Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành

A. Phần trắc nghiệm:    (4 điểm)

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Chế biến sản phẩm thủy sản là phương pháp nào sau đây? 

  1. Cá ướp muối             B. Cá làm khô                   C. Cá làm lạnh             D. Cá làm mắm

Câu 2:Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản? 

  1. Làm mắm tôm                B. Làm tôm khô           C. Làm tôm chao         D. Làm chả tôm

Câu 3:Sự phát dục là gì?                                                                     A. Sự tăng lên về khối lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.          B. Sự thay đổi về chất của các bộ phận của cơ thể.           C. Sự tăng lên về chất lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể. D. Sự tăng lên về chất lượng và số lượng vật nuôi.

doc 10 trang Khánh Hội 15/05/2023 1080
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành

Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN CÔNG NGHỆ 7
Thời gian làm bài: 45 phút
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 55. Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản
2 câu
(1đ)
1 câu
(2đ)
Bài 31. Giống vật nuôi
1 câu
(0,5đ)
1 câu
(0,5đ)
1 câu
(2đ)
Bài 32. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
1 câu
(0,5đ)
2 câu
(1đ)
Bài 33. Một số phương pháp chọn lọc quản lí giống vật nuôi
1 câu
(0,5đ)
1 câu
(2đ)
Tổng số câu: 11
Tổng số điểm: 10
Số câu: 6 câu
Số điểm: 4,5đ
Số câu: 4 câu
Số điểm: 3,5đ
Số câu: 1 câu
Số điểm: 2đ
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . 
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . 
KIỂM TRA 1 TIẾT
	 MÔN: CÔNG NGHỆ
 Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....
Đề 1
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Chế biến sản phẩm thủy sản là phương pháp nào sau đây? 
Cá ướp muối 	B. Cá làm khô	C. Cá làm lạnh	D. Cá làm mắm
Câu 2:Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản? 
Làm mắm tôm 	B. Làm tôm khô	C. Làm tôm chao	D. Làm chả tôm
Câu 3:Sự phát dục là gì?	
A. Sự tăng lên về khối lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.	
B. Sự thay đổi về chất của các bộ phận của cơ thể.	
C. Sự tăng lên về chất lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể. 
D. Sự tăng lên về chất lượng và số lượng vật nuôi.
Câu 4: Giống vật nuôi quyết định đến yếu tố nào sau đây?	
A. Năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi .	 	B. Chất lượng thịt.
C. Lượng mỡ.	 	D. Chất lượng sữa.
Câu 5: Vật nuôi nào được phân loại theo hướng sản xuất?	
A. Vịt cỏ.	B. Vịt siêu thịt.
C. Vịt mắt xéo.	D. Vịt Huế.
Câu 6: Yếu tố nào quyết định đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? 
A. Giống và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng.	B. Giống.
C. Điều kiện ngoại cảnh.	D. Thức ăn.
Câu 7: Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là sự phát dục của vật nuôi? 
A. Thể trọng Lợn từ 0,5kg tăng lên 1,5kg.	B. Dạ dày Lợn tăng thêm sức chứa.
C. Buồng trứng sản sinh ra trứng.	D. Xương ống chân dài thêm 5cm.
Câu 8: Thế nào là chọn giống vật nuôi?
A. Giữ những vật nuôi đực tốt để làm giống, phù hợp với mục đích chăn nuôi.
B. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những con cái tốt để làm giống.
C. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Chọn những vật nuôi đực và cái tốt giữ lại làm giống.
Câu 1: Chế biến sản phẩm thủy sản là phương pháp nào sau đây? (Biết)
Cá ướp muối 	B. Cá làm khô	C. Cá làm lạnh	D. Cá làm mắm
Câu 2: Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản? (Biết)
Làm mắm tôm 	B. Làm tôm khô	C. Làm tôm chao	D. Làm chả tôm
Câu 3:Sự phát dục là gì?	(Hiểu)
A. Sự tăng lên về khối lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.	
B. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.	
C. Sự tăng lên về chất lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể. 
D. Sự tăng lên về chất lượng và số lượng vật nuôi.
Câu 4: Giống vật nuôi quyết định đến yếu tố nào sau đây?	(Hiểu)
A. Năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi .	 	B. Chất lượng thịt.
C. Lượng mỡ.	 	D. Chất lượng sữa.
Câu 5: Vật nuôi nào được phân loại theo hướng sản xuất?	(Biết)
A. Vịt cỏ.	B. Vịt siêu thịt.
C. Vịt mắt xéo.	D. Vịt Huế.
Câu 6: Yếu tố nào quyết định đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? (Hiểu)
A. Giống và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng.	B. Giống.
C. Điều kiện ngoại cảnh.	D. Thức ăn.
Câu 7: Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là sự phát dục của vật nuôi? (Biết)
A. Thể trọng Lợn từ 0,5kg tăng lên 1,5kg.	B. Dạ dày Lợn tăng thêm sức chứa.
C. Buồng trứng sản sinh ra trứng.	D. Xương ống chân dài thêm 5cm.
Câu 8: Thế nào là chọn giống vật nuôi?
A. Giữ những vật nuôi đực tốt để làm giống, phù hợp với mục đích chăn nuôi.
B. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những con cái tốt để làm giống.
C. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Chọn những vật nuôi đực và cái tốt giữ lại làm giống.
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1. Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm mục đích gì? Nêu những phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản mà em biết?
- Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
- Những phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản:
+ Làm lạnh
+ Ướp muối
+ Làm khô
Câu 2. Thế nào là giống vật nuôi? Cho ví dụ?
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.
- VD: Giống vịt cỏ, giống gà tre, giống bò sữa Hà Lan .
Câu 3. Nêu các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi? Phương pháp nào được áp dụng hiện nay?
1. Phương pháp chọn lọc giống hàng loạt:
 Là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước rồi căn cứ vào sức sx của từng vật nuôi để chọn lựa từ trong đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất để làm giống.
- Ưu điểm: Đơn giản, phù hợp với trình độ kỹ thuật còn thấp về công tác giống
2. phương pháp kiểm tra năng suất:
 -Trong đàn vật nuôi chọn ra những cá thể tốt sau đó được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện “chuẩn” trong cùng 1 thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước lựa những con tốt nhất giữ lại làm giống. 
- Kiểm tra năng suất được áp dụng rộng rãi để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . 
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . 
KIỂM TRA 1 TIẾT
	 MÔN: CÔNG NGHỆ
Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....
Mã đề: 01
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Chế biến sản phẩm thủy sản là phương pháp nào sau đây? 
A. Cá ướp muối 	 B. Cá làm khô	 C. Cá làm lạnh	 D. Cá làm mắm
Câu 2: Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản? 
A. Làm mắm tôm 	B. Làm tôm khô	C. Làm tôm chao	D. Làm chả tôm
Câu 3: Sự phát dục là gì?	
A. Sự tăng lên về khối lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.	
B. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.	
C. Sự tăng lên về chất lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể. 
D. Sự tăng lên về chất lượng và số lượng vật nuôi.
Câu 4: Giống vật nuôi quyết định đến yếu tố nào sau đây?	
A. Năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi.	 	B. Chất lượng thịt.
C. Lượng mỡ.	 	D. Chất lượng sữa.
Câu 5: Vật nuôi nào được phân loại theo hướng sản xuất?	
A. Vịt cỏ.	B. Vịt siêu thịt.
C. Vịt mắt xéo.	D. Vịt Huế.
Câu 6: Yếu tố nào quyết định đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? 
A. Giống và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng.	B. Giống.
C. Điều kiện ngoại cảnh.	D. Thức ăn.
Câu 7: Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là sự phát dục của vật nuôi? 
A. Thể trọng Lợn từ 0,5kg tăng lên 1,5kg.	B. Dạ dày Lợn tăng thêm sức chứa.
C. Buồng trứng sản sinh ra trứng.	D. Xương ống chân dài thêm 5cm.
Câu 8: Thế nào là chọn giống vật nuôi?
A. Giữ những vật nuôi đực tốt để làm giống, phù hợp với mục đích chăn nuôi.
B. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những con cái tốt để làm giống.
C. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Chọn những vật nuôi đực và cái tốt giữ lại làm giống.
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1. Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm mục đích gì? Nêu những phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản mà em biết?
Câu 2. Thế nào là giống vật nuôi? Cho ví dụ?
Câu 3. Nêu các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi? Phương pháp nào được áp dụng hiện nay?
 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . 
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . 
KIỂM TRA 1 TIẾT
	 MÔN: CÔNG NGHỆ
Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....
Mã đề: 02
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản? 
A. Làm mắm tôm 	B. Làm tôm khô	C. Làm tôm chao	D. Làm chả tôm
Câu 2: Sự phát dục là gì?	
A. Sự tăng lên về khối lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.	
B. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.	
C. Sự tăng lên về chất lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể. 
D. Sự tăng lên về chất lượng và số lượng vật nuôi.
Câu 3: Chế biến sản phẩm thủy sản là phương pháp nào sau đây? 
A. Cá ướp muối 	 B. Cá làm khô	 C. Cá làm lạnh	 D. Cá làm mắm
Câu 4: Vật nuôi nào được phân loại theo hướng sản xuất?	
A. Vịt cỏ.	B. Vịt siêu thịt.
C. Vịt mắt xéo.	D. Vịt Huế.
Câu 5: Thế nào là chọn giống vật nuôi?
A. Giữ những vật nuôi đực tốt để làm giống, phù hợp với mục đích chăn nuôi.
B. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những con cái tốt để làm giống.
C. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Chọn những vật nuôi đực và cái tốt giữ lại làm giống.
Câu 6: Yếu tố nào quyết định đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? 
A. Giống và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng.	B. Giống.
C. Điều kiện ngoại cảnh.	D. Thức ăn.
Câu 7: Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là sự phát dục của vật nuôi? 
A. Thể trọng Lợn từ 0,5kg tăng lên 1,5kg.	B. Dạ dày Lợn tăng thêm sức chứa.
C. Buồng trứng sản sinh ra trứng.	D. Xương ống chân dài thêm 5cm.
Câu 8: Giống vật nuôi quyết định đến yếu tố nào sau đây?	
A. Năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi.	 	B. Chất lượng thịt.
C. Lượng mỡ.	 	D. Chất lượng sữa.
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1. Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm mục đích gì? Nêu những phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản mà em biết?
Câu 2. Thế nào là giống vật nuôi? Cho ví dụ?
Câu 3. Nêu các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi? Phương pháp nào được áp dụng hiện nay?
 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . 
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . 
KIỂM TRA 1 TIẾT
	 MÔN: CÔNG NGHỆ
Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....
Mã đề: 03
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là sự phát dục của vật nuôi? 
A. Thể trọng Lợn từ 0,5kg tăng lên 1,5kg.	B. Dạ dày Lợn tăng thêm sức chứa.
C. Buồng trứng sản sinh ra trứng.	D. Xương ống chân dài thêm 5cm.
Câu 2: Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản? 
A. Làm mắm tôm 	B. Làm tôm khô	C. Làm tôm chao	D. Làm chả tôm
Câu 3: Giống vật nuôi quyết định đến yếu tố nào sau đây?	
A. Năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi.	 	B. Chất lượng thịt.
C. Lượng mỡ.	 	D. Chất lượng sữa.
Câu 4: Sự phát dục là gì?	
A. Sự tăng lên về khối lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.	
B. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.	
C. Sự tăng lên về chất lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể. 
D. Sự tăng lên về chất lượng và số lượng vật nuôi.
Câu 5: Vật nuôi nào được phân loại theo hướng sản xuất?	
A. Vịt cỏ.	B. Vịt siêu thịt.
C. Vịt mắt xéo.	D. Vịt Huế.
Câu 6: Yếu tố nào quyết định đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? 
A. Giống và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng.	B. Giống.
C. Điều kiện ngoại cảnh.	D. Thức ăn.
Câu 7: Thế nào là chọn giống vật nuôi?
A. Giữ những vật nuôi đực tốt để làm giống, phù hợp với mục đích chăn nuôi.
B. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những con cái tốt để làm giống.
C. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Chọn những vật nuôi đực và cái tốt giữ lại làm giống.
Câu 8: Chế biến sản phẩm thủy sản là phương pháp nào sau đây? 
A. Cá ướp muối 	 B. Cá làm khô	 C. Cá làm lạnh	 D. Cá làm mắm
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1. Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm mục đích gì? Nêu những phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản mà em biết?
Câu 2. Thế nào là giống vật nuôi? Cho ví dụ?
Câu 3. Nêu các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi? Phương pháp nào được áp dụng hiện nay?
 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . 
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . 
KIỂM TRA 1 TIẾT
	 MÔN: CÔNG NGHỆ
Thời gian: 45 phút
ĐIỂM
LỜI PHÊ
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....
Mã đề: 04
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Sự phát dục là gì?	
A. Sự tăng lên về khối lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.	
B. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.	
C. Sự tăng lên về chất lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể. 
D. Sự tăng lên về chất lượng và số lượng vật nuôi.
Câu 2: Thế nào là chọn giống vật nuôi?
A. Giữ những vật nuôi đực tốt để làm giống, phù hợp với mục đích chăn nuôi.
B. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những con cái tốt để làm giống.
C. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
D. Chọn những vật nuôi đực và cái tốt giữ lại làm giống.
Câu 3: Giống vật nuôi quyết định đến yếu tố nào sau đây?	
A. Năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi.	 	B. Chất lượng thịt.
C. Lượng mỡ.	 	D. Chất lượng sữa.
Câu 4: Chế biến sản phẩm thủy sản là phương pháp nào sau đây? 
A. Cá ướp muối 	 B. Cá làm khô	 C. Cá làm lạnh	 D. Cá làm mắm
Câu 5: Vật nuôi nào được phân loại theo hướng sản xuất?	
A. Vịt cỏ.	B. Vịt siêu thịt.
C. Vịt mắt xéo.	D. Vịt Huế.
Câu 6: Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản? 
A. Làm mắm tôm 	B. Làm tôm khô	C. Làm tôm chao	D. Làm chả tôm
Câu 7: Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là sự phát dục của vật nuôi? 
A. Thể trọng Lợn từ 0,5kg tăng lên 1,5kg.	B. Dạ dày Lợn tăng thêm sức chứa.
C. Buồng trứng sản sinh ra trứng.	D. Xương ống chân dài thêm 5cm.
Câu 8: Yếu tố nào quyết định đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? 
A. Giống và kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng.	B. Giống.
C. Điều kiện ngoại cảnh.	D. Thức ăn.
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1. Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm mục đích gì? Nêu những phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản mà em biết?
Câu 2. Thế nào là giống vật nuôi? Cho ví dụ?
Câu 3. Nêu các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi? Phương pháp nào được áp dụng hiện nay?
 KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
 MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút 
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
	Học sinh chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu hỏi
ĐÁP ÁN
Mã đề 01
Mã đề 02
Mã đề 03
Mã đề 04
Câu 1
D
B
C
B
Câu 2
B
B
B
C
Câu 3
B
D
A
A
Câu 4
A
B
B
D
Câu 5
B
C
B
B
Câu 6
A
A
A
B
Câu 7
C
C
C
C
Câu 8
C
A
D
A
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
- Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
- Những phương pháp bảo quản sản phẩm thủy sản:
+ Làm lạnh
+ Ướp muối
+ Làm khô
Câu 2. (2 điểm)
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.
- VD: Giống vịt cỏ, giống gà tre, giống bò sữa Hà Lan .
Câu 3. (2 điểm)
1. Phương pháp chọn lọc giống hàng loạt:
 Là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước rồi căn cứ vào sức sx của từng vật nuôi để chọn lựa từ trong đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất để làm giống.
- Ưu điểm: Đơn giản, phù hợp với trình độ kỹ thuật còn thấp về công tác giống
2. phương pháp kiểm tra năng suất:
 -Trong đàn vật nuôi chọn ra những cá thể tốt sau đó được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện “chuẩn” trong cùng 1 thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước lựa những con tốt nhất giữ lại làm giống. 
- Kiểm tra năng suất được áp dụng rộng rãi để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi
BÀI LÀM

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc.doc