Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức: Củng cố các tính chất và dấu hiện nhận biết hình bình hành

2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất và dấu hiệu nhận biết váo chứng minh tứ giác là hình bình và bài toán có liên quan

3. Thái độ: Cẩn thận trong phần trình bày lời giải

II. CHUẨN BỊ: 

*Thầy: Thước thẳng

*Trò: Ôn tập về tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: (1 phút) ………………………………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)

Kiểm tra trong quá trình ôn luyện

3. Nội dung bài mới:     

doc 3 trang Khánh Hội 17/05/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 5/10/2018 
Tuần 9	 Tiết 4. HÌNH BÌNH HÀNH
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Củng cố các tính chất và dấu hiện nhận biết hình bình hành
2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất và dấu hiệu nhận biết váo chứng minh tứ giác là hình bình và bài toán có liên quan
3. Thái độ: Cẩn thận trong phần trình bày lời giải
II. CHUẨN BỊ: 
*Thầy: Thước thẳng
*Trò: Ôn tập về tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp: (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
3. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: (42 phút)
A
B
C
D
E
F
1
2
1
2
1
O
- Nêu đề bài
- YCHS vẽ hình và tóm tắt GT và KL
- Nhắc lại cách vẽ hình bình hành và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
- Trong tứ giác PDQB ta biết điều gì? Muốn c/m nó là hình bình hành cần có thêm điều gì? GT có đáp ứng YC đó chưa? Vì sao?
*Gợi ý: P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD
- GV chốt lại cách làm và gọi HS giải
- Theo dõi, nhận xét và hoàn chỉnh bài làm
- Nêu đề bài
- YCHS vẽ hình và tóm tắt GT và KL
- Xét tứ giác giác AECF ta biết được gì? C/m nó là hình bình hành cần có thêm điều gì? Từ giả thiết nào ta có được điều này?
*Gợi ý
- So sánh góc C1 và góc F1
- So sánh góc C1 và góc A2
- So sánh góc A2 và góc F1
- YCHS lập sơ đồ phân tích đi lên để tìm lời giải
- Nhận xét và hoàn chỉnh sơ đồ. Gọi HS giải
- Theo dõi, nhận xét và củng cố kiến thức liên quan
- Tứ gác ABCD là hình bình hành nên điểm O có đặc điểm gì?
- Tứ giác AECF là hình bình hành, nên O, E và F có quan hệ gì?
- Trả lời như thế nào YC đề bài
- Cá nhân tìm hiểu đề, vẽ hình và tóm tắt GT và KL
- Thảo luận trả lời
Tb-K: lên bảng giải
- Cá nhân làm bài và nhận xét
- Cá nhân tìm hiểu đề, vẽ hình và tóm tắt GT và KL
- HS thảo luận và trả lời theo gợi ý
- Lập sơ đồ phân tích đi lên theo nhóm
HSK: lên bảng giải
- Cá nhân làm bài và nhận xét
- O là trung điểm của AC, BD
- Thảo luận nêu được O là trung điểm của EF
- Cá nhân trra lời
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh tứ giác PDQB là hình bình hành
Giải
A
B
D
P
Q
C
Ta có AB // CD PB // DQ
, mà AB = CD, nên PB = DQ
Vậy tứ giác PDQB là hình bình hành
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD (AB < BC). Hai tia phân giác 2 góc từ A và C lần lượt cắt cạnh BC ở E và AD ở F. 
a) Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành
b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh 3 điểm E, O, F thẳng hàng
Giải
a) Ta có BC // AD (so le trong), 
 , mà 
Do đó AE // CF
Từ BC // AD CE // AF
Nên tứ giác AECF là hình bình hành
b) Ta có O là trung điểm của AC (t/c đường chéo hình bình hành ABCD), 
Xét hình bình hành AECF, O cũng là trung điểm của đường chéo AC, nên O cũng là trung điểm của đường chéo EF. Vậy E, O, F thẳng hàng
4. Củng cố: ( phút). Củng cố trong quá trình luyện tập 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
Bài tập về nhà: 
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD. Trên AB lấy điểm M, trên cạnh CD lấy điểm N sao cho AM = CN. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh 3 điểm M, O, N thẳng hàng.
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD và O là tâm đối xứng của nó. Trên tia đối của ta AD lấy điểm M bất kỳ. Trên tia đối của tia CB lấy điểm N bất kỳ sao cho CN = AM. Chứng minh 
a) MB // DN.
b) Hai điểm M và N đối xứng với nhau qua O. 
Hướng dẫn:
Bài 1. Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành. Dựa vào tính chất đường chéo hình bình hành chứng minh 3 điểm M, O, N thẳng hàng.
Bài 2. Chứng minh tứ giác BMDN là hình bình hành. Dựa vào tính chất đường chéo hình bình hành chứng minh M và N đối xứng với nhau qua O.
Chuẩn bị bài mới: Chia đa thức – Cách chia đa thức đã sắp xếp như thế nào?
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ trưởng tuần 9
Ngày......................
TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
Bài 3. Cho ∆ABC có 3 góc nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác. Từ A kẻ đường thẳng với AB và từ C kẻ đường vuông góc với BC, hai đường này giao nhau tại D.
a) Chứng minh tứ giác ADCH là hình bình hành.
b) Gọi E là điểm đối xứng của H qua AC. Chứng minh tứ giác ACDE là hình thang cân.
B
A
C
H
D

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_8_tuan_9_nam_hoc_2018_2019_ngo_than.doc