Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: Học sinh được củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và vận dụng được kết quả của hai tam giác đồng dạng vào chứng minh.

- Thái độ: HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu: 

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:

- Năng lực hợp tác nhóm:

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin:

- Năng lực thực hành thí nghiệm:

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Thước thẳng, ê ke

Cho ∆ABC và ∆MNP. Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống để được khẳng định đúng.

doc 4 trang Khánh Hội 16/05/2023 700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 15/02/2019 
Tiết thứ 19. Tuần: 26
Tiết 19. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Học sinh được củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và vận dụng được kết quả của hai tam giác đồng dạng vào chứng minh.
- Thái độ: HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu: 
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin:
- Năng lực thực hành thí nghiệm:
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Thước thẳng, ê ke
Cho ∆ABC và ∆MNP. Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
a) ∆ABC ∆MNP khi 
b) và thì ∆ABC ∆MNP
c) và thì ∆ABC ∆MNP
- Học sinh: Ôn tập về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác đồng dạng.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh:
- Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Lý thuyết
Mục đích của hoạt động: Hệ thống lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Thời lượng: 5 phút
- Nêu bảng phụ. YCHS điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
- Lưu ý viết theo thứ tự các đỉnh tương ứng
+ ∆BAC ∆.......
+ ∆BCA ∆.......
+ ∆CAB ∆.......
- Cá nhân trả lời
- Lớp nhận xét
- HS điền tam giác vào chỗ .... để được hai tam giác đồng dạng.
I. Lý thuyết 
 Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
+ Nếu ∆ABC và ∆MNP có
thì ∆ABC ∆MNP (c-c-c)
+ Nếu ∆ABC và ∆MNP có
 và 
thì ∆ABC ∆MNP (c-g-c)
+ Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có
 và 
thì ∆ABC ∆MNP (g-g)
Kết luận của GV: 
- Viết cặp tam giá đồng dạng theo thứ tự các đỉnh tương ứng
Hoạt động 1: Luyện tập
Mục đích của hoạt động: Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào chứng minh và tính toán
Thời lượng: 37 phút
- GV nêu đề bài
Tb-Y: Trong hình vẽ có các tam giác nào? 
Tb-K: Các tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao?
Gợi ý: Các cạnh của hình bình hành có quan hệ gì với nhau?
- Lưu ý viết các tam giác đồng dạng theo thứ tự các đỉnh tương ứng
- Làm thế nào tính MB?
- GV nêu đề bài
- Hai tam giác cho biết gì? Dựa vào trường nào để xét xem hai tam giác đó đồng dạng? 
Gợi ý: Liệt kê các cạnh theo độ dài tăng dần và các góc bằng nhau
- GV hướng dẫn HS giải
- GV nêu đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đi lên tìm lời giải
 AB2 = HB.BC
 ∆ABC ∆HBA
 (chung)
- Nêu cách tính BC? 
- Làm thế nào để tính HB, AH?
- Gợi ý: vận dụng kết quả câu a
- GV củng cố lại kiến thức vận dụng và p/pháp giải
- HS tìm hiểu đề, vẽ hình và tóm tắt
- HS nêu được 3 tam giác đồng dạng với nhau.
- HS thảo luận phát hiện được các cạnh song song với nhau: AD // BC và AB // CD
- Cá nhân trình bày
- Lớp nhận xét
- HS viết hệ thức đối với các cạnh tương ứng tỉ lệ tính cạnh MN 
- HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình 
- HS thảo luận nêu các yếu tố đã cho và phương pháp giải
∆ABC: AB = 12, AC = 15
∆AMN: AM = 4, AN = 5
Có chung
- HS giải theo gợi ý
- HS tìm hiểu đề, vẽ hình
- HS trả lời theo hướng dẫn
Tb-K: trình bày lời giải
- HS nêu và trình bày cách tính
- HS trả lời
Bài 1. Cho hình bình hành ABCD có CD = 14cm, AD = 9cm. Trên AB lấy N sao cho NB = 6cm. Đường thẳng DN cắt cạnh BC kéo dài tại M. 
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng? Viết các cặp tam giác đồng dạng với nhau theo thứ tự các đỉnh tương ứng.
b) Tính độ dài đoạn thẳng MB. 
A
B
C
D
N
M
14
9
6
 ∆MNB ∆MDC (g-g)
 ∆MNB ∆DNA (g-g)
∆MDC ∆DNA
 hay 
 MN = 6,75cm
Bài 2. Cho ∆ABC có AC = 15cm, AB = 12cm. Trên AC lấy điểm M sao cho AM = 4cm. Trên AB lấy điểm N sao cho AN = 5cm. 
a) ∆AMN và ∆ABC có đồng dạng nhau không? Vì sao?
b) Biết BC = 18cm. Tính MN
Giải
A
B
C
M
N
Xét ∆AMN và ∆ABC
Ta có và : chung
Vậy ∆AMN ∆ABC
Bài 3. Cho ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao. Biết AB = 15cm, AC = 20cm.
a) Chứng minh: AB2 = BH.BC
b) Tính BC, AH, BH và CH
Giải
A
B
C
H
a) Xét ∆ABC và ∆AHB, ta có 
: chung, 
 ∆ABC ∆HBA
. Vậy AB2 = HB.BC
b) Áp dụng định lý Pytago cho ∆ABC vuông tại A, ta có 
BC2 = AB2 + AC2 = 625 
 BC = 25cm
Ta có AB2 = HB.BC 
 (cm)
Vì ∆ABC ∆HBA (cmt), nên
cm
Do đó HC = BC – HB = 16cm
Kết luận của GV: 
- Viết các cặp tam giác đồng dạng theo thứ tự các đỉnh tương ứng
4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp
- Thường xuyên ôn tập các định lý, định nghĩa, hệ quả về tam giác đồng dạng để tính toán và chứng minh.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập chương III (Đại số) – Hệ thống lại các PT và cách giải các PT
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: 2 phút
- Câu hỏi, bài tập:
Bài 1. Cho hình thang vuông ABCD có , AB = 4cm, BD = 6cm, CD = 9cm. Tính BC
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác đồng dạng? Hãy chỉ rõ các cặp tam giác đồng dạng và viết theo các đỉnh tương ứng.
Hướng dẫn: Thực hiện như luyện tập
- Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ......................................................................................
....................................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
- Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................
....................................................................................................................................................
- Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................
Ký duyệt của tổ trưởng tuần 26
Ngày ................................
TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
....................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_8_tuan_26_nam_hoc_2018_2019_ngo_tha.doc