Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 35+36 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS ở HKII về: Quả, hạt, vai trò của TV

- Rèn luyện tinh thần, thái độ, tác phong . . . . trong kiểm tra.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

NL giải quyết vấn đề, NL sử dụng ngôn ngữ

NL đưa ra các định nghĩa

II. Chuẩn bị: 

 - Thầy: Hướng dẫn HS ôn tập 

 - Trò: Ôn tập các kiến thức có liên quan.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn đinh tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Không 

3. Bài mới: 

 (Đề, hướng dẫn chấm, ma trận – PGD)

4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:

IV. Kiểm tra, đánh giá bài học 

  - Kiểm tra:

- Đánh giá giờ học:

doc 5 trang Khánh Hội 16/05/2023 2500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 35+36 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 35+36 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành

Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 35+36 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thành
Ngày soạn: 14/4/2019 
Tiết: 67 đến tiết: 70 Tuần: 35+36	
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS ở HKII về: Quả, hạt, vai trò của TV
- Rèn luyện tinh thần, thái độ, tác phong . . . . trong kiểm tra.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
NL giải quyết vấn đề, NL sử dụng ngôn ngữ
NL đưa ra các định nghĩa
II. Chuẩn bị: 
	- Thầy: Hướng dẫn HS ôn tập 
	- Trò: Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn đinh tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Bài mới: 
	(Đề, hướng dẫn chấm, ma trận – PGD)
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học 
 - Kiểm tra:
- Đánh giá giờ học:
V. Rút kinh nghiệm:
THỐNG KÊ ĐIỂM 
LỚP
Từ 0 → dưới 5
Từ 5 → dưới 7
Từ 7 → dưới 9
Từ 9 → 10
So sánh với lần kiểm tra trước (Từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
6A
Tiết: 68, 69, 70
Bài 53: THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
* Kiến thức: 
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến tham quan.
- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường, nêu lên mối liên hệ giữa thực vật nới môi trường.
- Quan sát và thu thập vật mẫu (chú ý vấn đề bảo vệ môi trường).
 * Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm.
 * Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ cây cối.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác
 	 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 	 - Năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Dụng cụ: Bay đào đất, kim mũi mác, túi nilông trắng (túi pôliêtilen), kính lúp cầm tay, kéo cắt cành, kẹp ép tiêu bản, vợt thủy sinh, panh, một số nhãn bằng giấy trắng, 
 - Trò: Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm: Dụng cụ đào đất, túi ni lông trắng, kéo cắt cây, kính lúp, nhãn ghi tên cây (theo mẫu trang 174 SGK), kẻ sẵn bảng theo mẫu trang 173 SGK. 
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
 3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kết luận của thầy
HĐ 1: Quan sát ngòai thiên nhiên.(Tiết: 1)
Mục đích: Quan sát hình thái của TV, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật.
- Nội dung:
- Phân công nhóm trưởng, dặn dò nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Nêu yêu cầu của hoạt động là làm việc theo nhóm, thực hiện nội dung sau:
+ Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật.
+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm.
+ Thu thập mẫu vật.
 Cụ thể như sau:
a. Quan sát hình thái một số thực vật:
- Quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả
- Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trường: cạn, nước, tìm đặc điểm thich nghi.
- Lấy mẫu cho vào túi nilon và buộc nhãn cây để tránh nhầm lẫn. Lưu ý: HS lấy mẫu vừa đủ, gồm các bộ phận:
+ Hoa hoặc quả
+ Cành nhỏ (đối với cây lớn)
+ Cây (đối với cây nhỏ)
Chỉ lấy mẫu ở cây mọc dại, không bẻ phá cây.
b. Nhận dạng thực vật và xếp chúng vào nhóm:
- Xác định tên một số cây quen thuộc
- Vị trí phân loại: Tới lớp đối với thực vật Hạt kín; tới ngành đối với Rêu, Tảo, Dương xỉ, Hạt trần.
c. Ghi chép:
- Ghi chép ngay những điều quan sát được.
- Thống kê vào bảng kẻ sẵn
Ví dụ: Cây rêu, mọc thành từng đám ở nơi ẩm ướt. Những nơi khô ráo như những mô đất cao, bờ tường có ánh sáng  rêu thường chết. Quan sát kĩ đám rêu, có thể thấy trên ngọn rêu có cuống mọc dài ra, phía đầu phình to, đó là túi bào tử - cơ quan sinh sản của rêu. Quan sát 1 cây rêu, phía dưới có rễ giả, thân nhỏ, mềm, yếu.
 Rêu thuộc ngành Rêu trong nhóm thực vật bậc cao.
 Lấy mẫu đám rêu cho vào túi nilon, buộc nhãn cây vào túi.
- Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình, điểm danh nhóm và báo lên GV nếu có bạn vắng mặt.
- Các nhóm lắng nghe và thực hiện hoạt động theo nhóm dưới sự điểu khiển của nhóm trưởng.
a. Quan sát hình thái một số thực vật:
Quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả
- Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trường: cạn, nước, tìm đặc điểm thich nghi.
- Lấy mẫu cho vào túi nilon và buộc nhãn cây để tránh nhầm lẫn. 
Lưu ý: Lấy mẫu vừa đủ, gồm các bộ phận:
+ Hoa hoặc quả
+ Cành nhỏ (đối với cây lớn)
+ Cây (đối với cây nhỏ)
Chỉ lấy mẫu ở cây mọc dại, không bẻ phá cây.
b. Nhận dạng thực vật và xếp chúng vào nhóm:
- Xác định tên một số cây quen thuộc
- Vị trí phân loại: Tới lớp đối với thực vật Hạt kín; tới ngành đối với Rêu, Tảo, Dương xỉ, Hạt trần.
HĐ2: Quan sát nội dung tự chọn (Tiết: 2)
Mục đích: Lựa chọn nội dung quan sát.
- Nội dung:
- Đưa ra 3 nội dung để các nhóm phân công thực hiện 1 trong 3 nội dung đó:
1. Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá 	
2. Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật, thực vật với động vật 
3. Nhận xét sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan 
- Nêu ví dụ hướng dẫn cách quan sát:	
 Nếu chọn nội dung thứ 2 cần quan sát các vấn đề sau:
+ Hiện tượng cây mọc trên cây: Rêu, lưỡi mèo tai chuột
+ Hiện tượng cây bóp cổ: Cây si, đa, đề  mọc trên cây gỗ to
+ Quan sát thực vật sống kí sinh: Tầm gửi, dây tơ hồng,
+ Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- Nếu các nhóm HS khó lựa chọn nội dung, GV sẽ phân công mỗi nhóm một nội dung quan sát
- Các nhóm lắng nghe, trao đổi để lựa chọn nội dung quan sát cho nhóm.
- Các nhóm rút ra nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật và thực vật với động vật, thực vật với con người 	
1. Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá 	
2. Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật, thực vật với động vật 
3. Nhận xét sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan 
HĐ 3: Thảo luận toàn lớp. (Tiết: 3)
Mục đích: - Báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK
- Nội dung: 
- Đề nghị các nhóm báo cáo kết quả quan sát được, các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- Giải đáp các thắc mắc của HS 
- Nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm -> tuyên dương nhóm tích cực 
- Yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả hoạt động, nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm rút kinh nghiệm học tập.
- Nhóm thảo luận, hoàn thành báo cáo.
- Báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:
*Hướng dẫn về nhà: ( phút)
- Tiếp tục hoàn thành báo cáo thu hoạch theo mẫu
*Hoạt động nối tiếp: 
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( phút)
 - Kiểm tra: 
 - Đánh giá giờ học:
......................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm:
Duyệt cuối HKII
Duyệt tuần 35+36

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_3536_nam_hoc_2018_2019_truong_th.doc