Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức:
- Ý nghĩa của việc bảo vệ và gìn giữ thiên nhiên, môi trường.
- Tiêng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lãnh Xi – át – tơn.
* Kĩ năng:
- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng.
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mãnh đất quê hương của thủ lĩnh Xi – át – tơn.
- Thấy tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp tu từ trong văn bản. Cách diễn đạt ý nghĩ, tình cảm, yếu tố trùng điệp thủ pháp đối lập.
* Thái độ: Giáo dục hs biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên ,môi trường ở quanh ta.
* Tích hợp môi trường: Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Yêu quý và bảo vệ thiên nhiên ,môi trường ở quanh ta.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh
Ngày soạn :25/3/2019 Tuần: 33 Tiết 125 đến tiết 128 Tiết: 125 Văn bản BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ. ( Xi - at - tơn ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Ý nghĩa của việc bảo vệ và gìn giữ thiên nhiên, môi trường. - Tiêng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lãnh Xi – át – tơn. * Kĩ năng: - Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. - Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mãnh đất quê hương của thủ lĩnh Xi – át – tơn. - Thấy tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp tu từ trong văn bản. Cách diễn đạt ý nghĩ, tình cảm, yếu tố trùng điệp thủ pháp đối lập. * Thái độ: Giáo dục hs biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên ,môi trường ở quanh ta. * Tích hợp môi trường: Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. 2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Yêu quý và bảo vệ thiên nhiên ,môi trường ở quanh ta. II. Chuẩn bị: Thầy:giáo án+ sgk+ tài liệu về môi trường Trò: sgk+vở soạn bài ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định: (1p) kt sĩ số, vệ sinh, nề nếp. Kiểm tra: (5p) - Vì sao có thể nói cầu Long Biên như một nhân chứng sống động đau thương, anh dũng của thủ đô Hà Nội ? 3. Bài mới: (35p) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản HĐ1: (1p) lời vào bài HĐ2: (18p) * Mục đích: HD Hs đọc và tìm hiểu chung về văn bản: * Cách thức tổ chức hoạt động - Gọi hs đọc vb ? -> Nhận xét cách đọc của hs. - Gọi hs đọc chú thích ? - Em có thể chia vb mấy đoạn ? Nêu ý chính của mỗi đoạn ? - Văn bản thuộc thể loại gì? * Kết luận: Đây là văn bản nhật dụng chủ đề về thiên nhiên và môi trường Nghe – ghi tựa. Đọc (2 em) Đọc chú thích sgk Bố cục: 3 phần. + Đ1: đối với chúng tôi → Quan hệ giữa đất và người da đỏ. + Đ2: Tôi biếtràng buộc → nêu lên sự khác biệt giữa người da trắng và người da đỏ. + Đ3: còn lại : Lời yêu cầu. I. Đọc – Tìm hiểu chung: 1. Đọc : 2Chú thích: - Tác giả: sgk - Tác phẩm: sgk 3. Bố cục: 3 đoạn. 4. Thể loại: văn bản nhật dụng chủ đề về thiên nhiên và môi trường.. HĐ3: (16p) * Mục đích: hdhs tìm hiểu đoạn đầu bức thư * Cách thức tổ chức hoạt động Gọi hs đọc đoạn 1 ? - Ở đoạn 1 thủ lĩnh nêu lên vấn đề gì ? - Đoạn đầu giúp ta hiểu mối quan hệ của đất đối với người da đỏ là mối quan hệ gì ? - Vị thủ lĩnh đã dùng những h/ả nghệ thật nào để thể hiện điều đó ? Tác dụng của các phép tu từ đó? - Hãy chỉ ra những chổ lặp từ trong câu mở đầu ? tác dụng của việc lặp từ đó ? * THMT: Cảm nhận của em về mối quan hệ giữ con người và môi trường ở đoạn đầu của văn bản? (K,G) * Kết luận: Đất với người da đỏ là sự gắn bó như người thân trong gia đình , có quan hệ ruột thịt, thiêng liêng. - Hs đọc đoạn 1. - Nêu lên mối quan hệ giữa đất đối với người da đỏ. - Quan hệ ruột thịt thiêng liêng gắn bó khắn khít – đất là mẹ của người da đỏ “chúng tôi là một phầntôi” - Nhân hoá: bông hoa là chị, em, - So sánh: nước óng ánh êm ả trôi dưới những dòng sông, suối là máu tổ tiên - Lặp lại từ “mỗi” → nhấn mạnh ý nghĩa của đất đai đối với người da đỏ. thấm đượm trong từng đơn vị nhỏ bé và đơn lẻ-n sự gắn bó vô cùng bền chặt, sâu sắc. - HS tự bộc lộ II. Đọc – Hiểu văn bản: Đoạn đầu bức thư: - Đất là mẹ, - Bông hoa là chị, em - Người, mỏm đá, chú ngựa,cùng chung một gia đình. - Nước óng ánh là máu - Tiếng thì thầm của dòng nước là tiếng nói của ông cha. →Tác giả sử dung các phép nhân hóa, so sánh cho ta thấy: Đất với người da đỏ là sự gắn bó như người thân trong gia đình , có quan hệ ruột thịt, thiêng liêng. . 4)Hướng dần về nhà, hoạt động nối tiếp; 2ph - Mục đích: Hiểu và nắm được nội dung và NTvăn bản nhật dụng. - Nội dung: Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mãnh đất quê hương của thủ lĩnh Xi – át – tơn. - Kết luận: Chuẩn bị bài: phần còn lại IV. Kiểm tra dánh giá bài học: 2ph - Kiếm tra: Nội dung đoạn đầu bức thư - Đánh giá giờ học:....................................................................... V. Rút kinh nghiệm GV: HS: Tiết 126 VĂN BẢN: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ ( tiếp theo) Xi - at - tơn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Ý nghĩa của việc bảo vệ và gìn giữ thiên nhiên, môi trường. - Tiêng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lãnh Xi – át – tơn. * Kĩ năng: - Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. - Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mãnh đất quê hương của thủ lĩnh Xi – át – tơn. - Thấy tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp tu từ trong văn bản. Cách diễn đạt ý nghĩ, tình cảm, yếu tố trùng điệp thủ pháp đối lập. * Thái độ: Giáo dục hs biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên ,môi trường ở quanh ta. * Tích hợp môi trường: Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta 2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Yêu quý và bảo vệ thiên nhiên ,môi trường ở quanh ta. II. Chuẩn bị: Thầy:giáo án+ sgk+ tài liệu về môi trường Trò: sgk+vở soạn bài ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Ổn định: (1p) kt sĩ số, vệ sinh, nề nếp. Kiểm tra: (5p) - Văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ thuộc thể loại nào? - Đoạn đầu bức thư giúp ta hiểu mối quan hệ của đất đối với người da đỏ là mối quan hệ gì? 3. Bài mới: (35p) Hoạt động 1: 17p – * Mục đích: hdhs tìm hiểu đoạn giữa bức thư * Cách thức tổ chức hoạt động - HS đọc phần giữa bức thư - Thủ lĩnh đã nêu lên sự khác biệt giữa người da trắng và người da đỏ như thế nào ? (- Cách đánh giá về môi trường ? Quan niệm sống ?) - Theo em những lập luận về sự khác biệt của thủ lĩnh nêu ra có thoả đáng không ? - Thủ lĩnh dùng biện pháp nghệ thuật nào để nêu lên sự khác biệt ấy ? * Kết luận: Tôn trọng sự hoà hợp với thiên nhiên, yêu quý và đầy ý thức bảo vệ môi trường, tự nhiên như mạng sống của mình. Hđ2:( 10 p) * Mục đích: hướng dẫn hs tìm hiểu phần cuối bức thư * Cách thức tổ chức hoạt động - Gọi hs đọc đoạn cuối ? - Thủ lĩnh Xi-át –tơn đã kiến nghị những gì với người da trắng? - Về đất đai? - Về không khí? - Về loài vật? - Em hiểu thế nào về câu nói “ Đất là mẹ”? - Hành văn giọng điệu của đoạn này có gì khác so với hai đoạn văn trên? - Văn bản đã quan tâm và khẳng định điều gì trong cuộc sống của con người? - Vì sao bức thư ra đời cách đây hơn một thế kỉ nay vẫn được coi là văn bản hay nhất về thiên nhiên, môi trường? - Nêu nghệ thuật chính của văn bản? - Ý nghĩa văn bản? * Kết luận: Để chăm lo và bảo về mạng sống của mình, con người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh. - Đọc đoạn 2. - Người da trắng: xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù, cư xử với đất – mua được, tước đoạt được khai thác ồn ào của cuộc sống CN. Phá vỡ sự yên tĩnh của con người. - Người da đỏ: quan niệm đát là gia đình, nơi sinh ra , gắn bó mãi không bao giờ quên – sự yên tĩnh của môi trường tự nhiên, không khí trong lành. - Trả lời theo hiểu biết. - Đối lập. - So sánh, điệp ngữ. - Đọc đoạn cuối. - Lời yêu cầu đối với tổng thống Mĩ – hãy dạy những người dân của mình: kính trọng đất đai, bảo vệ đất là bảo vệ chính mình. - Với 3 câu cầu khiến liên tiếp : + Ngài phải dạy... + Ngài phải bảo + Hãy khuyên bảo - Đoạn cuối không nêu lên sự khác biệt nữa mà đặt ra một giả thuyết. - HS đọc - HS trả lời theo nội dung sgk - Chứa đựng tình cảm triết lí khoa học. Giọng vừa thống thiết vừa đanh thép, hùng hồn - Đất là nơi sản sinh ra muôn loài, cái giò con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình. - trả lời - Trả lời I. Đọc – Tìm hiểu chung: II. Đọc – Hiểu văn bản: Đoạn đầu bức thư: 2. Phần giữa bức thư: - Thủ lĩnh nêu lên sự khác biệt trong cách sống , trong thái độ với đất đai, thiên nhiên giữa người da trắng và người da đỏ: Nội dung Người da đỏ Người da trắng Đất đai Là những người anh em Là bà mẹ Cư xử như vật mua được, tước đoạt được, bá đi Thiên nhiên cảnh vật Say sưa với: Tiếng lá cây lay động âm thanh êm ái của cơn gió thoảng Chẳng có nơi nào yên tĩnh Chỉ là những tiếng ồn ào lăng mạ Không khí Quý giá, là của chung Chẳng để ý gì Muông thú Chỉ giết để duy trì sự sống Bắn chết cả ngàn con -> Nghệ thuật so sánh, đối lập, nhân hóa, điệp ngữ: -> Tôn trọng sự hoà hợp với thiên nhiên, yêu quý và đầy ý thức bảo vệ môi trường, tự nhiên như mạng sống của mình. 3. Phần cuối bức thư: - Kiến nghị + Đất đai: - Phải biết kính trọng đất đai - Hãy khuyên bảo: Đất là mẹ. + Không khí: - Vô cùng quý giá. - Phải giữ gìn và làm cho nó trở thành một nơi thiêng liêng. + Với loài vật: Phải đối xử với muông thú như anh em. 4. nghệ thuật: Phép so sánhm mhaan hóa, điệp ngữ, thủ pháp đối lập - Ngôn ngiwx biểu lộ tình cảm chân thành, tha thiết. - Khắc họa hình ảnh thiên nhiên và cuộc sống của người da đỏ 5. ý nghĩa: Nhận thức về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài: để chăm lo và bảo về mạng sống của mình, con người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh. HĐ3: (8p) * Mục đích: HDHS luyện tập. * Cách thức tổ chức hoạt động - Ở địa phương em điều kiện môi trường như thế nào ? - Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường em đang sinh sống ? - Tại sao có thể nói Bức thư của thủ lĩnh da đỏ là văn bản hay nhất nói về môi trường? ( dành cho hs K,G) * Kết luận: - Bức thư thể hiện lòng yêu quê hương đất nước. - Đọc ghi nhớ. - sgk. - Trả lời = hiểu biết của mình. - bức thư thể hiện lòng yêu quê hương đất nước. - Ngày nay môi trường tự nhiên đang bị ô nhiễm và bị tàn phá một cách cực kì nghiêm trọng - HS thảo luận trả lời III. Tổng kết: ghi nhớ (sgk) IV. Luyện tập: 4)Hướng dần về nhà, hoạt động nối tiếp; 2ph - Mục đích: Hiểu và nắm được nội dung và NTvăn bản nhật dụng. - Nội dung: Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mãnh đất quê hương của thủ lĩnh Xi – át – tơn. - Kết luận: Chuẩn bị bài: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ - VỊ NGỮ(Tiếptheo) IV. Kiểm tra dánh giá bài học: 2ph - Kiếm tra: Ý nghĩa văn bản ? Em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường em đang sinh sống ? - Đánh giá giờ học:............................................................................................. V. Rút kinh nghiệm GV:. HS:.. . Tiết: 127 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ - VỊ NGỮ(Tiếptheo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Nắm được các loại lỗi viết câu – thiếu cả CN lẫn VN, hoặc thể hịên sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu. - Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả cn lẫn vn và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa cn với vn. * Kĩ năng: - Phát hiện lỗi do đặt câu thiếu Cn - Vn và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa Cn với vn. - Chữa được các lỗi trên, đảm bảo phù hợp với ý định diễn đạt của người viết. * Thái độ: ý thức phát hiện lỗi, biết sửa chữa và viết đúng. 2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Phát hiện lỗi do đặt câu thiếu Cn - Vn và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa Cn với vn. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo ná+ sgk+bảng phụ Thầy :sgk+ bài soạn, bảng nhóm. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: Ổn định: (1p) kt sĩ số, vệ sinh, nề nếp. Kiểm tra: Không Bài mới: (40p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản HĐ1: (1p) G/th HĐ 2: (9p) * Mục đích: HDHS phân tích , tìm hiểu câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ * Cách thức tổ chức hoạt động - Nhận xét phát hiện lỗi sai - Nêu cách chữa ? * Kết luận: nhận xét, kết luận HĐ3: (10p) * Mục đích: hdhs tìm hiểu câu sai về quan hệ ngữ nghĩa * Cách thức tổ chức hoạt động - Mỗi bộ phận in đậm trong câu nói về ai ? - Chữa lại như thế nào ? * Kết luận: nhận xét, kết quả - Câu a,b chưa thành câu → thiếu cả cn và vn. a/ Mỗi khi qua cầu Long Biên, tôi như nhìn thấy lại những dấu tích ngày xưa. b/ Bằng khối óc, công nhân nhà máy x hoàn thành vượt kế hoạch. - Phần in đậm miêu tả hành động của cn. - Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm răng lửa, ghì trên CHỮA LỖI VỀ CN – VN (tiếp) I. Câu thiếu cả cn lẫn vn: - Câu a,b đều thiếu cả cn – vn. - Sửa lại: Thêm cn – vn. II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. HĐ4: (20p) hdhs luyện tập - Hãy xđ bằng cách đặt câu hỏi tìm Cn – vn ? - Hãy viết thêm cn – vn phù hợp vào chổ trống ? -> Dùng câu hỏi xác định. * Dùng câu hỏi xđ, nếu không tìm được câu trả lời thì câu thiếu cn - vn. - Nên sửa thành 2 câu ghép. 2a/ Mỗi khi tan trường ai làm gì / - Tương tự như trên 3a/ Giữa hồ, nơi cókính/ hai chiếc thuyền/ đang bơi. Cn vn b/ Trải quahùng/ chúng ta/ đã bảo vệ vững chắc non sông gấm vóc. c/ Nhằm ghiác liệt/ ta/ nên xd 1 bảo tàng câu LB. 4a/ Câycầusông.Còi xetĩnh. b/ Thuý chuẩn bị đón em. Thuý cất vội cặp sách rồi đi ngay. c/ Tuấn đến cổng trường đón em. Tuấn gọi em lại và tặng cho em một cây bút mới. III. Luyện tập: Bài 1: 1a/ Năm 1945, cầu/ được đổi tên thành cầu Long Biên. b/ Cứ, lòng tôi/ oai hùng. c/ Đứng trên cầu, tôi/ cảm thấy Bài 2: - Học sinh ùa ra đường. - Chúng em xếp hàng ra về. - Bài 3: Bài 4: câu sai về mặt nghĩa. 4)Hướng dần về nhà, hoạt động nối tiếp; 2ph - Mục đích: Hiểu và nắm được những lỗi hs hay mắc phải - Nội dung: Chữa được các lỗi trên, đảm bảo phù hợp với ý định diễn đạt của người viết. - Kết luận: Chuẩn bị bài: LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI IV. Kiểm tra dánh giá bài học: 2ph - Kiếm tra: phát hiện lỗi, biết sửa chữa và viết đúng. - Đánh giá giờ học:............................................................................................. V. Rút kinh nghiệm GV:. HS:.. Tiết: 128 LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Nhận ra được những lỗi thường mắc khi viết đơn ( về nội dung và hình thức). - Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn. * Kĩ năng: - Phát hiện và sửa được các lỗi sai thường gặp khi viết đơn. - Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định. * Thái độ: Ý thức học tập và rèn luyện. 2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Phát hiện và sửa được các lỗi sai thường gặp khi viết đơn II. Chuẩn bị: - Thầy: giáo án+ sgk+tài liệu có liên quan bài học - Trò: sgk+bài chuẩn bị ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: (1p) kt sĩ số, vệ sinh, nề nếp. 2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh.(1p) 3. Bài mới: (40p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản HĐ1: (1p)G/th - Viết đơn tuy bình thường, đơn giản nhưng hay dễ bị sai sót → thiếu tôn trọng người nhận đơn. HĐ2: (19p) * Mục đích: HDHS phát hiện lồi khi viết đơn * Cách thức tổ chức hoạt động - Gọi hs đọc các lá đơn ? - Phát hiện các lỗi và nêu cách chữa ? * Kết luận: nhận xét, kết quả - Nghe – ghi tựa. - Đọc * Đơn thứ nhất: - Thiếu quốc hiệu - Thiếu mục tên người viết đơn. - Thiếu ngày, tháng, nơi viết đơn và chữ ký của người viết. *Đơn thứ II. Đơn này mắc lỗi sau : - Lí do viết đơn tham gia lớp nhạc hoạ không chính đáng. - Thiếu ngày tháng nơi viết. Chú ý: Em tên là chứ không nên ghi tên em là. *Đơn thứ III. Hoàn cảnh viết đơn không có sức thuyết phục. I. Các lỗi thường gặp khi viết đơn. 1. Đơn xin nghỉ học. 2. Đơn xin theo học lớp nhạc hoạ. 3. Đơn xin phép nghỉ học. Hoàn cảnh viết đơn không có sức thuyết phục: Đã bị ốm, sốt li bì, đầu đau không ngồi dậy được. Trong trường hợp này đơn phải do phụ huynh viết. HĐ3: (20p) * Mục đích: Thực hành viết đơn * Cách thức tổ chức hoạt động HD hs làm bài tập. - Cho hs thảo luận nhóm – làm 2 bài tập ? (chuẩn bị ở nhà) * Kết luận: Tổng hợp kết quả - Thảo luận. - Trình bày trước lớp. II. Luyện tập: 1. Đơn xin cấp điện sinh hoạt. 2. Đơn xin gia nhập đội tình nguyện bảo vệ môi trường. 4)Hướng dần về nhà, hoạt động nối tiếp; 2ph - Mục đích: Hiểu và nắm được những lỗi hs hay mắc phải khi viết đơn - Nội dung: Chữa được các lỗi trên, đảm bảo phù hợp với ý định diễn đạt của người viết. - Kết luận: Chuẩn bị bài: Ôn tập về dấu câu IV. Kiểm tra dánh giá bài học: 2ph - Kiếm tra: phát hiện lỗi, biết sửa chữa và viết đúng. - Đánh giá giờ học:............................................................................................. V. Rút kinh nghiệm GV:. HS:.. Trình kí tuần 33 Ngày tháng 4 năm 2019 Tổ Ký.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_6_tuan_33_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.docx