Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh

I. Mục tiêu : 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

  * Kiến thức: Nắm lại các kiến thức đã học về phần TV; kiến thức về văn MT sáng tạo.

  * Kĩ năng: Đánh giá năng lực làm bài tập trắc nghiệm và tự luận; kĩ năng viết bài TLV.

  * Thái độ: Có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau.

2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.

 Có ý thức trong nhận ra lỗi và sửa lỗi cho bài làm của mình.

II. Chuẩn bị:

-Thầy: chấm bài, GA.

-Trò: Tập ghi, SGK.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định lớp:(1p)

 2. Kiểm tra bài cũ: không

 3.Nội dung bài mới: (38P)

doc 9 trang Khánh Hội 17/05/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh
Tuần dạy: 35
Tiết dạy: 133 đến tiết 136
Ngày soạn: 05/4/2019
Tiết 133: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO;
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
 * Kiến thức: Nắm lại các kiến thức đã học về phần TV; kiến thức về văn MT sáng tạo.
 * Kĩ năng: Đánh giá năng lực làm bài tập trắc nghiệm và tự luận; kĩ năng viết bài TLV.
 * Thái độ: Có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
 Có ý thức trong nhận ra lỗi và sửa lỗi cho bài làm của mình.
II. Chuẩn bị:
-Thầy: chấm bài, GA.
-Trò: Tập ghi, SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:(1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3.Nội dung bài mới: (38P)
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO (20p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của đề bài. 
- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài.
- Xác định thể loại và ND của đề.
- Yêu cầu HS lập dàn ý cho đề bài. 
-> Lập dàn bài chung cho đề.
 - HS Khá giỏi: Làm tốt dàn ý.
- HS yếu kém: GV HD HS hoàn thành dàn ý.
(=> Đề 2: Tiết 121,122)
- Đọc.
- Xác định ND, thể loại.
- Lập dàn ý.
I. Đề bài: 
Đề 1: Hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của em.
 Đề 2: Em hãy tả một dòng sông bị ô nhiễm . 
II. Yêu cầu của đề bài:
1. Kiểu bài: Văn miêu tả sáng tạo.
2. Nội dung: 
Đề 1: Hình ảnh ông Tiên.
3. Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu về ông Tiên là một nhân vật quen thuộc nhất là trong truyện cổ dg.
 - Thân bài:
 + Hoàn cảnh em quan sát ông Tiên.
 + MT chi tiết, cụ thể: hình dáng, lời nói, hành động, cử chỉ.
 + ...
 - Kết bài: Tình cảm của em đối với ông Tiên.
Hoạt động 2: HD HS sửa chữa lỗi. 
- So sánh bài làm của mình với yêu cầu của đề bài.
- GV nêu những hiện tượng phổ biến về ưu điểm, hạn chế. (GV lấy VD về lỗi điển hình của từng phần – lấy từ bài của HS).
- Ưu điểm : 
+ Đa số các em làm đúng yêu cầu của đề, có bố cục đầy đủ 3 phần. 
+ Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
+ Miêu tả được hình ảnh ông Tiên.
- Khuyết điểm:
+ Một số em còn làm chung chung, chưa miêu tả chi tiết.
+ Còn có một số em tưởng tượng chưa tốt, chữ viết còn xấu.
+ Trình bày cẩu thả.
+ Lời văn chưa hay, dùng từ chưa hợp lí.
- Sai nhiều lỗi chính tả: viết hoa tùy tiện, câu văn lủng củng, ...
.
- HD HS cách sửa chữa lỗi.
- So sánh.
- Chú ý theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- Nghe -> sửa lỗi.
III. Sửa chữa lỗi:
- Ưu điểm :
- Khuyết điểm :
=> Sửa chữa lỗi:
Lỗi (sai) Sửa lại (đúng)
Hoạt động 3: GV công bố kết quả. 
- GV công bố kết quả chung của cả lớp.
- Công bố kết quả của từng em và phát bài.
- Tuyên dương HS có bài làm tốt.
- Gọi HS đọc bài hay hoặc đv.
- Nghe.
- Nghe -> nhận bài.
- Nghe.
- Đọc.
IV. Kết quả: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (18p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Thảo luận đáp án. 
- Phát bài cho HS.
- Cho HS thảo luận đáp án.
- Nhận bài.
- Thảo luận.
I. Đáp án :
Hoạt động 2: Đọc đề -> xác định ND chính. 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Xác định nội dung chính.
- Đọc đề.
- Xác định 
II. Nội dung chính :
GV dùng đáp án ở tiết 115 để cung cấp cho HS.
Hoạt động 3: HD HS sửa chữa lỗi. 
- Cho HS thảo luận phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Nêu ưu điểm, hạn chế trong bài làm.
- GV nêu những hiện tượng phổ biến, lỗi điển hình của từng phần (lấy trong bài của HS).
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Nghe.
III. Sửa chữa lỗi.
Hoạt động 4: GV công bố kết quả. 
- GV công bố kết quả chung của cả lớp.
- Công bố kết quả của từng em và phát bài.
- Tuyên dương HS có bài làm tốt.
- Gọi HS đọc bài hay hoặc đv.
- Nghe.
- Nghe -> nhận bài.
- Nghe.
- Đọc.
IV. Kết quả: 
THỐNG KÊ ĐIỂM :
Lớp
Từ 0 < 5
Từ 5 <7
Từ 7 <9
Từ 9- 10
So sánh với bài kiểm tra trước (từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
6D
6E
6D
6E
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3p)
	- Xem lại bài, sửa lỗi.
	- Soạn bài: Tổng kết phần văn.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học. (3p)
 - Kiểm tra: Nhắc lại các lỗi mà các em mắc phải trong quá trình làm bài?
 - Đánh giá giờ học...........................................................................
V. Rút kinh nghiệm:
GV:..........................................................................................................................................................
HS:...........................................................................................................................................................
Tiết 134: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
 *. Kiến thức:
 - Nội dung, nghệ thuật của các VB.
 - Thể loại, phương thức biểu đạt của các VB.
 * Kỹ năng:
 - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.
 - Khái quát, hệ thống VB trên các phương diện cụ thể.
 - Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân.
 *. Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt.\
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
 Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của các VB đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6.
II. Chuẩn bị:
-Thầy: chấm bài, GA.
-Trò: Tập ghi, SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Nội dung bài mới: (38p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
- HD HS làm ở nhà: Lập bảng tổng kết các VB đã học về các phương diện: tg, TP, ND, NT, thể loại, PTBĐ, chủ đề.
- Nêu các định nghĩa như yêu cầu của câu 2 SGK.
- Yêu cầu HS lập bảng thống kê truyện.
- Chọn 3 nv mà em yêu thích. Giải thích VS em lại thích các nv đó?
HS khá giỏi: Giải thích tốt.
HS yếu kém: Dựa vào nv trong các truyện đã học để giải thích.
- Thảo luận: Điểm giống nhau giữa truyện DG, truyện trung đại và truyện hiện đại?
- Tìm VB thể hiện truyền thống yêu nước và lòng nhân ái của dân tộc ta ở Ngữ văn 6, tập 2.
- HD HS về nhà đọc bảng tra cứu yếu tố Hán Việt.
- Lập bảng tổng kết ở nhà.
- Nêu ĐN.
- Lập bảng.
- Chọn 3 nv yêu thích. Giải thích VS.
- Thảo luận.
- Tìm VB đã học ở Ngữ văn 6, tập 2.
- Theo dõi.
Câu 1: Bảng tổng kết các VB đã học.
Câu 2: các định nghĩa (SGK)
Câu 3: Bảng tổng kết các VB truyện.
Câu 4: Nhân vật yêu thích.
Câu 5: Điểm giống nhau giữa truyện DG, truyện trung đại và truyện hiện đại: phương thức biểu đạt (lời kể, cốt truyện, nv và cách xây dựng nv, ...).
Câu 6: VB thể hiện truyền thống yêu nước và lòng nhân ái của dân tộc.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3p)
	- Xem lại bài, học bài.
 - Đọc bảng tra cứu, Lập bảng ôn tập.
	- Soạn bài: Tổng kết phần Tập làm văn.
VI. Kiểm tra đánh giá bài học. (3p)
 - Kiểm tra: nội dung tiết ôn tập.
 - Đánh giá giờ học:............................................................................
V. Rút kinh nghiệm:
GV:..........................................................................................................................................................
HS:...........................................................................................................................................................
Tiết 135: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
* Kiến thức:
 - Hệ thống kiến thức về các PTBĐ đã học.
 - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu VB.
 - Bố cục của các loại VB đã học.
*. Kỹ năng:
 - Nhận biết các PTBĐ đã học trong các VB cụ thể.
 - Phân biệt được 3 loại VB: TS, MT, hành chính – công vụ (đơn từ).
 - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
*. Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
 - Củng cố kiến thức về đặc điểm các PTBĐ đã học, bố cục một bài văn.
 - Ôn lại kiến thức về văn MT, TS.
II. Chuẩn bị:
-Thầy: chấm bài, GA.
-Trò: Tập ghi, SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Nội dung bài mới: (38p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản 
Hoạt động 1: Các loại VB và những phương thức biểu đạt đã học. (10p)
- Cho HS thảo luận câu 1.
- Gọi HS trình bày.
- Yêu cầu HS làm câu 2.
- Em đã luyện tập làm các VB nào?
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Trả lời câu 2.
- TS và MT.
I. Các loại VB và những phương thức biểu đạt đã học.
1. Bảng thống kê.
STT
PTBĐ
CÁC VĂN BẢN
1
TS
Con Rồng cháu Tiên, Sọ Dừa, Ếch ngồi đáy giếng, Treo biển, Con hổ có nghĩa, Bài học đường đời đầu tiên, Vượt thác, Bức tranh của em gái tôi, Đêm nay Bác không ngủ, ...
2
MT
Bài học đường đời đầu tiên, Vượt thác, Bức tranh của em gái tôi, Đêm nay Bác không ngủ, Bức thư của thủ lính da đỏ.
3
BC
Đêm nay Bác không ngủ, Lượm, Mưa, Bức thư của thủ lính da đỏ.
4
NL
Bức thư của thủ lính da đỏ.
2. Bảng thống kê.
STT
Tên VB
PTBĐ chính
1
Thạch Sanh
TS
2
Lượm
TS,MT,BC
3
Mưa
MT
4
Bài học đường đời ..
TS,MT
5
Cây tre VN
MT,BC
Hoạt động 2: Đặc điểm và cách làm. (15p)
- Thảo luận: SS sự khác nhau giữa TS, MT và BC.
- Yêu cầu HS nhắc lại ND các phần của văn TS và MT.
- HD HS trả lời các câu hỏi còn lại ở SGK.
- Thảo luận.
- Nêu các phần của văn TS và MT.
- Trả lời câu hỏi.
II. Đặc điểm và cách làm
1. So sánh.
STT
VB
Mục đích
ND
Hình thức
1
TS
Thông báo, giải thích, nhận thức
Nv, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả
Văn xuôi, tự do
2
MT
Cho hình dung, cảm nhận
Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật, con người
Văn xuôi, tự do
3
Đơn từ
Đề đạt yêu cầu
Lí do và yêu cầu
Theo mẫu với đầy đủ yếu tố của nó
2. Bảng tổng kết.
STT
Các phần
TS
MT
1
MB
Giới thiệu nv, tình huống, sự việc
Giới thiệu đối tượng MT
2
TB
Diễn biến tình tiết các sự việc
MT đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát đến cụ thể, từ trên xuống dưới
3
KB
Kết quả sv, suy nghĩ
Cảm xúc, suy nghĩ
Hoạt động 3: Luyện tập. (13p)
- Yêu cầu HS làm Bt1 và Bt2.
HS khá giỏi: làm tốt BT.
HS yếu kém: GV gợi ý.
- Gọi HS đọc BT3 và trả lời câu hỏi.
- Làm Bt1, 2.
- Đọc và trả lời.
III. Luyện tập
1. Tưởng tượng mình là anh bộ đội -> kể lại câu chuyện.
2. Mt lại trận mưa.
3. Thiếu trình bày sự việc, lí do, nguyện vọng. -> một trong những nội dung qua trọng.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3p)
	- Xem lại bài, học bài.
 - Lập bảng thống kê các PTBĐ thể hiện qua các bài văn đã học.
	- Soạn bài: Tổng kết phần Tiếng Việt.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học (3p)
 - Kiểm tra: ND các phần của văn TS và văn MT?
 - Đánh giá giờ học:........................................................................................
V. Rút kinh nghiệm:
GV:..........................................................................................................................................................
HS:...........................................................................................................................................................
Tiết 136: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng , thá độ:
 *. Kiến thức:
 - DT, ĐT, TT; cụm DT, cụm ĐT, cụm TT.
 - Các thành phần chính của câu.
 - Các kiểu câu.
 - Các phép nhân hóa, SS, ẩn dụ, hoán dụ.
 - Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
*. Kỹ năng:
 - Nhận ra các từ loại và phép tu từ.
 - Chữa được các lỗi về câu và dấu câu.
*. Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
 Ôn tập có hệ thống hóa những kiến thức đã học trong phần Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
-Thầy: chấm bài, GA.
-Trò: Tập ghi, SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Nội dung bài mới: (38p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
- Nhắc lại các từ loại đã học?
- Kể tên các phép tu từ đã học? Nêu KN và các kiểu.
- HD HS các kiểu cấu tạo câu; đặc điểm của câu TT đơn có từ là và câu TT đơn không có từ là.
- Ôn lại các dấu câu đã học.
- HD HS làm các BT chưa làm xong ở lớp.
- Giải thích các ý kiến của HS về phần TV (nếu có)
- Kể các từ loại.
- Ôn các phép tu từ.
- Ôn các kiểu câu.
- Ôn lại các dấu câu.
- Làm các BT chưa làm xong ở lớp.
- Nêu ý kiến.
1. Các từ loại đã học: 
DT, ĐT, TT, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ.
2. Các phép tu từ đã học.
- So sánh.
- Nhân hóa.
- Ẩn dụ.
- Hoán dụ.
3.Các kiểu cấu tạo câu đã học.
- Câu TT đơn có từ là.
- Câu TT đơn không có từ là.
4. Các dấu câu đã học.
- Dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm phẩy.
- Dấu phân cách các bộ phận: dấu phẩy.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3p)
	- Xem lại bài, học bài.
 - Tóm tắt kiến thức đã học về TV.
	- Soạn bài: Ôn tập tổng hợp.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (3p)
 - Kiểm tra: Nêu các loại từ, các kiểu câu, các dấu câu mà em đã hoc?
 - Đánh giá giờ học: ............................................................................................
V. Rút kinh nghiệm:
GV:..........................................................................................................................................................
HS:...........................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 35: ngày tháng 4 năm 2019

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_35_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc