Đề cương ôn tập Bài 31 đến 36 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

Tính chất vật lí :
? Hãy cho biết kí hiệu, CTHH của hidro, NTK, PTK của hidro?
KHHH: H; NTK: 1 đ.v.C
CTHH: H2; PTK: 2đ.v.C
? Nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi vị của H2?
- Khí hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị.
- Khí hidro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
- Ít tan trong nước.
? Hãy tính tỉ khối của hidro so với không khí? 
pdf 4 trang Khánh Hội 16/05/2023 600
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Bài 31 đến 36 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Bài 31 đến 36 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

Đề cương ôn tập Bài 31 đến 36 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lý Thường Kiệt
 NỘI DUNG ÔN TẬP Ở NHÀ MÔN HÓA 8 LẦN 2 
 ( PHÒNG DỊCH CORONA) 
Bài 31: TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (T1) 
- Tính chất vật lí : 
? Hãy cho biết kí hiệu, CTHH của hidro, NTK, PTK của hidro? 
 KHHH: H; NTK: 1 đ.v.C 
 CTHH: H2; PTK: 2đ.v.C 
 ? Nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi vị của H2? 
 - Khí hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị. 
 - Khí hidro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. 
 - Ít tan trong nước. 
 ? Hãy tính tỉ khối của hidro so với không khí? 
29
2
=Hd => Khí hidro nhẹ hơn không khí. 
-Tính chất hoá học 
 + Tác dụng với oxi 
 2H2 + O2 
0t⎯⎯→ 2H2O 
=> Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ 
* Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là: 
 A. N2 , H2 , CO B. N2, O2, Cl2 C. CO, Cl2 D. Cl2,O2 
* Dãy gồm các chất khí nặng hơn không khí : 
A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D.SO2, O2 
Bài 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ. 
- Điều chế khi hidro: Trong phòng thí nghiệm : 
? Nhận xét hiện tượng khi cho axit t. xúc với kẽm. 
? Nhận xét ngọn lửa khi đốt cháy khí hidro . 
? Cô cạn dd ZnCl2 trên lửa đèn cồn: Hiện tượng gì xảy ra khi cô cạn dd 
? Hãy viết PTHH x. ra. 
- Dùng kim loại như : Al, Fe, Zn, Mg, (không dùng Cu) tác dụng với dung dịch axit : 
HCl, H2SO4 (loãng),(không dùng HNO3) 
Ví dụ : 
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
2Al+3H2SO4 → Al2(SO4)3+ H2 
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 
- Thu khí: 2 cách: 
 + Đẩy nước, 
 + Đẩy không khí. 
- Nhận ra khí hidro bằng que đóm đang cháy (lửa xanh nhạt) 
- Phản ứng thế: 
 Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của 
đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất . Ví dụ: 
 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 
* Bài tập 4 trang 117 sgk: PTHH xảy ra: 
a) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 
 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Zn +H2SO4 → ZnSO4 + H2 
 n Zn = nFe = nO2 = 0,1 (mol) 
b) nO2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 (mol) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g) ; mZn = 0,1 . 65 = 6,5 (g) 
* Bài tập: Ứng dụng của hiđro là: 
A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa 
B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng 
C. Dùng để bơm vào khinh khí cầu 
D. Tất cả các ứng dụng trên 
* Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: 
A. Cho Zn tác dụng với dd HCl B. Điện phân nước 
C. Cho Na tác dụng với nước D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng 
 Bài 34: LUYỆN TẬP 6 
*. Kiến thức cần nhớ: 
- Tính chất hoá học: Khí hidro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp: Khí hidro kết hợp được 
với đơn chất oxi và nguyên tố oxi trong hợp chất. Các pứ này đều toả nhiệt nhiều. 
- Ứng dụng: tính nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt. 
- Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm bằng cách cho kim loại như Zn, Al, Fe tác dụng 
với axit HCl, H2SO4 thu khí hidro bằng 2 cách đẩy không khí hoặc đẩy nước . 
- Phản ứng thế là PƯHH xảy ra giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn 
chất thay thế ng.tử của 1 ng.tố trong hợp chất . 
Vídụ: Fe + Cu SO4 → FeSO4 + Fe 
- Sự khử là sự tách oxi ra khỏi h/c, c. khử là chất chiếm oxi của chất khác. 
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với 1 chất, chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất 
khác. 
- Phản ứng oxi hoá khử là PƯHH trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá. 
Ví dụ: 4Fe + 3O2 ⎯→⎯
to 2Fe2O3 
II. Bài tập: 
Bài 1. PƯHH biểu diễn pứ của H2 với: 
2H2 + O2 ⎯→⎯
to 2H2O 
3H2 + Fe2O3 ⎯→⎯
to 3H2O + 2Fe 
4H2 + Fe3O4 ⎯→⎯
to 4H2O + 3Fe 
H2 + PbO ⎯→⎯
to H2O + Pb 
 Bài 2: Dùng que đóm đưa vào 3 lọ, que đóm bùng cháy sáng - lọ chứa khí oxi; xanh mờ 
- khí hidro, lọ còn lại là không khí. 
Bài 5 : 
 a) CuO + H2 → Cu + H2O 
 b) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O 
 0,05 0,05 0,075 0,05 
c. Chất khử là H2 vì: hidro chiếm oxi 
 Chất oxi hoá là CuO, Fe2O3 vì : nhường oxi. 
 c) mCu = 6 – 2,8 = 3,2 (g) 
 nCu = 3,2 / 64 = 0,05 (mol) ; 
 nFe = 2,8 / 56 = 0,05 (mol) 
nH2 = 0,05 + 0,075 = 0,125 (mol) 
 => vH2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l) 
Bài 36 : NƯỚC ( T1 ) 
 - Thành phần hoá học của nước: 
? Hãy cho biết tỉ lệ thể tích giữa khí hidro và khí oxi thu được trong thí nghiệm. 
? Viết PƯHH biểu diễn sự phân huỷ nước bằng dòng điện. 
 Sự phân huỷ nước: 
Phương trình phản ứng: 
 2H2O ⎯→⎯
dp 2H2 + O2 
 * Nhận xét: Thể tích của khí hidro luôn gấp 2 lần thể tích khí oxi. 
 - Sự tổng hợp nước: Phương trình phản ứng: 
 2H2 + O2 ⎯→⎯
dp 2H2O. 
 * Kết luận: Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hidro và oxi, chung hoá hợp nhau 
theo tỉ lệ: 
-Về thể tích: 2 phần H và 1 phần O 
-Về khối lượng: 1 phần H và 8 phần O 
 CTHH của nước là H2O 
- Tính chất vật lí 
? Hãy cho biết tính chất vật lí của nước ? 
+ Nước là chất lỏng k.màu, k.mùi, không vị. 
+Sôi ở 100oC, hoá rắn ở 0 oC 
+ K.lượng riêng (ở 4 oC) là 1 g/ml. 
+ Hoà tan được nhiều chất rắn (đường, muối ăn), lỏng (Rượu , axit), khí (HCl, NH3,) 
* Tính thể tích khí hiđro và khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn tác dụng với nhau để tạo ra 7, 
2 gam nước 
- Số mol nước cần có là 
nH2O = 72/18 = 0,4 mol 
Pt: 2H2 + O2 ⎯→⎯
dp 2H2O. 
nH2 = nH2O = 0,4 mol 
nO2 = 18/32 = 0,2 mol 
- Thể tích các chất khí cần lấy ở đktc là 
VH2= 0,4 x22,4 = 8,96 lít 
VO2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 
* Bài tập: 
1. Nước là hợp chất mà phân tử được tạo bởi: 
A. một nguyên tử H và một nguyên tử O B. hai nguyên tử H và một nguyên tử 
O 
C. hai nguyên tử H và hai nguyên tử O D. một nguyên tử H và hai nguyên tử 
O. 
2. Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi. 
Thể tích khí oxi cần dùng là: 
 A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 44,8 lit D. 22,4 lit 
3. Cho H2O tác dụng vừa đủ với Na. Sản phẩm tạo ra là: 
 A. Na2O B. NaOH và H2 C. NaOH D. Không có phản 
ứng. 
* Bài tập: 
1. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 2,24 lit 
CO2 (Đktc) và 2,7 gam nước. Tính khối lượng từng nguyên tố có trong hợp chất trên?. 
2. Đá vôi được phân hủy theo PTHH: CaCO3 → CaO + CO2 
 Sau một thời gian nung thấy lượng chất rắn ban đầu giảm 22%, biết khối lượng đá vôi 
ban đầu là 50 gam, tính khối lượng đá vôi bị phân hủy?. 
3. Cho 4,64 gam hỗn hợp 3 kim loại Cu, Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 
0,2 gam khí H2 và 0,64 gam chất rắn không tan. 
a. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của 3 kim loại trong hỗn hợp trên? 
b. Tính khối lượng mỗi muối có trong dung dịch? 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_bai_31_den_36_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2019.pdf