Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: HS nắm lại kiến thức về:
- Khái niệm oxit.
- Các loại phản ứng hóa học.
- Tính chất vật lý, hóa học của oxi, H2, H2O.
- Phân loại oxít, phân biệt axit, bazơ, muối.
- Kĩ năng:
- Viết được các PTHH thể hiện TCHH của oxi.
- Viết được CTHH của oxit, axit, bazơ, muối.
- Thái độ:Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tư duy sáng tạo.
- Năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập
HS: Ôn lại kiến thức đã học theo cấu trúc đề.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
![Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã](https://s1.giaoandientu.org/f1klt3onkawb57or/thumb/2023/05/28/giao-an-hoa-hoc-lop-8-tuan-34-nam-hoc-2018-2019-truong-thcs_gFdXWWXgwA.jpg)
Ngày soạn: 08/ 4/ 2019 Tuần: 34 - Tiết: 70 (Đảo tiết) ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: HS nắm lại kiến thức về: - Khái niệm oxit. - Các loại phản ứng hóa học. - Tính chất vật lý, hóa học của oxi, H2, H2O. - Phân loại oxít, phân biệt axit, bazơ, muối. - Kĩ năng: - Viết được các PTHH thể hiện TCHH của oxi. - Viết được CTHH của oxit, axit, bazơ, muối. - Thái độ: Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tính toán hóa học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tư duy sáng tạo. - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập HS: Ôn lại kiến thức đã học theo cấu trúc đề. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút) a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào bài Ôn tập HKII Nội dung: Kiến thức chương IV, V. b) Cách thức tổ chức hoạt động: Chúng ta đã được nghiên cứu kiến thức ở chương IV, V. Hôm nay chúng tiến hành ôn tập để chuẩn bị cho kiểm tra HKII. - HS lắng nghe. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Hoạt động 1: (15 phút) a) Mục đích hoạt động: Ôn tập kiến thức chương IV. Nội dung: Hệ thống hóa kiến thức chương IV. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Nêu t/c vật lí của Oxi - Nêu các tính chất hóa học của oxi? - Oxit được phân làm những loại nào? Cho ví dụ. - Oxi là chất khí không màu , không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước. Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt. - Tác dụng với phi kim: O2 + S à SO2 - Tác dụng với kim loại O2 + 2Cu à 2CuO - Tác dụng với hợp chất 2O2 +CH4 àCO2+ 2H2O - Oxit được phân làm 2 loại: + oxit axit: SO2, P2O5... + oxit bazơ: CuO, CaO... Chương IV: Oxi-không khí 1) Tính chất của oxi. - T/c vật lý của oxi: Oxi là chất khí không màu , không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước. Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt. - Tính chất hóa học của oxi. - Phân biệt oxit axit với oxit bazơ Kiến thức 2: (22 phút) a) Mục đích hoạt động: Ôn lại các kiến thức lý thuyết ở chương V. Nội dung: Hệ thống hóa kiến thức chương V. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Nêu t/c vật lý của hidro. - Nêu tính chất hóa học của hiđro? - Hiđro có tính gì? - Nêu tính chất hóa học của nước? - Nêu các khái niệm về: axit, bazơ, muối? - Yêu cầu học sinh phân biệt và gọi tên các chất: K2O , Al2O3, ZnSO4, P2O5, KOH, H3PO4, Fe(OH)2, HNO3, Fe2(SO4)3, CaO, Al(OH)3, Cu(NO3)2. - Nhận xét, kết luận. - Các loại phản ứng hóa học: + Thế nào là phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ. + Thế nào là phản ứng phân hủy? Cho ví dụ. + Thế nào là phản ứng thế? Cho ví dụ. - Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi và không vị, tan rất ít trong nước và nhẹ nhất trong các chất khí. - Tác dụng với oxi 2H2 + O2 à 2H2O - Tác dụng với đồng oxit CuO + H2 à Cu + H2O => Hiđro có tính khử- - Tính chất hóa học của nước: - Tác dụng với kim loại: H2O + Na à NaOH + 1/2H2 - Tác dụng với oxit bazơ H2O + CaO à Ca(OH)2 - Tác dụng với oxit axit H2O + SO3 à H2SO4 Nêu 3 khái niệm về: axit, bazơ, muối? - Phân biệt: + Oxit: Al2O3; K2O; P2O5; CaO. + Axit: H3PO4; HNO3 + Bazơ: KOH; Al(OH)3; Fe(OH)2 + Muối: ZnSO4; Fe2(SO4)3; Cu(NO3)2 - Đại diện 4 hs đọc tên 4 nhóm chất. - Các loại phản ứng hóa học: - Là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. - Ví du : 2H2 + O2 2H2O - Phản ứng phân hủy là phản ứng từ một chất ban đầu cho ra sản phẩm từ hai chất trở lên. - VD: 2KClO32KCl+ 3O2 - Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. - Ví dụ: Fe +2HClFeCl2+ H2 Chương V: Hiđro-Nước - TCVL của hiđro: Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi và không vị, tan rất ít trong nước và nhẹ nhất trong các chất khí. - Tác dụng với oxi 2H2 + O2 à 2H2O - Tác dụng với đồng oxit CuO + H2 à Cu + H2O => Hiđro có tính khử - Tính chất hóa học của nước: - Tác dụng với kim loại: H2O + Na à NaOH + 1/2H2 - Tác dụng với oxit bazơ H2O + CaO à Ca(OH)2 - Tác dụng với oxit axit H2O + SO3 à H2SO4 - Phân biệt axit, bazơ hoặc muối. Cho các chất có CTHH sau: K2O, Al2O3 , ZnSO4, P2O5, KOH, H3PO4, Fe(OH)2, HNO3, Fe2(SO4)3, CaO, Al(OH)3, Cu(NO3)2 . Hãy gọi tên từng chất và cho biết mỗi chất thuộc loại hợp chất nào ? (oxit , axit , bazơ , muối) - Các loại phản ứng hóa học: - Là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. - Ví du : 2H2 + O2 2H2O - Phản ứng phân hủy là phản ứng từ một chất ban đầu cho ra sản phẩm từ hai chất trở lên. - VD: 2KClO32KCl+ 3O2 - Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. - Ví dụ: Fe +2HClFeCl2+ H2 HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm ( phút) a) Mục đích hoạt động: Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (phút) a) Mục đích hoạt động: Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. Nội dung: Ôn các kiến thức đã ôn tập b) Cách thức tổ chức hoạt động: - GV: Xem lại nội dung về các loại phản ứng hóa học, bài tập tính theo phương trình hóa học. - HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) - GV hệ thống sơ lược lại nội dung ôn tập. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: IV. RÚT KINH NGHIỆM GV: HS:. Ngày soạn: 08/ 4/ 2019 Tuần: 34 - Tiết: 71 (Đảo tiết) ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Nắm lại các bước giải bài toán theo phương trình hóa học, tính nồng độ phần trăm. - Kĩ năng: - Viết CTHH, phương trình hóa học. - Tính toán, tìm các đại lượng theo phương trình hóa học. - Thái độ: Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tính toán hóa học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tư duy sáng tạo. - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ GV: Hệ thống câu hỏi,bài tập HS: Ôn lại kiến thức đã học theo cấu trúc đề. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút) a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào bài Ôn tập HKII (tiếp theo) Nội dung: Một số bài tập thính theo PTHH, tính nồng độ %. b) Cách thức tổ chức hoạt động: Chúng ta đa biết được cách tính C%, theo PTHH. Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn luyện để chuẩn bị cho kiểm tra HKII. - HS lắng nghe. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Hoạt động 2: Luyện tập. (27 phút) a) Mục đích hoạt động: Rèn kỹ năng viết PTHH, tính C%, tính theo PTHH. Nội dung: Viết PTHH, tính C%, tính theo PTHH. b) Cách thức tổ chức hoạt động: Dạng 1: a. Hòa tan 10 g BaCl2 vào 190 g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch BaCl2. b. Hòa tan 20 g NaCl vào 380 g nước. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch đó. Dạng 2: a.Viết các phương trình hóa học của các phản ứng H2 khử các oxit sau: Fe2O3, PbO, CuO, Fe3O4. b.Viết các phương trình hóa học của các phản ứng H2 khử các oxit sau: CaO, FeO, PbO, HgO. Dạng 3: Để điều chế H2 người ta cho Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 1,12 lít H2 (đktc). a) Viết PTHH của phản ứng trên. b) Tính khối lượng Zn cần dùng. c) Tính khối lượng axit HCl trong dung dịch. (Cho biết: Zn = 65, H= 1, Cl= 35,5) Dạng 4: Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HCl sản phẩm tạo thành là FeCl2 và khí H2 a) Viết PTHH của phản ứng trên b) Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng. c) Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc) (Cho biết: Fe= 56, H= 1, Cl= 35,5) Dạng 1: a) b) Dạng 2: a) Fe2O3 + H2 H2O + Fe PbO + H2 Pb+ H2O CuO + H2 Cu+ H2O Fe3O4 + 4H2 4H2O + 3Fe b) FeO + H2 H2O + Fe HgO + H2Hg + H2O Dạng 3: Giải Số mol của 1,12 lít H2: nH2 = 1,12/ 22,4 = 0,05 mol a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. 1mol 2mol 1mol 0,05 0,1 0,05 b. Khối lượng Zn cần dùng: mZn = 0,05 x 65 =3,25 (g) c. Tính khối lượng axit HCl trong dung dịch: mHCl = 0,1x36,5 =3,65(g) Dạng 4: Giải a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. b) Số mol của 11,2 gam Fe : 11,2/56 = 0,2 mol Theo PTHH ta có: nHCl = 2.nFe = 2.0,2 = 0,4 mol Khối lượng HCl tham gia phản ứng là: 0,4 x 36,5 = 14,6 (g) c. Theo PTHH ta có: nH2 = nFe = 0,2 mol Thể tích khi H2 sinh ra (đktc) VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l) Dạng 1: a) b) Dạng 2: a) Fe2O3 + H2 H2O + Fe PbO + H2 Pb+ H2O CuO + H2 Cu+ H2O Fe3O4 + 4H2 4H2O + 3Fe b) FeO + H2 H2O + Fe HgO + H2Hg + H2O Dạng 3: Giải Số mol của 1,12 lít H2: nH2 = 1,12/ 22,4 = 0,05 mol a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. 1mol 2mol 1mol 0,05 0,1 0,05 b. Khối lượng Zn cần dùng: mZn = 0,05 x 65 =3,25 (g) c. Tính khối lượng axit HCl trong dung dịch: mHCl = 0,1x36,5 =3,65(g) Dạng 4: Giải a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. b) Số mol của 11,2 gam Fe : 11,2/56 = 0,2 mol Theo PTHH ta có: nHCl = 2.nFe = 2.0,2 = 0,4 mol Khối lượng HCl tham gia phản ứng là: 0,4 x 36,5 = 14,6 (g) c. Theo PTHH ta có: nH2 = nFe = 0,2 mol Thể tích khi H2 sinh ra (đktc) VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l) HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (phút) a) Mục đích hoạt động: Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (phút) a) Mục đích hoạt động: Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. Nội dung: Ôn tập chuẩn bị cho KTHKII. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - GV: Học bài theo nội dung ôn tập. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II. - HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) - Hệ thống sơ lược lại nội dung ôn tập. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: IV. RÚT KINH NGHIỆM GV: HS:. Châu Thới, ngày 13 tháng 4 năm 2019 DUYỆT TUẦN 34:
File đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_34_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc