Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu định lí Talét (thuận - đảo - hệ quả)

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng bằng nhau. 

3. Thái  độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ

*Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, eke.               

*Trò: Nghiên cứu trước nội dung bài; thước thẳng, eke.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: (1 phút)  

2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)  

Tb: Phát biểu định Ta-lét đảo và làm bài tập 6a

doc 6 trang Khánh Hội 16/05/2023 800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 07/01/2019 
Tuần: 23 Tiết 39. § 2 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ
 CỦA ĐỊNH LÝ TA–LÉT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu định lí Talét (thuận - đảo - hệ quả)
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng bằng nhau. 
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
*Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, eke. 
*Trò: Nghiên cứu trước nội dung bài; thước thẳng, eke.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) 
Tb: Phát biểu định Ta-lét đảo và làm bài tập 6a
Bài 6a/62. Ta có () nên MP không song song với BC
Ta có () nên MN // AB
Tb-Y: Phát biểu hệ quả của định lý Ta lét, vẽ hình và tóm tắt GT và KL
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Hệ quả của định lý Ta lét (12 phút) 
- YCHS làm ?3 SGK
+ Xác định yếu tố đã cho và cần tìm?
+ Định lý (hệ quả) vận dụng cho từng câu?
 - Chốt lại cách làm cho từng câu.
+?3ab: vận dụng hệ quả của định lý Ta lét
+?3c: Vận dụng tính đường vuông góc và đường song song; hệ quả định lý Ta lét
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện (nếu tiết trước chưa thực hiện được ?3a)
- Theo dõi, nhận xét, củng cố vận dụng định lý và hệ quả của định lý Ta lét
- HS tìm hiểu đề bài và tìm x theo gợi ý
- Cá nhân nêu cách làm
- Lớp nhận xét
Tb: giải bài ?3a
Tb-Y: giải bài ?3b
HSK: giải bài ?3c
- Từng HS làm bài và nêu nhận xét
?3a)
Ta có DE // BC 
 (H.quả đ.lý Ta-lét)
? 3b: 
Ta có MN // PQ
Þ (Hệ quả đ.lí Talét)
Þ 3,46
?3c: 
Ta có: AB ^ EF, CD ^ EF
Þ CD // AB Þ 
hay Þ x= 
Hoạt động 2: Luyện tập (18 phút)
- Treo bảng phụ hình 13b
- YCHS thảo luận tìm ra các đường thẳng song song với nhau. 
- GV theo dõi, nhận xét, chốt lại cách giải
- Uốn nắn các sai sót và củng cố lại định lý Talet (thuận - đảo) và hệ quả của định lý
- Nêu đề bài, tóm tắt GT, KL
- Chốt lại cách giải và kiến thức vận dụng.
+ Chứng minh MN // BC dùng định lý đảo Ta lét
+ Tính MN dùng hệ quả định lý Ta lét
- Theo dõi, nhận xét, củng cố kiến thức vận dụng
- Thảo luận nhóm 2 HS nêu các đường thẳng song - có căn cứ cho từng kết luận.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
HSK: lên bảng giải
-Lớp theo dõi và nhận xét 
- Cá nhân tìm hiểu đề bài và nêu cách giải?
- HS làm bài 2 theo hướng dẫn
Tb-K: lên bảng giải
- Lớp nhận xét
Bài 1. (6b tr 62)
Ta có vì 
=> A’B’ // AB (1)
Lại có nên A’B’ // A”B”(2)
Từ (1) và (2) suy ra
A’B’ // A”B” // AB
Vậy A’B’//A”B”//AB
Bài 2. Cho ∆ABC, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm M và N. Biết AM = 3cm, MB = 2 cm, AN = 6cm, NC = 4cm. 
a) Chứng minh MN // BC
b) Biết BC = 8cm. Tính MN
Giải: 
N
A
C
B
M
3
2
6
4
8
a) Ta có (), theo định lý Ta lét đối với ∆ABC, ta có MN // BC
b) Vì MK // BI, Theo hệ quả của định lý Ta lét, ta có 
Hay => 
4. Củng cố: (5 phút)
Bài 7a/62. Ta có MN // EF hay x = 32
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Bài 7, 8 trang 84 (sbt toán 8). HSK bài 10 trang 63 (sgk)
Hướng dẫn: 
- Bài 7, 8 (sbt toán 8): Dùng hệ quả của định lý Ta lét
- Bài 10 (sgk): Xác định k/c từ 1 điểm đến đường thẳng và dùng hệ quả của định lý Ta lét
Chuẩn bị bài mới: Tính chất đường phân giác của tam giác – Xác định GT và KL của định lý
IV. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 07/01/2019 
Tuần: 23 Tiết 40. §3 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC 
 CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- HS vẽ được đường phân giác, đo được độ dài các đoạn thẳng mà đường phân giác định ra trên cạnh đối diện và độ dài các cạnh bên, từ đó tính được tỉ số độ dài các cạnh bên tương ứng với các đoạn thẳng thuộc cạnh đáy
- Biết rằng trong một tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy
- Biết được định lý đúng với tia phân giác của góc ngoài của tam giác
2. Kỹ năng: Biết tính độ dài của các đoạn thẳng và chứng minh hình học dựa vào tính chất của đường phân giác.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II CHUẨN BỊ
*Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, eke, thước đo độ. 
y
A
B
 C
 D
 O
16cm
25cm
10cm
45cm
x
*Trò: Nghiên cứu trước nội dung bài, chuẩn bị đồ dụng học tập .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ôn định lớp: (1 phút)	
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Tb: Phát biểu hệ quả định lí Talét.	
Áp dụng: Cho hình vẽ bên. Tính x, y
Đáp số:
a) x = 18cm , y = 40cm	 
ĐVĐ: Cho tam giác ABC cân tại A, có AH là đường phân giác. Hãy so sánh tỉ số với các tỉ số 
- Với ABC là tam giác thường thì và có luôn luôn bằng nhau hay không? Có luôn bằng nhau và tỉ số này có luôn bằng 1 hay không?)
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định lí (17 phút)
- YCHS làm ?1
+ Nhắc lại cách vẽ tam giác và cách vẽ đường phân giác của một góc
+ Lưu ý đo và vẽ chính xác 
- GV khẳng định =
- YCHS phát biểu bằng lời kết quả thu được
- Phát biểu định lý
- Hướng dẫn HS chứng minh định lý 
Gợi ý: Nghiên cứu kỹ hình 21.
- Ta cần vẽ thêm đường nào? 
- Phân tích bài toán để tìm cách c/m?
Lưu ý: cách xác định hai đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề hai đoạn ấy 
- YCHS căn cứ vào sơ đồ, chứng minh định lý
- Cá nhân thực hiện ?1 theo hướng dẫn 
+ DB = ?, DC = ?
+ = ?, = ?
+ So sánh kết quả
- Lớp rút ra nhận xét
HSK: phát biểu bằng lời kết quả thu được
Tb-Y: tóm tắt giả thiết và kết luận
- Tìm hiểu hình vẽ tìm hiểu cách chứng minh
- Vẽ BE // AC 
 Â1 = Â2 Ê = Â2 
 BE//AC ABE cân 
 = BE = AB
 =
HSK: căn cứ sơ đồ, chứng minh định lý
- Lớp nhận xét
1. Định lí: 
GT: ABC , (DBC)
 AD là tia phân giác của 
 BÂC
Kl: =
Chứng minh 
Qua đỉnh B vẽ đt song song với AC, cắt đt AD tại E. Ta có: 
Â1 = Â2 (gt)
Vì BE // AC, nên Ê = Â2 (so le
trong)
 Â1 = Ê ABE cân tại B 
 BE = AB (1) 
Áp dụng hệ quả đ.lí ta lét với 
DAC, ta có : = (2) 
Từ (1) và (2) suy ra: =
Hoạt động 2: Chú ý (12 phút)
- YCHS vẽ AD’ là tia phân giác ngoài của∆ABC
- Nhắc lại cách vẽ tia phân giác ngoài của tam giác
- So sánh tỉ số ?
- Nêu chú ý
- YCHS làm ?2 và ?3 
+ Nêu kiến thức vận dụng 
+ Nêu cách làm 
+ YC từng HS làm bài
- Theo dõi, nhận xét và củng cố kiến thức về tính chất đường phân giác ...
- Cá nhân vẽ hình
- HS thảo luận nhóm 
- Ghi nhớ chú ý
- Nêu cách làm ?2 và ?3 theo hướng dẫn
- Cá nhân làm bài
- HS chấm chéo
Tb: giải ?2
Tb-K: giải ?3
- Lớp nhận xét
2. Chú ý 
AD’ là tia phân giác của xÂB
(ABAC)
?2. AD là phân giác của  củaABC nên = 
nếu y = 5 x = 
?3. Kq: x = 8,1
4. Củng cố: (6 phút)
Bài 15a tr 67. Vì AD là đường phân giác của góc A của tam giác ABC, nên 
= Hay = > 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Học thuộc định lí, biết vận dụng định lí để giải bài tập .
- Làm BT 15b, 18 tra 67, 68. HSK làm thêm 17 tr 68 
Hướng dẫn: 
+ BT 15b, 18 - Vận dụng t/c đường phân giác trong tam giác và t/c của tỉ lệ thức
+ BT 17 Vận dụng thêm định lý đảo của định lý Ta lét.
Chuẩn bị bài mới: Luyện tập - giải các bài tập về nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ trưởng tuần 23
Ngày 12/01/2019
TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
- Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến. Vẽ MD là tia phân giác của góc AMB, ME là tia phân giác của góc AMC. Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có được điều gì? Thông qua phần củng cố GV hướng dẫn HS làm bài tập 17 trang 68
Hs2: Trả lời lí thuyết và làm bài tập 7a :
 MN//BC Þ hay = 31,58

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_23_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_t.doc