Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 28+29 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 Kiến thức:

     - HS củng cố và khắc sâu kiến thức qua các chương.

     - Phân biệt được quần thể, quần xã, hệ sinh thái 

     - Các dấu hiệu đặc trưng của quần thể, quần xã.

  Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

 Thái độ:

- GD ý thức cẩn thận, trung thực trong kiểm tra.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng  lực tư duy, năng lực tự quản lí

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ để trình bày

II. Chuẩn bị:

-Thầy: Đề kiểm tra, thang điểm, đáp án.

-Trò: Viết, thước, giấy nháp,…

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số học sinh, thu tài liệu liên quan đến môn Sinh học.

2. Kiểm tra bài cũ: không

3. Bài mới:

a) Ma trận đề: Kèm theo

b) Đề: Kèm theo

c). Đáp án – thang điểm: Kèm theo

doc 17 trang Khánh Hội 16/05/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 28+29 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 28+29 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành

Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 28+29 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành
Ngày soạn: 13/02/2019	
Tiết: 53 đến tiết: 56(GDMT) - Tuần: 28,29	
Tiết: 53	
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 Kiến thức:
 - HS củng cố và khắc sâu kiến thức qua các chương.
 - Phân biệt được quần thể, quần xã, hệ sinh thái 
 - Các dấu hiệu đặc trưng của quần thể, quần xã.
 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
 Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận, trung thực trong kiểm tra.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ để trình bày
II. Chuẩn bị:
-Thầy: Đề kiểm tra, thang điểm, đáp án.
-Trò: Viết, thước, giấy nháp,
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số học sinh, thu tài liệu liên quan đến môn Sinh học.
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
a) Ma trận đề: Kèm theo
b) Đề: Kèm theo
c). Đáp án – thang điểm: Kèm theo
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài 51- 52:
- Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng.
- Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật.
- Kính lúp.
- Băng hình về các hệ sinh thái
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học 
 - Kiểm tra:
- Đánh giá giờ học:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm:
THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp
Từ 0-dưới 5
Từ 5-dưới 7
Từ 7-dưới 9
Từ 9-10
So sánh lần kiểm tra trước (từ 5 trở lên)
Tăng (%)
Giảm (%)
9A
9B
9C
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN SINH HỌC 9
Thời gian làm bài: 45 phút
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái
1c/0,5đ
1c/2,0đ
2. Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
1c/0,5đ
3. Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
1c/0,5đ
1c/0,5đ
1c/0,5đ
4. Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
1c/0,5đ
1c/0,5đ
1c/0,5đ
5. Bài 49. Quần xã sinh vật
1c/2,0đ
6. Bài 50. Hệ sinh thái
1c/2,0đ
Tổng số câu: 11
Tổng số điểm: 10
Số câu: 6 câu
Số điểm: 4,5đ
Số câu: 4 câu
Số điểm: 3,5đ
Số câu: 1 câu
Số điểm: 2đ
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . 
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . 
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy
 ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................... 
Mã đề: 1
	A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Giun đũa sống ở môi trường nào?
	A. Môi trường nước.	B. Môi trường trong đất.
	C. Môi trường trên cạn.	D. Môi trường sinh vật.
Câu 2: Trong một ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất sẽ thay đổi như thế nào?
	A. Tăng dần từ sáng đến trưa.	B. Giảm dần từ trưa đến chiều tối.
	C. Không thay đổi.	D. Tăng dần từ sáng đến trưa và giảm dần từ trưa đến chiều tối.
Câu 3: Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là cây ưa ẩm?
	A. Cây lúa nước, cây thông, cây phi lao.	B. Cây thài lài, cây phi lao, cây dừa.
	C. Cây lúa nước, cây rêu, cây bông súng.	D. Cây thông, cây phi lao, cây xương rồng.
Câu 4: Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến 900C, trong đó điểm cực thuận là 550C. Ở nhiệt độ nào thì loài vi khuẩn này phát triển tốt nhất?
	A. 00C.	B. 900C.	C. 550C.	D. 00C-900C.
Câu 5: Ếch nhái thuộc nhóm sinh vật nào?
	A. Động vật ưa ẩm.	B. Động vật ưa khô.
	C. Động vật ưa sáng.	D. Động vật chịu hạn.
Câu 6: Động vật sống theo bầy đàn có ý nghĩa gì đối với chúng?
	A. Giảm được tỉ lệ sinh sản của đàn.
	B. Tăng khả năng chịu đựng với nhiệt độ.
	C. Tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù sớm hơn.
	D. Thích nghi tốt với môi trường sống.
Câu 7: Quan hệ giữa 2 loài sinh vật trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối quan hệ nào?
	A. Hội sinh. 	B. Cộng sinh.	C. Kí sinh.	D. Cạnh tranh.
Câu 8: Bò, Dê, Trâu cùng sống trên cánh đồng thuộc mối quan hệ gì?
	A. Cộng sinh.	B. Hội sinh.	C. Cạnh tranh.	D. Kí sinh
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm)Môi trường sống là gì? Có mấy loại môi trường sống của sinh vật?
Câu 2. (2 điểm)Phân biệt quần thể với quần xã sinh vật?
Câu 3. (2 điểm)Hệ sinh thái là gì? Trong một hệ sinh thái có các sinh vật sau: Thực vật, hổ, thỏ, mèo, chuột, vi sinh vật, chim đại bàng. Hãy vẽ 4 chuỗi thức ăn, mỗi chuỗi thức ăn có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc một, sinh vật tiêu thụ bậc hai, và sinh vật phân giải trong hệ sinh thái đó
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . 
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . 
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy
 ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................... 
Mã đề: 2
	A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Bò, Dê, Trâu cùng sống trên cánh đồng thuộc mối quan hệ gì?
	A. Cộng sinh.	B. Hội sinh.	C. Cạnh tranh.	D. Kí sinh
Câu 2: Trong một ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất sẽ thay đổi như thế nào?
	A. Tăng dần từ sáng đến trưa.	B. Giảm dần từ trưa đến chiều tối.
	C. Không thay đổi.	D. Tăng dần từ sáng đến trưa và giảm dần từ trưa đến chiều tối.
Câu 3: Động vật sống theo bầy đàn có ý nghĩa gì đối với chúng?
	A. Giảm được tỉ lệ sinh sản của đàn.
	B. Tăng khả năng chịu đựng với nhiệt độ.
	C. Tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù sớm hơn.
	D. Thích nghi tốt với môi trường sống.
Câu 4: Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến 900C, trong đó điểm cực thuận là 550C. Ở nhiệt độ nào thì loài vi khuẩn này phát triển tốt nhất?
	A. 00C.	B. 900C.	C. 550C.	D. 00C-900C.
Câu 5: Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là cây ưa ẩm?
	A. Cây lúa nước, cây thông, cây phi lao.	B. Cây thài lài, cây phi lao, cây dừa.
	C. Cây lúa nước, cây rêu, cây bông súng.	D. Cây thông, cây phi lao, cây xương rồng.
Câu 6: Ếch nhái thuộc nhóm sinh vật nào?
	A. Động vật ưa ẩm.	B. Động vật ưa khô.
	C. Động vật ưa sáng.	D. Động vật chịu hạn.
Câu 7: Quan hệ giữa 2 loài sinh vật trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối quan hệ nào?
	A. Hội sinh. 	B. Cộng sinh.	C. Kí sinh.	D. Cạnh tranh.
Câu 8: Giun đũa sống ở môi trường nào?
	A. Môi trường nước.	B. Môi trường trong đất.
	C. Môi trường trên cạn.	D. Môi trường sinh vật.
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm)Môi trường sống là gì? Có mấy loại môi trường sống của sinh vật?
Câu 2. (2 điểm)Phân biệt quần thể với quần xã sinh vật?
Câu 3. (2 điểm)Hệ sinh thái là gì? Trong một hệ sinh thái có các sinh vật sau: Thực vật, hổ, thỏ, mèo, chuột, vi sinh vật, chim đại bàng. Hãy vẽ 4 chuỗi thức ăn, mỗi chuỗi thức ăn có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc một, sinh vật tiêu thụ bậc hai, và sinh vật phân giải trong hệ sinh thái đó
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . 
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . 
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy
 ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................... 
Mã đề: 3
	A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Trong một ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất sẽ thay đổi như thế nào?
	A. Tăng dần từ sáng đến trưa.	B. Giảm dần từ trưa đến chiều tối.
	C. Không thay đổi.	D. Tăng dần từ sáng đến trưa và giảm dần từ trưa đến chiều tối.
Câu 2: Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến 900C, trong đó điểm cực thuận là 550C. Ở nhiệt độ nào thì loài vi khuẩn này phát triển tốt nhất?
	A. 00C.	B. 900C.	C. 550C.	D. 00C-900C.
Câu 3: Động vật sống theo bầy đàn có ý nghĩa gì đối với chúng?
	A. Giảm được tỉ lệ sinh sản của đàn.
	B. Tăng khả năng chịu đựng với nhiệt độ.
	C. Tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù sớm hơn.
	D. Thích nghi tốt với môi trường sống.
Câu 4: Bò, Dê, Trâu cùng sống trên cánh đồng thuộc mối quan hệ gì?
	A. Cộng sinh.	B. Hội sinh.	C. Cạnh tranh.	D. Kí sinh
Câu 5: Giun đũa sống ở môi trường nào?
	A. Môi trường nước.	B. Môi trường trong đất.
	C. Môi trường trên cạn.	D. Môi trường sinh vật.
Câu 6: Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là cây ưa ẩm?
	A. Cây lúa nước, cây thông, cây phi lao.	B. Cây thài lài, cây phi lao, cây dừa.
	C. Cây lúa nước, cây rêu, cây bông súng.	D. Cây thông, cây phi lao, cây xương rồng.
Câu 7: Ếch nhái thuộc nhóm sinh vật nào?
	A. Động vật ưa ẩm.	B. Động vật ưa khô.
	C. Động vật ưa sáng.	D. Động vật chịu hạn.
Câu 8: Quan hệ giữa 2 loài sinh vật trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối quan hệ nào?
	A. Hội sinh. 	B. Cộng sinh.	C. Kí sinh.	D. Cạnh tranh.
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm)Môi trường sống là gì? Có mấy loại môi trường sống của sinh vật?
Câu 2. (2 điểm)Phân biệt quần thể với quần xã sinh vật?
Câu 3. (2 điểm)Hệ sinh thái là gì? Trong một hệ sinh thái có các sinh vật sau: Thực vật, hổ, thỏ, mèo, chuột, vi sinh vật, chim đại bàng. Hãy vẽ 4 chuỗi thức ăn, mỗi chuỗi thức ăn có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc một, sinh vật tiêu thụ bậc hai, và sinh vật phân giải trong hệ sinh thái đó
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . 
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . 
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy
 ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................... 
Mã đề: 4
	A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Quan hệ giữa 2 loài sinh vật trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối quan hệ nào?
	A. Hội sinh. 	B. Cộng sinh.	C. Kí sinh.	D. Cạnh tranh.
Câu 2: Trong một ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất sẽ thay đổi như thế nào?
	A. Tăng dần từ sáng đến trưa.	B. Giảm dần từ trưa đến chiều tối.
	C. Không thay đổi.	D. Tăng dần từ sáng đến trưa và giảm dần từ trưa đến chiều tối.
Câu 3: Giun đũa sống ở môi trường nào?
	A. Môi trường nước.	B. Môi trường trong đất.
	C. Môi trường trên cạn.	D. Môi trường sinh vật.
Câu 4: Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến 900C, trong đó điểm cực thuận là 550C. Ở nhiệt độ nào thì loài vi khuẩn này phát triển tốt nhất?
	A. 00C.	B. 900C.	C. 550C.	D. 00C-900C.
Câu 5: Bò, Dê, Trâu cùng sống trên cánh đồng thuộc mối quan hệ gì?
	A. Cộng sinh.	B. Hội sinh.	C. Cạnh tranh.	D. Kí sinh
Câu 6: Động vật sống theo bầy đàn có ý nghĩa gì đối với chúng?
	A. Giảm được tỉ lệ sinh sản của đàn.
	B. Tăng khả năng chịu đựng với nhiệt độ.
	C. Tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù sớm hơn.
	D. Thích nghi tốt với môi trường sống.
Câu 7: Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là cây ưa ẩm?
	A. Cây lúa nước, cây thông, cây phi lao.	B. Cây thài lài, cây phi lao, cây dừa.
	C. Cây lúa nước, cây rêu, cây bông súng.	D. Cây thông, cây phi lao, cây xương rồng.
Câu 8: Ếch nhái thuộc nhóm sinh vật nào?
	A. Động vật ưa ẩm.	B. Động vật ưa khô.
	C. Động vật ưa sáng.	D. Động vật chịu hạn.
B. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm)Môi trường sống là gì? Có mấy loại môi trường sống của sinh vật?
Câu 2. (2 điểm)Phân biệt quần thể với quần xã sinh vật?
Câu 3. (2 điểm)Hệ sinh thái là gì? Trong một hệ sinh thái có các sinh vật sau: Thực vật, hổ, thỏ, mèo, chuột, vi sinh vật, chim đại bàng. Hãy vẽ 4 chuỗi thức ăn, mỗi chuỗi thức ăn có sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc một, sinh vật tiêu thụ bậc hai, và sinh vật phân giải trong hệ sinh thái đó
BÀI LÀM
 KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019
 MÔN: SINH HỌC – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút 
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
	Học sinh chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu hỏi
ĐÁP ÁN
Mã đề 01
Mã đề 02
Mã đề 03
Mã đề 04
Câu 1
D
C
D
B
Câu 2
D
D
C
D
Câu 3
C
C
C
D
Câu 4
C
C
C
C
Câu 5
A
C
D
C
Câu 6
C
A
C
C
Câu 7
B
B
A
C
Câu 8
C
D
B
A
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
	1,0điểm
- Có 4 loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước.	0,25điểm
+ Môi trường trên mặt đất – không khí.	0,25điểm
+ Môi trường trong đất.	0,25điểm
+ Môi trường sinh vật.	0,25điểm
Câu 2. (2 điểm)
PHÂN BIỆT QUẦN THỂ VỚI QUẦN XÃ 
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
Điểm
- Gồm nhiều cá thể cùng loài.
- Độ đa dạng thấp
- Mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền.
- Gồm nhiều quần thể khác loài.
- Độ đa dạng cao.
- Mối quan hệ giữa các quần thể khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng.
0,5điểm
0,5điểm
1,0điểm
Câu 3. (2 điểm)
Hệ sinh thái bao gồm quần xã SV và khu vực sống của quần xã (gọi là sinh cảnh). Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.	1,0điểm
Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái:
- Thực vật à Thỏ à Hổ à Vi sinh vật	0,25điểm
- Thực vật à Thỏ à Chim đại bàng à Vi sinh vật	0,25điểm
- Thực vật à Chuột à mèo à Vi sinh vật	0,25điểm
- Thực vật à Chuột à Chim đại bàng à Vi sinh vật	0,25điểm
Tiết: 54, 55(GDMT) 	
Bài 51-52: THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 * Kiến thức.
 Tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái như: ánh sáng, độ ẩm... tác động lên đời sống của sinh vật ở môt trường quan sát.
 * Kỹ năng:
 HS quan sát một hệ sinh thái nhất định trong tự nhiên. Nêu được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
 * Thái độ:
 Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ hệ sinh thái cũng như giữ vững sự cân bằng sinh học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
a. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí, thực hành
b. Nhóm năng lực về quan hệ xã hội
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 
c. Nhóm năng lực công cụ 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 
II. Chuẩn bị:
1. Thầy:
- Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi ni lông thu nhặt mẫu sinh vật, giấy bút
2. Trò:
- Các dụng cụ đã dược phân công
- Quan sát ghi chép, thu thập số liêu , phân tích
III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1 phút) 
 	- Kiểm tra sĩ số học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: không có 
3. Bài mới :	 Tiết 1 (Tiết 54)
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (7p)
- GV tiến hành các bước như nội dung SGK và SGV.
- Tổ chức cho học sinh đi thực địa một buổi
- Địa điểm: Khu vực ao vườn phía trước cổng trường và nhà bà Hai Đức.
* Tiến hành: 
Hướng dẫn hs tiến hành các nội dung thực hành
1. §iÒu tra thµnh phÇn cña hÖ sinh th¸i
Các nhân tố vô sinh
Các nhân tố hữu sinh
- Các nhân tố tự nhiên
..................
..........
......................
- Những nhân tố do con người tạo nên
..
.....
- Trong tự nhiên
- Do con người:
.
2. X¸c ®inh thµnh phÇn sinh vËt trong khu vùc:
Loài có nhiều cá thể
Loài có nhiều cá thể
Loài có ít cá thể
Loài có rất ít cá thể
Động vật
Thực vật
3. X©y dùng s¬ ®å vÒ chuçi thøc ¨n
BT 1: Hoàn thành bảng sau:
Sinh vật sản xuất
Tên loài
Môi trường sống
Động vật ăn thịt (Sinh vật tiêu thụ)
Tên loài
Thức ăn của từng loài: 
ĐV ăn thịt( Sinh vật tiêu thụ)
Tên loài
Thức ăn của từng loài:
Động vật ăn thịt( ĐV ăn các ĐV ghi trên) ( Sinh vật tiêu thụ)
Tên loài
Thức ăn của từng loài:
SV phân giải
Nấm( nếu có)
Giun đất ( nếu có)
Môi trường sống
- Bước 2: Vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản 
- Thảo luận nhóm: Đề xuất các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái
- Yêu cầu nêu được :
+ Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái?
+ Các loài sinh vật có bị tiêu diệt không?
+ Hệ sinh thái này có được bảo vệ không?
- Biện pháp bảo vệ
GV hướng dẫn:
+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi.
+ Nghiêm cấm bắt động vật, đặc biệt là đv quý hiếm.
+ Bảo vệ các lòai động, thực vật có số lượng ít
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân
Tiết 2 (Tiết 55)
Quan sát ngoài thiên nhiên và hoàn thành bảng và các bài tập trên
GV: Thường xuyên giám sát uốn nắn các thao tác cho học sinh, hướng dẫn các em thực hành đúng tác phong, theo trình tự quy định (khuyến khích sự sáng tạo của học sinh)
- Yêu cầu thực hiện đúng thời gian quy định, đảm bảo vệ sinh, an toàn trong giờ thực hành.
GDMT:
- Nhận xét sự đa dạng loài hệ sinh thái vừa quan sát ? Theo em làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái đó ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn kết thúc (5p)
- Thảo luận nhóm. (4 nhóm )
- Hoàn thành báo cáo thực hành theo nội dung SGK .
- GV thu báo cáo thực hành chấm lấy điểm 15’’.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:
- Quan sát khu vực xung quanh nơi cư trú 
+ Học bài:
 - Tiếp tục hoàn thiện phần báo cáo thực hành
- Về nhà ôn lại kiến thức về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
+ Chuẩn bị bài sau:
- Xem trước bài 53, chuẩn bị trả lời một số câu hỏi
- Kẻ sẵn bảng 51.4 vào tập.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học 
 - Kiểm tra: - Trả lời một số câu hỏi theo yêu cầu của GV
- Đánh giá giờ học:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 56 
Chương III.CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
 Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức:
+ Chỉ ra được hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên như thế nào.
+Từ đó ý thức được trách nhiệm cần phải bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho các thế hệ mai sau.
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu thập thông tin từ sách báo, kĩ năng hoạt động nhóm.
 - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị : 
Thầy: Tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường 
Tranh phóng to hình 53.1 - 53.3/SGK.
Bảng phụ ghi nội dung bảng 53.1 SGK/159.
Trò: Xem bài trước ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
 3. Bài mới:
Gv: Giới thiệu khái quát chương III. Bài đầu tiên của chương chúng ta cùng tìm hiểu về tác động của con người đối với môi trường tự nhiên.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KL của thầy
* HĐ 1:Tác động của con người tới MT qua các thời kì phát triển xã hội (15phút)
+ Mục đích: 
- Học sinh chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. 
- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết kiến thức, so sánh, liên hệ thực tế. BVMT 
- Nội dung:
- Cho HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Thời kì nguyên thuỷ, con người đã tác động tới môi trường tự nhiên như thế nào?
- XH nông nghiệp đã ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
- XH công nghiệp đã ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế cho biết con người tác động tới môi trường như thế nào?
- Nghiên cứu thông tin mục I SGK, thảo luận và trả lời.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Rút ra kết luận.
- Khẳng định con người tại địa phương đang cư trú là xã hội nông nghiệp, tác động tiêu cực lớn nhất là đốt đồng làm ruộng, sử dụng thuốc BVTV tràn lan
I. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội
 (Nội dung bảng phía dưới)
Thời kỳ
Lợi ích
Tác hại
Thời kỳ nguyên thủy
Dùng lửa, gây cháy rừng
Xã hội nông nghiệp
- Tích lũy giống vật nuôi, cây trồng
- Hạn chế săn bắt, hái lượm
- Hình thành HST nông nghiệp
- Phá rừng làm nương rẫy
- Khô cằn tầng đất mặt
- Phá rừng, → khu dân cư, khu CN
Xã hội công nghiệp
- Sản xuất phân bón, thuốc chữa bệnh, thuốc BVTV, ...
- Lai tạo nhiều giống vật nuôi, cây trồng quý
- Khai khoáng làm mất diện tích rừng
- Đô thị hóa, mất đất rừng và đất SX
- Máy móc→ ÔNMT
HĐ của thầy
HĐ của trò
KL của thầy
*HĐ 2:Tác động của con người làm suy thoái tự nhiên (15 phút)
+ Mục tiêu: - HS chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. Từ đó ý thức được trách nhiệm cần BVMT sống cho chính mình và cho các thế hệ sau.
- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết kiến thức, so sánh, liên hệ thực tế. BVMT 
- Nội dung:
- Nêu câu hỏi:
- Những hoạt động nào của con người phá huỷ môi trường tự nhiên?
- Hậu quả từ những hoạt động của con người là gì?
- Ngoài những hoạt động của con người trong bảng 53.1, hãy cho biết còn hoạt động nào của con người gây suy thoái môi trường?
- Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng?
- Cho HS liên hệ tới tác hại của việc chặt phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây.
- Nghiên cứu bảng 53.1 và trả lời câu hỏi.
- Ghi kết quả bảng 53.1 và nêu được:
1- a (ở mức độ thấp)
2- a, h
3- a, b, c, d, g, e, h
4- a, b, c, d, g, h
5- a, b, c, d, g, h
6- a, b, c, d, g, h
7- Tất cả
- Kể thêm như: xây dựng nhà máy lớn, chất thải công nghiệp nhiều.
- Nêu được:
Chặt phá rừng, cháy rừng gây xói mòn đất, lũ quét, nước ngầm giảm, khí hậu thay đổi, mất nơi ở của các loài sinh vật " giảm đa dạng sinh học " gây mất cân băng sinh thái.
- HS kể: Lũ quét, lở đất, sạt lở bờ sông, nước lũ cục bộ tại địa phương trong những năm vừa qua...
II. Tác động của con người làm suy thoái môi trường:
Trong các hoạt động của con người, tác động lớn nhất tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây: mất cân bằng sinh thái, xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi trường, cháy rừng, hạn hán, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm, nhiều loài sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.
HĐ của thầy
HĐ của trò
KL của thầy
- Liên hệ với bản thân cho biết em có những tác động tiêu cực như thế nào tới môi trường?
- Các em đã tự nhận thức được những tác động tiêu cực của mình đối với môi trường vậy vai trò của con người và bản thân các em trong việc bảo vệ môi trường như thế nào? -> mục III
- Kể một vài tác động tiêu cực của bản thân: Xả rác bừa bãi, chặt cây làm củi...
*HĐ 3: Vai trò của con người trong việc BV và cải tạo MT tự nhiên. (10phút)
+ Mục tiêu: - HS chỉ ra được vai trò của con người trong việc BV và cải tạo MT
- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết kiến thức, so sánh, liên hệ thực tế. BVMT
- Nội dung:
- Đặt câu hỏi:
- Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường ?
- GDMT: Liên hệ thành tựu của con người đã đạt được trong việc BV và cải tạo MT: phủ xanh đồi trọc, XD khu bảo tồn, XD nhà máy thủy điện (Sơn La- lớn nhất ĐNA).
- Nhận xét và đặt câu hỏi:
- Sự tăng dân số có liên quan như thế nào đến chất lượng cuộc sống?
- Ở Việt Nam đã có biện pháp gì để giảm sự gia tăng dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống?
- Vậy bản thân chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường tự nhiên?
- Giới thiệu tình hình tăng dân số ở Việt Nam (SGK trang 145).
- Nghiên cứu thông tin SGK và trình bày biện pháp.
- 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe GV giảng.
III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên
+ Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.
+ Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
+ BV các loài sinh vật.
+ Phục hồi và trồng rừng.
+ Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
+ Lai tạo giống có năng xuất và phẩm chất tốt.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (2 phút) 
Ở địa phương em đã làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên?
Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK/160, hoàn thành bảng 53.2 (HSY – GV hướng dẫn),
+ Chuẩn bị bài sau:
-Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Sưu tầm một số tranh ảnh về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học (3’)
- Kiểm tra:
- Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người (Bảng 53.1) trong đó nhấn mạnh tới việc tàn phá thảm thực vật và khai thác quá mức tài nguyên.
- Đánh giá giờ học:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt tuần 28+29
Ngày: /02/2019

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_2829_nam_hoc_2018_2019_truong_th.doc