Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về định lý Talet( thuận và đảo) , hệ quả của định lý Ta-let ; tính chất đường phân giác của tam giác, tam giác đồng dạng ( các trường hợp đồng dạng)

- Kỹ năng: Vận dụng , kết hợp chặt chẽ các kiến thức đã học để giải một bài toán : tính độ dài đoạn thẳng ; chứng minh tam giác đồng dạng , tính chu vi , diện tích tam giác.

- Thái độ: Rèn luyện tư duy cho học sinh

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi.

- Năng lực tự học, đọc hiểu: 

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:

- Năng lực hợp tác nhóm:

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin:

- Năng lực thực hành thí nghiệm:

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Tóm tắc nội dung phần lý thuyết; 

- Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước

 

doc 5 trang Khánh Hội 16/05/2023 800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 10/3/2019 
Tiết thứ 53 đến tiết thứ 54. Tuần: 30
Tiết 53. ÔN TẬP CHƯƠNG III
(bài tập 57 không yêu cầu hs làm)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về định lý Talet( thuận và đảo) , hệ quả của định lý Ta-let ; tính chất đường phân giác của tam giác, tam giác đồng dạng ( các trường hợp đồng dạng)
- Kỹ năng: Vận dụng , kết hợp chặt chẽ các kiến thức đã học để giải một bài toán : tính độ dài đoạn thẳng ; chứng minh tam giác đồng dạng , tính chu vi , diện tích tam giác.
- Thái độ: Rèn luyện tư duy cho học sinh
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi.
- Năng lực tự học, đọc hiểu: 
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin:
- Năng lực thực hành thí nghiệm:
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Tóm tắc nội dung phần lý thuyết; 
- Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: phút
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh (Tóm tắt kiến thức chương 3)
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Hệ thống lại lý thuyết
Thời lượng: 10 phút
Mục đích của hoạt động: Hệ thống lại kiến thức đã học chương III
Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Tóm tắt chương III trang 89-91, toán 8, tập 2
Cách thức hoạt động:
- YCHS trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương III
- Thông qua hình vẽ, GV tóm tắt kiến thức đã học vào bảng phụ để HS có điều kiện vận dụng để giải các bài tập có liên quan
- HS trả lời các câu hỏi ôn tập chương III
- HS còn lại nhận xét, bổ sung nếu có
Bảng tóm tắt chương III (sgk – trang 89 – 91, Toán 8)
Kết luận của GV: HS hiểu được bảng tóm tắt chương III để vận dụng giải toán
Hoạt động 2: Bài tập
Thời lượng: 22 phút
Mục đích của hoạt động: Vận dụng kiến thức chương III để tính toán và chứng minh các bài toán có liên quan
Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập
Cách thức hoạt động:
A
B
C
D
A
B
C
I
K
H
- Nêu đề bài
- Nhắc lại cách tính tỉ số 2 đoạn thẳng.
- Gọi 2 HS lên bảng giải
- Củng cố cách tính tỉ số 2 đoạn thẳng
- Nêu đề bài và treo bảng phụ hình vẽ 66 trang 92 SGK
- YCHS cho biết GT, KL của bài toán
- YCHS thảo luận chứng minh BK = CH
Gợi ý: BK, CH là cạnh tam giác nào? Các tam giác này có quan hệ gì nhau?
- Theo dõi, nhận xét và gọi HS lên c/m
- Dựa vào định lý nào chứng minh HK //BC?
Gợi ý: So sánh và 
- Chốt lại c/m bằng sơ đồ phân tích đi lên
- Nhận xét, củng cố kiến thức vận dụng
58c: cho AB = AC = 5cm; BC = 6cm
Gợi ý:
- Vẽ đường cao AI, xét 2 tam giác đồng dạng IAC và HBC rồi tính CH suy ra AH
- Tiếp theo, xét KH // BC 
Þ Þ tính KH
Bài 60, với AB = 6cm, BC = 10cm
- Liên hệ tỉ số với cạnh nào của ∆ABC? Vì sao?
- YCHS giải câu a
- GV hướng dẫn HS áp dụng định lý Pytago và tính chất đường phân giác của tam giác để tính AD
- HS tìm hiểu đề và nêu cách tính tỉ số 2 đoạn thẳng.
Tb-Y: lên bảng giải 56ab
Tb: lên bảng giải 56c
- Cá nhân làm bài và nhận xét
- HS tìm hiểu đề, nêu GT và KL
- HS thảo luận theo gợi ý – chứng minh DBKC = DCHB rồi suy ra BK - CH
HSK: lên bảng c/m
- Lớp theo dõi, nhận xét
- HS thảo luận nêu cách c/m theo gợi ý
Tb-K: c/m theo sơ đồ
- Cá nhân làm bài và nhận xét
- HS c/m DAIC DBHC, tính CH rồi suy ra AH
- Từ KH // BC, dựa vào đ.lý Ta lét tính KH
HSK: lên bảng trình bày
- HS làm bài và nhận xét
