Giáo án Hóa học Khối 8 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Các bước tiến hành tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm.
- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
- Các bước tính theo phương trình hoá học.
2. Kĩ năng
Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học..
3. Thái độ
Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
-Ôn lại các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học.
-Ôn lại các bước lập phương trình hóa học.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1/)
2. Kiểm tra bài cũ: (6/)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Khối 8 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Ngày soạn: 27-11-2017 Tuần 17; Tiết 33 Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Các bước tiến hành tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm. - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo phương trình hoá học. 2. Kĩ năng Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học.. 3. Thái độ Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: -Ôn lại các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học. -Ôn lại các bước lập phương trình hóa học. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1/) 2. Kiểm tra bài cũ: (6/) NỘI DUNG ĐÁP ÁN - Tìm khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như sau: Al + Cl2 4 AlCl3 Al + Cl2 4 AlCl3 mAl = 2,7g Tìm Ta có: - PTHH: 2Al + 3Cl2 g 2AlCl3 2mol 3mol 0,1mol g g 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 3: Tìm thể tích khí tham gia và sản phẩm . (15/) - Đưa ra thí dụ. - Hướng dẫn hs phân tích đề bài g các bước tiến hành. * Xoáy sâu: Các bước tiến hành. + Tìm số mol chất tham gia (P). + Dựa vào pt tìm số mol của O2 cần dùng. + Tìm thể tích O2 (đktc) cần dung cho phản ứng. - Gọi hs ghi tóm tắc đề bài. - Gọi hs viết pt - Gọi hs viết công thức tính số mol của P. - Xác định số mol của O2 bằng cách nào? - Hãy tính thể tích O2 cần dùng? * Nâng cao: Cho HS giải thêm ví dụ khác Hãy tính khối lượng P2O5 tạo thành. - Gọi đại diện hs lên bảng - Nhận xét, công bố kết quả đúng. - Đọc nội dung thí dụ. - Chú ý theo dõi, ghi nhận thông tin - mP = 3,1 g VO= ? - 4P + 5O2 g 2P2O5 - n = - Dựa vào phương trình. - VO= n . 22,4 - = 31 . 2 + 16 . 5 = 142 (gam) - Số mol P2O5 = - Khối lượng P2O5 tạo thành = n . M = 0,05 . 142 = 7,1 (gam) 2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tam gia và sản phẩm ? - Thí dụ: Phot pho cháy trong oxi sinh ra điphotpho pentaoxit. Tìm thể tích khí oxi (ở dktc) cần dung để đốt cháy hết 3,1 g photpho - Giải: PTHH: 4P + 5O2 g 2P2O5 4mol 5mol 2mol - Tìm số mol của photpho nP == 0,1(mol) - Tìm số mol của oxi Theo PT cứ 4 mol P tác dụng hết 5 mol O2 =>==0,125(mol) - Tìm thể tích khí O2 VO= n . 22,4 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l) Hoạt động 4: Luyện tập (15/) - Yêu cầu hs làm bài tập theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên bảng. - Nhận xét, công bố kết quả đúng. - Họp nhóm thảo luận gải bài tập: a. PTHH: 2A + Cl2 = 2ACl 2mol 1 mol 2mol b. Xác định tên kim loại A: - Số mol của Cl nCl = = 0,05 (mol) Theo pt: nA = 2nCl = 0,05 . 2 = 0,1 (mol) - Khối lượng mol của A MA = Vậy A là kim loại Na. c. Tìm khối lượng của hợp chất tạo thành : - PTHH : 2Na + Cl2 = 2NaCl Theo pt: nNaCl = 2 nCl = 0,1 (mol) - khối lượng của NaCl MNaCl = n .M = 0,1 . 58,5 = 5,58 (g) Bài tập: Biết rằng 2,3 gam một kim loại A (I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí Clo (đktc). a. Viết PTHH của phản ứng. b. Xác định tên kim loại. c. Tính khối lượng hợp chất đtạo thành. 4. Củng cố: (5/) HS làm bài tập sau: Có phương trình hóa học sau: CaCO3 g CaO + CO2. a. Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 gam CaO. b. Muốn điều chế 7gam CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút) - Học bài. - Làm bài tập 1,3 sgk/ 75. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV:.. HS:. Ngày soạn: 27-11-2017 Tuần 17; Tiết 34 Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ý nghĩa của mol, khối lượng mol, thể tích mol - Tính theo PTHH - HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng: + Số mol và khối lượng chất . + Số mol chất khí và thể tích của chất khí (đktc). + Khối lượng của chất khí và thể tích của chất khí (đktc). - HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. biết cách xác định tỉ khối của chất khí đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí. 2. Kĩ năng -Có kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài toán hóa đơn giản tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học. 3. Thái độ Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối của chất khí, công thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích khí (đktc) III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1/) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Nội dung bài mới Cũng như các em đã học xong về chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích của chất khí; bài tính theo công thức hóa học ; tính theo phương trình hóa học. Tiết học này các em sẽ được luyện tập để giải một số bài tập có liên quan những vấn đề trên. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10/) - Theo em biết, 1 mol nguyên tử Zn có nghĩa như thế nào ? - Em hiểu khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa như thế nào? gVậy khối lượng 2mol Zn có nghĩa như thế nào ? - Hãy cho biết thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì như thế nào? - Thể tích mol của các chất khí ở đktc là bao nhiêu ? - Đối với những chất khí khác nhau thì khối lượng mol và thể tích mol của chúng như thế nào? - Yêu cầu HS viết các dạng công thức chuyễn đổi - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sgk - Hãy viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B, của khí A so với không khí ? * Xoáy sâu: Kiến thức cần nhớ. - 1mol nguyên tử Zn có nghĩa là 1N nguyên tử Zn hay 6.1023 nguyên tử Zn. - Khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa là khối lượng của N (hay 6.1023) nguyên tử Zn. - Khối lượng 2mol Zn có nghĩa là khối lượng của 2N (hay 12.1023) nguyên tử Zn. - Thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì bằng nhau. - Nếu ở đktc thì thể tích khí đó bằng 22,4l. - Đối với những chất khí khác nhau tuy có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích mol của chúng thì bằng nhau. - Đại diện 2 hs lên bảng viết: 1. m = n . M 2. 3. 4. V = n . 22,4 - Đại diện hs trả lời, lớp trao đổi bổ sung. - - Đại diện 2 hs lên bảng viết I. Kiến thức cần nhớ 1. Mol (sgk) 2. Khối lượng mol (sgk) 3. Thể tích mol chất khí (sgk) *Công thức chuyển đổi: 1. m = n . M 2. 3. 4. V = n . 22,4 4. Tỉ khối chất khí: - Tỉ khối của khí A đối với khí B - Tỉ khối của khí A đối với không khí Hoạt động 2: Luyện tập (27/) - Yêu cấu hs hoạt động nhóm (3p) Bài tập 1 sgk/79 - Bài tập 2 sgk/79 - Bài tập 3 sgk/79 * Nâng cao: Cho HS giải thêm ví dụ khác - Bài tập 4 - Nhận xét, công bố kết quả đúng. - Đọc nội dung , phân tích đề bài, thảo luận nhóm (3 p) - Đại diện nhóm lên bảng giải. - Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung. II. Bài tập Bài 1: - Công thức chung: SxOy - Số mol của S, O nS ==0,0625 (mol) nO == 0,1875 (mol) - = => CTHH: SO3 Bài 2: - Công thức chung: FexSyOz - Tìm khối lượng Fe,S,O mFe = = 56(g) mS = = 32(g) mO = 152 – ( 65 + 32) = 64(g) - Tìm số mol của Fe,S,O nFe = nS = nO = - Vậy CTHH của hợp chất là: FeSO4 Bài 3: a. Khối lượng mol của chất: M=39.2 + 12 + 16.3 = 138 (g) b.Ta có: Bài 4: PTHH: CaCO3+2HClgCaCl2+CO2+H2O a. Tính khối lượng CaCl2 - Theo đề bài ta có: n= = 0,1(mol) - Theo pt: n= n= 0,1(mol) M= 40 + 35,5.2 = 111(g) m = n . M = 0,1 . 111 = 11,1(g) Vậy khối lượng canxi clorua thu được khi cho 10 g canxi cacsbonat tác dụng với axit clohiđric dư là 11,1 gam. b. Tính thể tích CO2 - Số mol CaCO3 n= = 0,05(mol) - Theo pt: n= n= 0,05(mol) - Thể tích CO2 V= n . 24 = 0,05 . 24 = 1,12 (lit) Vậy thể tích CO2 thu được là 1,2 lít 4. Củng cố: (4/) - Hệ thống sơ lược lại nội dung kiến thức cần nhớ. + Mol là gì? Khối lượng mol là gì? + Viết công thức chuyển đổi 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút) - HS về nhà học bài - Ôn lại kiến thức đã học trong học kì I, tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I. + Xem lại kiến thức chương 1, 2, 3 làm các bài tập trong chương 1, 2, 3 IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: HS:. Châu Thới, ngày tháng 11 năm 2017 Kí duyệt
File đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_khoi_8_tuan_17_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc