Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. MỤC TIÊU 

  1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm điều kiện xác định được phương trình. Nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

2. Kỹ năng: Tìm điều kiện xác định của PT, biến đổi  PT, các cách giải phương trình dạng đã học.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi giải PT

II. CHUẨN BỊ

*Thầy: Bảng phụ.

*Trò: Đọc trước bài 

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ( phút)

Đặt vấn đề: Giá trị tìm được của ẩn có phải luôn là nghiệm của phương trình đã cho hay không, tiết học hôm nay chung ta sẽ tìm hiểu.

doc 7 trang Khánh Hội 16/05/2023 740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 04/01/2019 
Tuần: 23 Tiết 47. § 5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: Nắm vững khái niệm điều kiện xác định được phương trình. Nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2. Kỹ năng: Tìm điều kiện xác định của PT, biến đổi PT, các cách giải phương trình dạng đã học.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi giải PT
II. CHUẨN BỊ
*Thầy: Bảng phụ.
*Trò: Đọc trước bài 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
Đặt vấn đề: Giá trị tìm được của ẩn có phải luôn là nghiệm của phương trình đã cho hay không, tiết học hôm nay chung ta sẽ tìm hiểu.
3. Nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu (5 phút)
- Giải pt: 
 x += 1 + bằng các phương pháp đã học.
Gợi ý: ở hai vế PT
- Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của pt hay không? Vì sao? 
- PT trên có gì khác so với các dạng PT đã học?
- Để tránh sai sót như thế khi giải PT chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến một bước quan trọng đó là tìm ĐKXĐ của PT. Vậy tìm ĐKXĐ của PT như thế nào?
- HS thực hiện các phép biến đổi và tìm được x = 1
Tb-K: x = 1 không phải là nghiệm của pt, vì tại x = 1 thì VT của pt không xác định 
HSK: PT chứa ẩn ở mẫu
1. Ví dụ mở đầu
Giải pt: x += 1+
Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang 1 vế: x +-= 1 Thu gọn VT, ta tìm được x = 1.
x = 1 không phải là nghiệm của pt , vì khi x =1 thì VT của pt không xác định 
- Khi giải pt chứa ẩn ở mẫu cần tìm ĐKXĐ của Pt 
Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của một phương trình (12 phút)
Tb: ĐKXĐ của biểu thức là gì? 
- Tương tự ĐKXĐ của pt là gì? 
- YCHS tìm hiểu VD1 cà cho biết để tìm ĐKXĐ của PT ta làm như thế nào?
- GV chốt lại cách làm
+ Xác định các mẫu thức chứa ẩn A(x), B(x), ...
+ Tìm x để mẫu có giá trị bằng 0 (A(x) = 0,B(x) = 0) 
+ Với x khác giá trị tìm được đó chính là ĐKXĐ của pt
- YCHS thực hiện ví dụ 1b
+ Nêu các bước thực hiện
+ Cá nhân giải ví dụ 1b
+ Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Vậy tìm ĐKXĐ của PT là gì?
- GV chốt lại khái niệm
-Tương tự YCHS làm ?2 
- Q/s hs làm bài, thu 1 số bài HS dưới lớp và tổ chức chữa bài Hs lên bảng.
- ĐK của ẩn để các mẫu của biểu thức khác 0.
- ĐK của ẩn để tất cả các mẫu trong pt đều khác 0 
- HS tìm hiểu cách giải ví dụ 1, thảo luận nêu các bước giải dạng toán tìm ĐKXĐ của PT 
- Cá nhân nêu các bước giải và thực hiện 
Tb: lên bảng giải ví dụ 1b
- Lớp nhận xét
HSK: trả lời
- HS ghi nhớ
- Cá nhân làm bài 
- 2 HS (Tb-Y) lên bảng trình bày ?2 
- Lớp nhận xét 
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
- ĐKXĐ của PT là điều kiện cho ẩn để tất cả các mẫu trong PT đều có giá trị khác 0
Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
a) ; 
Vì x - 2 = 0 x = 2, nên ĐKXĐ của pt là x2
b) 
- Ta thấy: x - 10x 1
và x + 2 0x -2. 
- Vậy ĐKXĐ của Pt là x -2 và
 x 1
?2 Tìm ĐKXĐ của PT 
a) 
Ta có: x - 10 khi x 1
 và x + 10 x- 1. 
Vậy ĐKXĐ của pt là: x 1
b) = - x
x – 2 0x 2
ĐKXĐ: x 2
Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (10 phút)
- YCHS tìm hiểu cách giải PT ở ví dụ 3
+ Các bước giải 
+ Cách thực hiện các bước giải đó
- Thông qua ví dụ 3, GV làm rõ các bước giải
- Hãy nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu?
- YCHS giải pt 
- YCHS thực hiện theo nhóm.
- Theo dõi, nhận xét và củng cố giải PT chứa ẩn ở mẫu
- Thực hiện theo nhóm theo gợi ý và báo cáo kết quả thảo luận
- Lớp nhận xét 
- Lớp theo dõi và trả lời khi có YC
- HS nêu các bước giải
Tb-Y: nhắc lại các bước giải
- Thực hiện theo nhóm (2 HS)
- Các nhóm chấm chéo
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải
- HS nhắc lại 4 bước giải như SGK
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Ví dụ 2: (sgk)
Cách giải pt chứa ẩn ở mẫu: 
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của PT 
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu
Bước 3: Giải PT vừa tìm được 
Bước 4: Trong các giá trị vừa tìm được ở bước 3, các giá trị nào thỏa mãn ĐKXĐ chính là nghiệm của PT đã cho
Giải phương trình
 (1)
Giải: 
ĐKXĐ: x - 5
Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu: 
(1) 2x - 5 = 3(x + 5)
2x – 5 = 3x + 15
2 x – 3x = 15 + 5
-x = 20 x = - 20 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt (1) là :
 S ={- 20}
4. Củng cố: (15 phút) Kiểm tra 15 phút – Đề và đáp án đính kèm
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Nắm vững cách tìm ĐKXĐ của pt, các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu, biết giải pt chứa ẩn ở mẫu. Làm bài tập 27, 28ab. HSK làm thêm bài 30c (sgk)	 
Hướng dẫn: Thực hiện theo các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu
Chuẩn bị bài mới: Phương trình chứa ẩn ở mẫu – Xe trước mục 4. Áp dụng 
IV. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 04/01/2019 
Tuần: 23 Tiết 47. § 5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Hs được củng cố, khắc sâu cách tìm ĐKXĐ của pt, các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu 
2. Kỹ năng: HS biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ:
*Thầy: Bảng phụ, thước.
*Trò: Làm bài tập về nhà
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
Tb-Y: Tìm điều kiện xác định của một PT là gì? 
Áp dụng: Tìm ĐKXĐ của PT sau: 
Tb: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu. Giải phương trình 
Đặt vấn đề: Tiết học này ta tiếp tục vận dụng các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu để giải 1 số pt dạng này.
3. Nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: áp dụng (17 phút)
- YCHS tìm hiểu ví dụ 3 
- Trình bày các bước giải.
- Lưu ý Hs khi viết kí hiệu từ pt có mẫu sang pt đã khử mẫu chỉ được dùng dấu ”” mà không dùng dấu ””?
- YCHS làm ?3 SGK
- Nhắc lại cách giải?
- YCHS cho bước ĐKXĐ của bài toán và cho biết MTC?
- Theo dõi, nhắc nhở HS thực hiện
- Gọi 2 HS lên bảng giải
- Nhận xét, củng cố lại giải PT chứa ẩn ở mẫu
- HS tìm hiểu ví dụ
- Cá nhân thực hiện các bước giải
- Vì khi khử mẫu, ta được pt mới có thể không tương đương với pt đã cho nên ta chỉ sử dụng dấu””