- HS vẽ hình
- HS thảo luận theo gợi ý và nêu cách tính.
- Lớp nhận xét
- Thực hiện theo hướng dẫn
Bài 1. (Bài 56/92 sgk) 
a) 
b) AB = 45dm ; 
 CD = 150cm = 15dm
Þ = 3
c) = 5
Bài 2 (Bài 58/92 sgk) 
a) DBKC và DCHB có :
= 900 ; BC: c.chung
 (do DABC cân)
Þ DBKC = DCHB (ch-gn)
Þ BK = CH 
b) Có BK = CH (cmt) 
AB = AC (gt) Þ 
Þ KH // BC (đ.lý đảo Talét)
c) Vẽ đường cao AI 
DAIC DBHC (g-g)
Þ. Mà IC = , 
Þ HC = 
AH = AC - HC = 1,4cm
Có KH // BC (cmt)
 Þ 
Þ KH = 
Bài 60 trang 92
a) Vì BD là đường phân giác của ∆ABC, nên 
b) Tính AD?
Áp dụng định lý Pytago cho ∆ABC, có AC = 8cm
 suy ra , thay số
 AD = 3cm
Kết luận của GV: Vận dụng các kiến thức đã học giải được các bài toán
4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp
Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập
Dự kiến sản phẩm: Làm được các bài tập về nhà
Bài tập về nhà: 
Bài 1. Viết tỉ số các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) AB = 2cm và CD = 4cm; b) EF = 15cm và GH = 12dm; c) PQ = 28m và MN = 0,8m
Bài 2. Cho tam giác ANE, biết MD // NE (DAE; MAN), AM = 3cm, MN = 2cm; AD = 4cm và NE = 10cm. Tính DE và MD 
Bài 3. Trên một cạnh của góc nhọn xAy, đặt các đoạn thẳng AB = 4cm, AC = 15cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD = 6cm và cạnh AE = 10cm. Gọi I là giao điểm của CD và BE
a) Chứng minh DABE DADC ; b) Chứng minh: IB.IE = ID.IC
Bài 4. Cho tam giác ABC có AB = 7cm; BC = 17cm; AC = 15cm, AD là đường phân giác. Tính DB và DC
Hướng dẫn:
Bài 1: Các độ dài cùng đơn vị
Bài 2: Vận dụng định lý Ta lét
Bài 3: C/m 2 tam giác đồng dạng theo t/h c-g-c
Bài 4: Vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học
- Câu hỏi, bài tập:
Nhắc lại định lý Ta lét, và hệ quả; tính chất đường phân giác trong tam giác và các trường hợp động dạng của tam giác
- Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ......................................................................................
....................................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
- Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................
....................................................................................................................................................
- Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 54. KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương III, cụ thể:
Định lý Talet; Tính chất đường phân giác của tam giác; Tam giác đồng dạng, tỉ số hai đoạn thẳng.
- Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức, trình bày bài giải, lập luận lôgic.
- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi, trung thực.
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Xác định GT và KL của bài toán
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Vận dụng được các kiến thức để tính toán và chứng minh
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Thực hiện được các phép tính và trình trình bày cẩn thận
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng mô tả, ma trận, đề, đáp án 
- Học sinh: Ôn tập và làm các bài tập về nhà; dụng cụ học tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: phút
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập: thước, viết cho việc kiểm tra
3. Nội dung bài mới
a) Ma trận đề, bảng mô tả đính kèm
b) Đề và đáp án đính kèm
4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp
- Tiếp tục trả lời câu hỏi trong đề cương để chuẩn bị kiểm tra học kỳ
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học
- Câu hỏi, bài tập: Trả lời các câu hỏi trong đề cương ôn tập
- Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ......................................................................................
....................................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
- Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thống kê điểm 
Lớp
Từ 0 – dưới 5
Từ 5 – dưới 7
Từ 7 – dưới 9
Từ 9 – 10
So sánh lần kiểm tra trước (từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
8B
8C
Tổng
Ký duyệt của tổ trưởng tuần 30
Ngày ................................
TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_t.doc