS thảo luận làm bài tập 
Đại diện HS lên trình bày.
Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
CM = n/ V (mol/l)
C% = mct / mdd x 100%
mdd = mdm + mct
I. Ôn tập tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước.
- Khái niệm, công thức, phân loại, gọi tên của một số axit, bazơ, muối.
- Khái niệm và biểu thức về nồng độ dung dịch 
 Bài 1: Oxit nào tác dụng với nước sinh ra dd bazơ tương ứng?
A, SO2 B. CuO 
C. Na2O D. CO2
 Nước tác dụng với nhóm chất nào dưới đây sinh ra dd làm quỳ tím hóa đỏ?
A. Na2O, BaO B. K2O, P2O5
C. Na2O, CO2, D. P2O5, CO2
* Axit, bazơ, muối:
VD: Dãy chất nào dưới đây đều là dd axit? Dd bazơ? Dd muối?
a. Ca(HCO3)2, NaNO3, CuSO4; DD muối: a
b. H2SO4, HCl, HNO3; DD axit: 
c. HCl, HNO3, BaCl3
d. NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2; DD bazơ: d
II. Bài tập
Bài 1:
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 
1 mol 1 mol 1 mol 1 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
b. Khối lượng magie đã phản ứng
m = n X M = 0,15 X 24 = 3,6 
(g)
c, Khối lượng muối thu được sau phản ứng
m = n X M = 0,15 X 120 = 18 (g)
Bài 2:
Giải: 
a. PTHH: 
 2H2 + O2 à 2H2O 
 2 mol 1 mol ,2 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,2 mol 
b. Thể tích O2 cần dùng (ở đktc).
c. Khối lượng H2O tạo thành
mH2O = 0,2 X 18 = 3,6 (g)
Bài 3:
Giải
a) Số mol của 6,5 gam Zn: 	
 Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2.
1 mol 2 mol 1 mol 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol
a. Khối lượng HCl tham gia phản ứng:
b. Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):
Bài 4: 
Nồng độ mol của các dung dịch.
a. CM = n/ V = 1 / 0,75 = 1,3 (mol/l)
b. n Na2SO4 = 400 / 142 = 2,8 mol
CM Na2SO4 = n/ v = 2,8 / 4 
 = 0,7 (mol/l)
Bài 5: mdd = mct + mdm 
 = 50 + 450 = 500g
C% = mct / mdd x 100%
 = 50 / 500 x 100% = 10%
Vậy nồng độ dung dịch muối ăn là 10 %
Oxit
Bazơ
Axit
Muối
K2O
Mg(OH)2
H2SO4
Na2CO3
CO2
Fe(OH)3
HNO3
K3PO4
CuO
Ba(OH)2
HCl
Ca(HCO3)2
.
.
H2S
AlCl3
.
.
.
.
GV: yêu cầu HS các nhóm gọi tên các chất trên
GV: các em hãy viết lại công thức chung của oxit, axit, bazơ, muối
HS:
Nhóm 1: Gọi tên các oxit
K2O: kalioxit
CO2: cacbon đioxit
CuO: đồng (II) oxit
Nhóm 2: Gọi tên các bazơ
Mg(OH)2: magie hiđroxit
Fe(OH)3: sắt (III) hiđroxit
Ba(OH)2: bari hiđroxit
Nhóm 3: Gọi tên các axit
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
HCl: axit clohiđric
H2S: axit sunfuhiđric
HS: công thức chung : oxit (RxOy), bazơ (M(OH)n), axit (HnA), muối (MxAy) 
 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: 5p
 Hướng dẫn học sinh ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì II
 Nhắc lại những kiến thức trọng tâm cần nhớ.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: 
- Kiểm tra: theo từng nội dung
- Đánh giá giờ học: 
V. Rút kinh nghiệm: 
Tổ trưởng ký tuần 34
Ngày: / / 2019
Lê Thị Thoa
................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tuan_34_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc