Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:- Hệ thống được những kiến thức về câu ( các thành phần câu, các kiểu câu) đã học từ 6-9

- Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về câu

           - Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học

- Thái độ :  - Có thái độ học tập đúng đắn.

2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 

- Năng lực tự học, đọc hiểu: thuộc các khái niệm về từ loại, cụm từ; đọc, nghiên cứu bài tập.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Nêu được những từ có thể kết hợp với DT, ĐT, TT; dấu hiệu để nhận biết các loại cụm từ.

II. Chuẩn bị:

- Thầy:Kế hoạch dạy học, SGK,Chuẩn KTKN

- Trò: Chuẩn bị bài,vở soạn bài.

III. Tổ chức các hoạt động học

1. ổn định tổ chức 1’

2. Kiểm tra bài cũ : 1’ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

doc 14 trang Khánh Hội 17/05/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh
Ngày soạn 04/3/2019
Tuần 30
Từ tiết 155 đến tiết 161
Tiết 155: 
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Tiếp theo)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:- Hệ thống được những kiến thức về câu ( các thành phần câu, các kiểu câu) đã học từ 6-9
- Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về câu
	- Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học
- Thái độ : - Có thái độ học tập đúng đắn.
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
- Năng lực tự học, đọc hiểu: thuộc các khái niệm về từ loại, cụm từ; đọc, nghiên cứu bài tập.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Nêu được những từ có thể kết hợp với DT, ĐT, TT; dấu hiệu để nhận biết các loại cụm từ.
II. Chuẩn bị:
- Thầy:Kế hoạch dạy học, SGK, Chuẩn KTKN
- Trò: Chuẩn bị bài,vở soạn bài.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 1’ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Nội dung bài mới: 41’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động I(1’) gtb
- Mục đích: Ôn tập về ngữ pháp
 - Nội dung: tiết 149 chung ta đã thực hiện ôn tập np,hôm nay chung ta tiếp tục ôn tập
nghe
Hoạt động II(: HD tìm hiểu câu hỏi và bt(25’)
- Mục đích: nhắc lại kiến tức về thành phần câu
 - Nội dung
 Kể tên các thành phần biệt lập của câu đã học?
 Nêu dấu hiệu nhận biết?
- Yêu cầu hs đọc bài tập 2
- Yêu cầu làm bài tập
- Chốt ý
Hướng dẫn hs làm BT
Kết luận: Học sinh nêu khái niệm và vận dụng làm bài tập.
- Đọc bài tập
- Suy nghĩ, làm bài
- Đọc bài tập
- Suy nghĩ, làm bài
C. Thành phần câu
I.Thành phần chính và thành phần phụ
1.Các thành phần chính và thành phần phụ câu
Vị ngữ là gi?làm gì?
Chủ ngữ ai? Cái gì?
2.Xác định thành phần câu
a.Đôi càng tôi->CN, mẫm bóng-.VN
b.Sautôi->trạng, mấycũ->CN, V1,V2
c.Cònbạc->KN ; nó->C, vẫn làđộc ác->VN
II. Các thành phần biệt lập
1. Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các tp biệt lập của câu.
- Gồm: TP tình thái , cảm thán, gọi-đáp, phụ chú
- Dấu hiệu: Không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói đến trong câu
Bài tập/145,146
a. Có lẽ: TP tình thái
b. Ngẫm ra: TP tình thái
c. Dừa xiêmvỏ hồng: TP phụ chú
d. Bẩm: TP gọi- đáp
e. Ơi: TP gọi- đáp
HĐIII. Hdhs tìm hiểu các kiểu câu(16’)
- Mục đích: ôn các kiểu câu.
 - Nội dung
 Câu đơn là câu như thế nào
- Yêu cầu hs làm bài tập 1
- Gọi hs lên bảng trình bày
- Gọi hs đọc bài tập 2
 Xác định trong các đoạn văn câu đặc biệt?
- Nhận xét
Kết luận: Học sinh vận dung làm 2 bài tập.
- Nhắc lại Kt
- Suy nghĩ làm bài
- Lên bảng
- Đọc bài tập
- Làm bài
D. Các kiểu câu
I. Câu đơn
Bài tập 1:
a. Nhưng, nghệ sĩ/ không ghi 
 QHT CN VN
lại...mới mẻ
b. Không, lời gửi.nhân loại/
 KN CN
phức tạp hơn.sắc hơn
 VN
c. Nghệ thuật/ là tiếng nói t.cảm
 CN VN
d. Tác phẩm/ vừa là kết tinh
 CN VN
trong lòng
e. Anh/ thứ Sáu và cũng tên là Sáu
 CN VN
Bài tập 2
a. - Có tiếng léo xé ở gian trên
 - Tiếng mẹ chủ
b. Một thanh niên hai mươi bảy tuổi
c. Những ngọn điện.. thần tiên
- Hoa trong công viên
- Những qủa bónggóc phố
- Tiếng rao.trên đầu
- Chao ôi, có thể là tất cả những cáu đó
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 1’ )
 - Mục đích: ôn các kiểu câu đơn.
 - Nội dung:+ Làm các bài tập
 + Chuẩn bị tổng kết ngữ pháp( TT)
 - Kết luận: Nắm được kiến thức về các kiểu câu đơn.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( 1’ )
- Kiểm tra: Không
- Đánh giá giờ học
IV Rút kinh nghiệm
....................................................................
 ------------------------------------------------ 
Ngày soạn 04/3/2019
Tiết 156: 
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Tiếp theo)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:- Hệ thống được những kiến thức về câu ( các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ 6-9
- Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về câu
	- Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học
- Thái độ : - Có thái độ học tập đúng đắn.
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
 Năng lực tự học, đọc hiểu: thuộc các khái niệm về từ loại, cụm từ; đọc, nghiên cứu bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Kế hoạch dạy học, SGK, chuẩn KTKN
- Trò: Chuẩn bị bài,vở soạn bài.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 1’ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Nội dung bài mới: 41’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động I(1’) gtb
- Mục đích: ôn tập và vận dụng kiến thưc làm bài tập
 - Nội dung: Tiết 155 chung ta đã thực hiện ôn tập np,hôm nay chung ta tiếp tục ôn tập
Kết luận; có 3 nội dung 
nghe
Hoạt động II (40’)
- Mục đích: Làm các bài tập trong các phần SGK
 - Nội dung
 - Gọi hs đọc nội dung bài tập 1,2
- Yêu cầu thảo luận bàn
- Gọi hs làm bài tập 3
- Hs làm bt 4 ( ở nhà)
- Yêu cầu hs làm bài tập 1
Hs làm bt2 ( ở nhà)
Hs làm bt 3
Hs làm bài tập 1
Hs làm bt 2
HS làm bt 3
Kết luận; Học sinh vận dung kiến thức làm đầy đủ các bài tập
- Đọc
- Thảo luận bàn
- Làm bài tập
- làm bài tập
- Làm bài tập
Hs thực hiện
Hs thực hiện
Hs thực hiện
Hs thực hiện
Hs thực hiện
II. Câu Ghép
Bài tập 1, 2
a. Anh gửi vào tác phẩm 1 lá thưđời sống chung quanh 
( Q.hệ bổ sung)
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng (N.nhân-kết quả)
c. Ông lão vừa nóihả hê cả lòng
(Q.hệ bổ sung)
d. Còn nhà họa sĩ..kì lạ 
( N.nhân-kết quả)
e. Để người con gái.cô gái
( Q.hệ mục đích)
Bài tập 3
a. Quan hệ tương phản
b. Quan hệ bổ sung
c. Quan hệ điều kiện – giả thiết
Bài tập 4 ( trang 149)
III. Biến đổi câu
Bài tập 1
- Quen rồi ( Thiếu CN)
- Ngày nào ít: 3 lần ( Thiếu CN)
Bài tập 2
Bài tập 3
a. Đồ gốm được người thợ thủ công VN làm ra khá sớm
b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc ngang tại khúc sông này
IV: Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau
Bài tập 1:
- Câu nghi vấn
- Ba con sao con không nhận
- Sao con biết là không phải -> Dùng để hỏi 
Bài tập 2
Câu cầu khiến
a. ở nhà trông em nhé
- Đừng có đi đâu đấy -> Dùng để ra lệnh
b. Thì má cứ kêu đi -> Dùng để yêu cầu
- Vô ăn cơm -> Dùng để mời
Bài tập 3
- Sao mày cứng đầu quá vậy hả
-> Hình thức: Câu nghi vấn nhưng không dùng để hỏi mà dùng để bộc lộ cảm xúc
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 1’ )
 - Mục đích; ôn tập về câu ghép, biến đổi câu, các kiểu câu.
 - Nội dung: + Làm các bài tập SGK
 + Ôn tập kiểm tra phần truyện.
 - Kết luận: Nắm được kiến thức, kỹ năng để làm bài tập. 
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( 1’ )
- Kiểm tra: không
- Đánh giá giờ học
IV Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
Ngày soạn : 04/3/2019
Tiết 157: KIỂM TRA VĂN ( Phần Truyện)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Thể hiện những hiểu biết về kiến thức cũng như kĩ năng làm bài tập văn học phần Truyện trong chương trình Ngữ văn 9
- Kỹ năng: 	Rèn kĩ năng làm bài tập văn học, kĩ năng trình bày cảm nhận của mình về tác phẩm truyện
- Thái độ : Có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
 Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
- Thầy:Kế hoạch dạy học, Chuẩn KTKN, bài kiểm tra in sẵn.
- Trò: Chuẩn bị trước bài, viết.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. Ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra
3. Nội dung bài mới 45’
- Thiết kế ma trận, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm
A. THIẾT KẾ KHUNG MA TRẬN:
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 1’ )
 - Mục đích: Đánh giá năng lực học qua bài kiểm tra.
 - Nội dung:+ Đề kiểm tra phần thơ.
 + Chuẩn bị bài Con chó Bấc.
 - Kết luận: Học sinh vận dung kiến thức, kỹ năng làm bài đầy đủ.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( 1’ )
- Kiểm tra: Không
- Đánh giá giờ học
V. Rút kinh nghiệm
..........................................................................
Ngày 04/3/ 2019
Tiết 158: CON CHÓ BẤC
	- G. Lân- đơn -
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Hiểu được những nhận xét tinh tế kết hợp với trí trưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật.
	- Hiểu được tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc
- Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự
- Thái độ : Có tình thương yêu loài vật
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
 Năng lực đọc hiểu và cảm thụ được nội dung và ý nghĩa
II. Chuẩn bị:
- Thầy:Kế hoạch dạy học, SGK, Chuẩn KTKN.
- Trò: Đọc trước văn bản,vở soạn bài.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ :6’ Tóm tắt truyện ngắn “ Bố của Xi mông”
3. Nội dung bài mới: 35’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động I(1’) gtb
 - Mục đích: Đọc và nằm nội dung văn bản
 - Nội dung
 Đoạn trích “Con chó Bấc” của nhà văn Mĩ(Lân-đơn),chúng ta có dịp học và tiếp xúc với văn học Mĩ qua “Chiếc lá cuối cùng” O.Hen-ri
Kết luận: giới thiệu tác phẩm.
Nghe
Hoạt động II: Hướng dẫn tìm hiểu chung(12’)
 - Mục đích: Đọc, tìm hiểu chú thích
 - Nội dung
 HD cách đọc: Đọc giọng hài hước, pha lẫn cảm xúc
- Đọc mẫu
- Gọi ( hs yếu) đọc tiếp
- Gọi hs đọc chú thích SGK
Em hãy khái quát một vài nét về tác giả, tác phẩm?
Văn bản thuộc thể loại gì?
 Nêu bố cục của VB?
Kết luận: Học sinh nắm được tác giả, tác phẩm.
Nghe
Nghe
Đọc
Đọc
- Dựa vào chú thích trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả 
- Giắc Lân- đơn (1876 – 1916) 
Là nhà văn Mĩ
b. Tác phẩm
Trích trong “ Tiếng gọi nơi hoang dã” ( 1903 )
3. Thể loại: Tiểu thuyết
4. Bố cục: 3 phần
+ Phần một ( Từ đầukhơi dậy lên được): Giới thiệu về Bấc
+ Phần hai ( Tiếp.biết nói đấy): T.cảm của Thoóc tơn đối với Bấc
+ Phần ba ( Còn lại): T.cảm của Bấc đối với Thooc tơn
Hoạt động III(21’): HD Đọc – Hiểu văn bản
 - Mục đích: Đọc , tìm hiểu văn bản
 - Nội dung
 Dành cho học sinh khá: tóm tắt đoạn trích
 Lai lịch của Bấc được giới thiệu ở thời điểm nào?
 Trước khi gặp Thoóc-tơn cuộc sống của Bấc diễn ra như thế nào?
 Bấc đã cảm nhận được gì về quãng đời này?
 Từ đó Bấc có cuộc sống như thế nào tại nhà ngài thẩm phán
Kết luận: Khái quát về Bấc.
Hs tóm tắt
Trước và sau khi gặp chủ mới là Thoóc-tơn
- Dựa vào VB trả lời
- Có tình cảm, tình bạn
- Trả lời
-
II. Đọc – hiểu VB
1. Giới thiệu về Bấc
- ở nhà thẩm phán Mi lơ
+ Nhiệm vụ: Đi săn hay hộ vệ những đứa cháu nhỏ
+ Hoàn thành nhiệm vụ trong vai trò đầy tớ
+ Có c.s nhàn hạ nhưng nhạt nhẽo
- ở với Thoóc-tơn: Một tình yêu thương thực sự và nồng nàn được khơi dậy
-> Bấc khao khát và quý trọng tình yêu thương
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 2p )
 - Mục đích: Đọc, tìm hiểu chú thích
 - Nội dung: Nắm được tác giả, tác phẩm và vài nét về Bấc.
 Chuẩn bị phần còn lại Con chó bấc.
 - Kết luận: Đọc và nắm được nội dung.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( 2p )
- Kiểm tra: Tác giả là nhà văn nước nào? Bấc được giới thiệu?
- Đánh giá giờ học
IV. Rút kinh nghiệm 
................................................................................
Ngày soạn: 04/3/2019
Tiết 159 
 CON CHÓ BẤC ( tiếp theo)
	- G. Lân- đơn -
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Hiểu được những nhận xét tinh tế kết hợp với trí trưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật.
	- Hiểu được tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc
- Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự
- Thái độ : Có tình thương yêu loài vật
Tích hợp môi trường
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
 Năng lực đọc hiểu và cảm thụ được nội dung và ý nghĩa
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Kế hoạch dạy học, SGK, chuẩn KTKN, tài liệu tham khảo về tác phẩm.
- Trò: Đọc trước văn bản, soạn bài.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ :5’ Tóm tắt truyện ngắn “ Bố của Xi mông”
3. Nội dung bài mới: 35’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động I(1’) gtb
- Mục đích: Khái quát tiết 1
 - Nội dung: Tiết trước chúng ta đã đọc và nắm được nội dung của đoạn trích, tiết này chúng ta tìm hiểu thêm tình cảm của Thooc- tơn với Bấc, Bấc dành cho Thooc- tơn.
Kết luận: cùng tìm hiểu phần còn lại văn bản.
Nghe
Hoạt động II(30’): HD Đọc – Hiểu văn bản
- Mục đích; tìm hiểu về chủ Thóoc- tơn
 - Nội dung
Tình cảm gì đã được khơi dậy khi Bấc gặp người chủ mới là Thoóc-tơn?
Từ đó đặcđiểm gì của Bấc được bộc lộ?
 Nói Thoóc-tơn là ông chủ lí tưởng của Bấc thì có quá đáng không, vì sao?
Hãy nêu những chi tiết thể hiện tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc?
Phân tích câu nói “ Trời đất đằng ấy hầu như biết nói ấy” của Thoóc-tơn đối với Bấc ?
Qua đó ta thấy tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc là thứ tình cảm như thế nào?
Cách kể chuyện trong đoạn này có gì đặc biệt?
Hãy tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm của Bấc giành cho Thoóc-tơn qua hành động và cảm xúc?
Tình cảm của Bấc là thứ tình cảm như thế nào?
 Tình cảm ấy có gì khác so với những con chó khác?
Em có nhận xét gì về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc?
Tích hợp môi trường( dành cho hs khá ) Chó cũng như bao nhiêu loài động vật hoang dã là đối tượng bắt và săn bắn . 
Em có phản ứng gì cũng như sẽ làm gì để bảo vệ chúng?
Chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật của nhà văn khi ông đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc.
Kết luận: Tình cảm cùa Thóc – tơn và tình cảm của Bấc đối với chủ là “ anh em” “bạn bè”
- Không, vì Thoóc-tơn coi chó như người, như bạn bè, người thân, con đẻ
 Tìm trong văn bản, trả lời
- Kể tỉ mỉ, chi tiết, cụ thể
- Dựa vào văn bản trả lời
- Xơ kít: nũng nịu, đơn giản
- Nich: mạnh mẽ, xuồng xã
- Nhận xét
Hs trả lời
-Nạn bắt trộm chó để giết thịt
-nạn săn bắt các loài động vật quý hiếm làm cho nguy cơ tuyệt chủng các loài quý hiếm
Mất cân bằng sinh thái
-Không đồng tình và sẽ không bắt, mua và ăn các sản phẩm từ các loài
-Không nhân cách hoá, không để cho nó nói tiếng người,họng nó ‘rung lên những âm thanh...”
-dường như biết suy nghĩ “trước kia nó chưa hề cảm thấy một tình yêu như vậy” “ vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ”
-Còn biết lo sợ “việc thay đổi chủ...lòng nó nỗi lo sợ là..” “nó sợ Thooc- tơn lại biến khỏi cuộc đời”
-Bấc còn nằm mơ
II. Đọc – hiểu VB
2. Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc
- Chăm sóc
- Chào hỏi, trò chuyện
- Đùa nghịch, ghé đầu vào đầu Bấc
- Thốt lên “ Trời! đằng ấy hầu như biết nói ấy”
-> Thoóc-tơn có tình yêu thương, quý trọng loài vật. Đó là thứ tình cảm thân thiết, chân thật, đầy trách nhiệm như những người bạn thân ruột thịt của mình
3. Tình cảm của Bấc đối với chủ.
- Cắn vờ, nằm xa để theo dõi, nằm phủ phục ngay dưới chân hàng giờ
- Không rời Thoóc-tơn nửa bước
- Nó vui sướng với những cái ôm ghì thủ thỉ của chủ
-> T.cảm của Bấc là thứ tình cảm sâu sắc, biết ơn, tôn thờ và thuần phục
-> Tình cảm của Thoóc-tơn và Bấc là thứ tình cảm song phương
Hoạt động IV(4’) hdhs tổng kết
- Mục đích: nắm được đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa
 - Nội dung
 Em hãy nêu nghệ thuật của đoạn trích.
Em hãy nêu ý nghĩa của đoạn trích.
- Gọi hs yếu đọc ghi nhớ
Kết luận : Học sinh nắm được nội dung, ý nghĩa văn bản.
- Suy nghĩ, trả lời
- Trả lời
- Đọc bài
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
 Trí tưởng tượng tuyệt vời, tài quan sát, nghệ thuật nhân hóa của nhà văn.
2. Ý nghĩa
 Ca ngợi lòng yêu thương và sự gắn bó cảm động giữa con người với loài vật.
* Ghi nhớ ( SGK )
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 2p )
 - Mục đích: Đọc, hiểu nội dung văn bản
 - Nội dung:+ Tình cảm của Thóc- tơn với Bấc và Bấc với chủ.
 + Tóm tắt văn bản. Ôn bài, tiết sau : KT 1 tiết TV
 - Kết luận: Đọc và nắm được nội dung, ý nghĩa của văn bản.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( 2p )
- Kiểm tra: Em hãy tìm một số chi tiết biểu hiện tình cảm của Thóc- tơn với bấc và bấc với chủ?
- Đánh giá giờ học
IV. Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................. 
Ngày soạn 04/3/2019
Tuần 30
Tiết 160: 
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Thể hiện những hiểu biết về kiến thức cũng như kĩ năng của phân môn tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 9
- Kỹ năng: 	Rèn kĩ năng làm bài tập tiếng việt, kĩ năng trình bày những kiến thức về tiếng việt
- Thái độ : Có ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
- Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
- Thầy:Kế hoạch dạy học, bài kiểm tra in sẵn.
- Trò: Chuẩn bị trước bài,viết, thước,..
III. Tổ chức các hoạt động học
1. Ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra
3. Nội dung bài mới 44’
- Thiết kế ma trận, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm ( kiểm tra tập trung, pho to kèm theo)
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 1’ )
 - Mục đích: Đánh giá năng lực học qua bài kiểm tra.
 - Nội dung:+ Đề kiểm tra phần thơ.
 + Chuẩn bị bài Luyện tập viết hợp đồng.
 - Kết luận: Học sinh vận dung kiến thức, kỹ năng làm bài đầy đủ.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học ( 1’ )
- Kiểm tra: Không
- Đánh giá giờ học
IV Rút kinh nghiệm
..................................................................................
Ngày soạn 05/3/2019
Tiết 161:
LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:Ôn lại những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết một hợp đồng đơn giản
- Thái độ : Tích cực trong học tập
2. Phẩm chất , năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 
Năng lực tự học, hiểu và sáng tạo khi viết hợp đồng.
II. Chuẩn bị:
	- Thầy: Kế hoạch dạy học, SGK, Chuẩn KTKN, một số hợp đồng mẫu
	- Trò: Chuẩn bị trước bài, soạn bài, mẫu hợp đồng.
III. Tổ chức các hoạt động học
1. ổn định tổ chức 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 6’ Hợp đồng là gì, nêu cách viết hợp đồng
Nội dung bài mới: 35’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động I(1’): gtb 
- Mục đích: Luyện tập 
 - Nội dung
Tiết trước chúng ta đã học về Hợp đồng,hôm nay chúng ta sẽ luyện tập
Kết luận; Viết hợp đồng.
nghe
Hoạt động II(5’): Hướng dẫn ôn tập lí thuyết
- Mục đích: ôn Lí thuyết
 - Nội dung
 Mục đích và tác dụng của hợp đồng?
Trong các loại văn bản: tường trình, biên bản,báo cáo, hợp đồng, VB nào có tính chất pháp lí?
 Một văn bản hợp đồng gồm có những mục nào?( HS yếu)
 Phần nội dung chính của hợp đồng được trình bày dưới hình thức nào?
 Nêu yêu cầu về hành văn, số liệu ở HĐ?
Kết luận: Tính pháp lí và hình thức hợp đồng.
- Suy nghĩ, trả lời
- Trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Trả lời
- Trả lời, bổ sung
- Trả lời
I. ôn tập lí thuyết
- Mục đích, tác dụng của Hđ là sự thỏa thuận của các bên và là căn cứ để thực hiện
- VB có tính chất pháp lí là: Biên bản và hợp đồng
- Các mục của 1 hợp đồng ( xem lại bài cũ )
- Yêu cầu khi viết hợp đồng ngắn gọn,dễ hiểu
Hoạt động III: Hướng dẫn Luyện tập(29’)
- Mục đích: vận dung kiến thức làm bài tập
 - Nội dung
 - Yêu cầu (hs yếu) đọc bài tập 1
- Nhận xét
Gọi hs đọc và làm bài tập 2
 Các thông tin ấy đã đầy đủ chưa?
 Cách sắp xếp các mục như thế nào?
- Yêu cầu hs thảo luận
- Nhận xét
Dành cho HS khá: Các thông tin trên có thể gây bất lợi bên cho thuê, em hãy bổ sung vào một đ/khoản để đảm bảo không bị thua thiệt.Gia đình em cần thuê lao động, em hãy soạn thảo hợp đồng đó
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4
Gv Hướng dẫn học sinh về nhà viết
Kết luận; Hợp đồng có quy định chung về hình thức tuy nhiên tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà có những điều khoản riêng.
- Đọc bài tập, nghe
- Đọc, làm bài
- Chưa đầy đủ
- Sắp xếp chưa hợp lí
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
Phải có thế chấp để đảm bảo giá trị
Hs trình bày
Đọc
Nghe, viết
II. luyện tập
Bài tập 1
Chọn cách diễn đạt
a. – 1
b. – 2
c. – 2
d. – 2
Bài tập 2.
Cộng hòa xã hội ..
Độc lập
Hợp đồng thuê xe
.Căn cứ vào nhu cầu của người có xe và người thuê xe
.Hôm nay ngày tháng năm
.Tại địa đỉêm:.
. Chúng tôi gồm:
Người có xe cho thuê..
Địa chỉ
Người thuê xe:
Địa chỉ
Đối tượng thuê ; xe máy
Thời gian thuê: 3 ngày
Giá cả: 10nghìn/1 tiếng
Hài bên thống nhất HĐ như sau:
Điều 1
Điều 2.
Điều 3..
Đ.d người cho thuê Ng. Thuê
( Kí, họ tên) ( Kí, họ tên)
Bài tập 4 (làm ở nhà)
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp ( 2p )
 - Mục đích: Viết hợp đồng theo nội dung cho.
 - Nội dung:+ Ôn lí thuyế và vận dung làm các bài tập.
 + Chuẩn bị bài Bắc Sơn.
 - Kết luận: nắm được yêu cầu về nội dung và hình thức hợp đồng, viết hợp đồng.
IV. Kiểm tra, đánh giá bài học (2p )
- Kiểm tra:
- Đánh giá giờ học
IV. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trình ký tuần 30: ngày tháng 3 năm 2019

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc