Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: HS được ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chương IV về BĐT, BPT bậc nhất 1 ẩn và PT chứa dấu giá trị tuyệt đối

- Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng giải BPT bậc nhất và giải PT chứa giá trị tuyệt đối dạng và dạng

+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng tính chất BĐT thức để chứng minh, so sánh các biểu thức

- Thái độ: Cẩn thận, tích cực xây dựng bài, chính xác trong quá trình làm bài.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi.

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Xác định được YC đề bài, nêu được kiến thức cần vận dụng

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: vận dụng các phép biến đổi giải BPT và các bài toán có liên quan, vận dụng các tính chất thứ tự và phép toán

- Năng lực hợp tác nhóm: Phát huy ý kiến cá nhân, thảo luận thống nhất cách giải

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Cẩn thận, rõ ràng

doc 4 trang Khánh Hội 16/05/2023 740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 22/3/2019 
Tiết thứ 65. Tuần: 32
Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: HS được ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chương IV về BĐT, BPT bậc nhất 1 ẩn và PT chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Kỹ năng: 
+ Rèn luyện kĩ năng giải BPT bậc nhất và giải PT chứa giá trị tuyệt đối dạng và dạng 
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng tính chất BĐT thức để chứng minh, so sánh các biểu thức
- Thái độ: Cẩn thận, tích cực xây dựng bài, chính xác trong quá trình làm bài.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi.
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Xác định được YC đề bài, nêu được kiến thức cần vận dụng
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: vận dụng các phép biến đổi giải BPT và các bài toán có liên quan, vận dụng các tính chất thứ tự và phép toán
- Năng lực hợp tác nhóm: Phát huy ý kiến cá nhân, thảo luận thống nhất cách giải
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Cẩn thận, rõ ràng
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng tóm tắt chương IV
- Học sinh: Trả lời các câu hỏi chương IV
Liên hệ thứ tự và phép tính: Với 3 số a, b, c bất kỳ
 a < b a + c ..?.. b + c
a ..?.. b a + c ≥ b + c
a ..?.. b a + c > b + c
a ≤ b a + c ..?.. b + c
a > b, c ..?.. 0 a.c < b.c
a ..?.. b, c > 0 a.c ≤ b.c
Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm
Bất phương trình
Tập nghiệm
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x ≥ a
S = {..................}
a
x .... a
S = {..................}
x < a
S = {..................}
a
x .... a
S = {..................}
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: phút
	Kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Khởi động (4 phút)
Mục đích của hoạt động: Kiểm tra sự chuẩn bị của 
Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Kết quả trả lời các câu hỏi ôn tập chương IV
Cách thức hoạt động:
- YC lớp trưởng báo báo kết quả chuẩn bị bài tập ở nhà của các thành viên trong tổ
- GV ghi nhận thắc mắc của HS 
Kết luận: Nhắc nhở HS không chuẩn bị bài, ghi nhận HS không làm bài vào sổ theo dõi của lớp
- HS báo cáo kết quả thực hiện, nêu khó khăn mắc phải
- HS không làm bài nêu lý do
Hoạt động 2: Ôn tập phần lý thuyết (8 phút)
Mục đích của hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức chương IV
Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Kết quả trả lời câu hỏi ôn tập chương IV
Cách thức hoạt động:
- GV treo bảng phụ về liên hệ giữa thứ tự và phép toán. YCHS điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống
- Nhắc lại các phép biến đổi 
- BPT bậc nhất có dạng nào? Cho ví dụ
- Giải PT nêu được ở trên
- Treo bảng phụ về t/nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số
- YC HS phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Liê hệ từng quy tắc đó với tính chất thứ tự trên tập số
- Cá nhân lên bảng thực hiện theo YC
- Cá nhân phát biểu bằng lời
Tb-Y: trả lời
- Cá nhân giải PT
- 2 HS lên giải PT
- HS lên bảng thực hiện
- Lớp nhận xét
- Cá nhân phát biểu
- Lớp nhận xét
I. Lý thuyết
1. Liên hệ thứ tự và phép cộng
 Bảng tóm tắt sgk
2. BPT bậc nhất một ẩn
a) Định nghĩa
b) Các quy tắc biến đổi BPT
- Quy tắc chuyển vế
Chuyển vế các hạng tử cần đổi dấu hạng tử đó
- Quy tắc nhân
Kết luận của GV: Vận dụng kiến thức ôn tập để giải BPT; giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối; chứng minh BĐT
Hoạt động 3: Vận dụng (30 phút)
Mục đích của hoạt động: Phân loại và giải các bài toán về BĐT, BPT bậc nhất 1 ẩn, PT chứa dấu giá trị tuyệt đối
Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Các bài tập chương IV
Cách thức hoạt động:
- Nêu bài tập 38/53 (sgk)
- Chốt lại cách giải và gọi 4 HS lên bảng giải
- Theo dõi, nhận xét
- Nêu bài39/53
- Chốt lại cách giải: thay x = -2 vào vế trái, nếu được khẳng định đúng thì x = -2 là nghiệm của BPT
- Gọi HS lên bảng giải
- Theo dõi, nhận xét
- Nêu các BPT
- GV nhắc lại các quy tắc vận dụng (chuyển vế - đổi dấu, nhân 2 vế BPT với số âm – BPT đổi chiều)
- Gọi HS lên bảng giải
- Theo dõi, nhận xét và củng cố lại cách giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
- Nêu đề bài
- Chốt lại cách tìm x
- Gọi HS giải
- Theo dõi, nhận xét và củng cố lại cách giải
- GV nhắc lại cách giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối
Gợi ý
+ Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
+ Giải các PT 
+ Kiểm tra xem trong các giá trị tìm được của ẩn, giá trị nào thỏa mãn điều kiện là nghiệm của PT
- HS tìm hiểu đề xác định YC đề và kiến thức cần vận dụng 
- Cá nhân thực hiện
Tb-Y: giải bài 38ab
Tb-K: giải bài 38cd
- Và HS nêu nhận xét
- HS tìm hiểu đề, nêu cách giải
- Cá nhân làm bài
- HS (Tb-Y) lên bảng giải
- Lớp nhận xét
- HS tìm hiểu đề, nêu cách giải
- HS lên bảng giải
- Cá nhân làm bài và nhận xét
Tb: giải bài 3
HSK: giải bài 4
- HS tìm hiểu đề, nêu cách giải
- 2 HS lên bảng giải
- Cá nhân làm bài và nhận xét
- HS thực hiện theo hướng dẫn 
- Lớp nhận xét
1) Giải bài tập 38 trang 53
a) Từ: m > n m + 2 > n + 2 
b) Từ: m > n – 2m n 2m > 2n 
 2m – 5 > 2n – 5 
d) Từ: m > n –3m < –3n 
 4 – 3m < 4 – 3n 
Bài 2. Bài 39/53 (sgk)
Ta có –2 là nghiệm của BPT
 a) – 3x + 2 > –5 
Vì – 3(–2 ) + 2 > –5 là khẳng định đúng.
 c) x2 – 5 < 1 
Vì: (–2 )2 – 5 < 1, là khẳng định đúng.
 d) < 3, vì: < 3, là khẳng định đúng.
Bài 3. Giải và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số
a) 3 – 2x > 4 - 2x < 4 - 3
 x > - 1/2
Vậy BPT có nghiệm là x >- 1/2
b) 3x + 4 ≤ 2 3x ≤ 2 - 4
 x ≤ - 2/3
Vậy BPT có nghiệm là
 x ≤ - 2/3
Bài 4. Bài 41/53 (sgk)
a) 4..4 
2 – x – 18
Vậy BPT có nghiệm là: x >– 18
d) 
(–12)..( –12)
 3.(2x + 3) 4(4 – x) 
 6x + 9 16 – 4x 
 6x + 4x 16 – 9
10x 7 x 0,7
Vậy BPT có nghiệm là: x ≤ 0,7
Bài 5. Bài 43/52 (sgk)
a) Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương, tức là:
 5 – 2x > 0 – 2x > – 5
 x < 2,5
Vậy : x < 2,5
b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 
4x – 5, tức là x + 3 < 4x – 5
 x – 4x < –5 – 3 
 – 3x < – 8
 x > 8/3
Vậy x > 8/3
Giải bài tập 45 ( tr 54 – SGK )
d) Giải PT: 
- Nếu x + 2 0 x -2 
thì 
Ta có PT: x + 2 = 2x – 10 
 x – 2x = - 10 – 2 
 x = 12 (TMĐK x -2)
- Nếu x + 2 < 0 x < -2 
thì 
Ta có PT: -x - 2 = 2x – 10 
 -x – 2x = - 10 + 2 
 x = 8/3 (Không TMĐK 
x < 8/3)
Vậy PT có t/n là: S = {12}
Kết luận của GV: Cần tìm hiểu kỹ YC đề bài, xác định được cách giải cho mỗi bài tập
4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: 2 phút
Mục đích: chứng minh được BĐT, giải được BPT và các bài tập có liên quan; giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối đơn giản
Bài tập: 
Bài 1. Cho a b. Chứng minh rằng: 
a) 5a – 1 5b – 1; b) 
Bài 2. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
	a) 3x + 5 < 14 b ) . 
Bài 3. Giải phương trình: êx - 5 ê = 2x + 7
Cách thức: GV cho bài tập và hướng dẫn HS về nhà giải
Sản phẩm: kết quả làm bài của HS
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học
- Câu hỏi, bài tập: Nhắc lại các tính chất liên hệ thứ tự và các phép tính; các phép biến đổi BPT và cách giải BPT, biểu diễn tập nghiệm BPT trên trục số, cách giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ...............................................................................................
.............................................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
- Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: .................................................................................
.............................................................................................................................................................
- Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: .........................................................................................
.............................................................................................................................................................
Ký duyệt của lãnh đạo tháng ....
Ngày ................................
Ký duyệt tuần 32
Ngày ................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_32_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_tun.doc