- 2 Hs lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở 
Tb-Y: Nhắc lại các bước giải, nêu ĐKXĐ và cho biết ĐKXĐ?
- Cá nhân thực hiện quy đồng, khử mẫu và giải PT tìm được rồi trả lời (2 dãy bàn làm 1 câu)
Tb: giải ?3a
Tb-K: giải ?3b
- Lớp theo dõi và nhận xét
4. Áp dụng
Ví dụ 3: Giải phương trình:
 (2)
Giải
ĐKXĐ: x -1 và x 3
Quy đồng và khử mẫu pt (2) ta được:
 x(x + 1) + x(x - 3) = 4x
x2 + x + x2 - 3x - 4x = 0 
 2x2 - 6x = 2x(x - 3) = 0 
2x = 0 hoặc x – 3 = 0 
1) 2x = 0 x = 0 (thỏa mãn) 
2) x - 3 = 0 x = 3 (Không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt là : S = {0} 
?3 Giải các pt: a) (1)
Giải
ĐKXĐ: x 1
Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu: 
 x(x + 1) = (x + 4)(x - 1)
 x2 + x = x2 + 3x – 4
 x2 – x2 + x – 3x = - 4
 -2x = - 4 x = 2 (thỏa mãn)
Vậy tập nghiệm của pt là: S = {2}
b) = - x (2) 
ĐKXĐ: x 2.
Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu:
 = - 
 3 = 2x - 1 – x(x - 2)
3 = 2x - 1 – x2 + 2x 
3 - 2x + 1 + x2 - 2x = 0 
x2 - 4x + 4 = 0 (x - 2)2 = 0 
 x - 2 = 0 x = 2 (loại ) 
Vậy pt đã cho vô nghiệm, nên tập nghiệm của pt là: S = 
Hoạt động 2: Luyện tập (17 phút)
- Nêu bài toán
- Hãy xác định dạng của PT? nêu các bước giải?
- YCHS chuẩn bị xem có gì khó khăn 
- GV nhắc nhở các lỗi hay mắc phải
- Gọi 3 HS lên bảng giải
GV theo dõi và uốn nắn các sai sót 
- GV củng cố 
+ Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu
+ Các phép biến đổi PT
+ Giải PT bậc nhất 1 ẩn, PT đưa được về dạng PT ax + b = 0
- Đây là các PT có ẩn ở mẫu và giải theo 4 bước (sgk)
- HS chuẩn bị giải và nêu khó khăn
- Lớp giải đáp các thắc mắc
- 3 HS lên bảng trình bày lời giải
Tb-Y: giải bài 27b
Tb: giải bài 28a
HSK: giải bài 28b
- HS còn lại làm BT vào vở
- Lớp nhận và sửa sai (nếu có)
- Cá nhân làm bài và nhận xét
BT 27b trang 22
ĐKXĐ: x 0
Quy đồng và khử mẫu 2 vế PT ta được
2x2 – 12 = 2x2 + 3x
 3x = - 12
 x = - 4 (Thỏa mãn ĐKXĐ)
PT đã cho có tập nghiệm S ={- 4}
BT 28a trang 22
ĐKXĐ: x 1
Quy đồng và khử mẫu 2 vế PT ta được
2x – 1 + x – 1 = 1 	
2x + x = 1 + 1 + 1 
 3x = 3
 x = 1 (Thỏa mãn ĐKXĐ)
PT đã cho có tập nghiệm S ={1}
BT 28b trang 22
ĐKXĐ: x - 1
 Quy đồng và khử mẫu 2 vế PT ta được
 5x + 2x + 2 = - 6.2 
5x + 2x = – 2 – 12 
 7x = - 14
 x = - 2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy PT đã cho có tập nghiệm
S ={- 2}
4. Củng cố: ( phút)
Củng cố trong các hoạt động
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Xem lại các bài đã chữa. 
- Làm bài tập 30, 31. HSK làm thêm, giải phương trình 
Hướng dẫn: Thực hiện theo các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu 
Chuẩn bại bài mới: Luyện tập – Giải các bài tập về nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ trưởng tuần 23
Ngày 12/01/2019
TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
Giải pt: 
Hs trả lời các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu và giải pt: 
 ĐKXĐ: x
 5x + 2x - 2 = -167x = -16 + 2 = -14x = -2 (thỏa mãn) 
Vậy tập nghiệm của pt là : S = { -2} 
Tb: Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn ? Công thức tìm nghiệm?
Áp dụng: Giải phương trình 8x – 3 = 5x +12 (x = 5)
Tb-Y: Viết dạng tổng quát của phương trình tích? Cách giải phương trình tích?
Áp dụng: Giải phương trình: (3x - 1)(x + 10) = 0 (S = { ; -10}

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_23_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_tun.doc