Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh

I. Mục tiêu: 

  1. Kiến thức, kĩ năng,thái độ: 

   * Kiến thức.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim. 

   - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loại chim ở làng quê trong bài văn.

  * Kĩ năng: 

  - Đọc - hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả. 

  - Nhận biết được chất liệu dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của nhũng yếu tố này.

 * Thái độ: Yêu quý, gìn giữ và bảo vệ thiên nhiên môi trường.

2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

                 Có lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.

II. Chuẩn bị: 

  • Thầy: giáo án + sgk + tài liệu tham khảo
  • Trò: sgk + vở ghi + soạn bài ở nhà 
docx 11 trang Khánh Hội 17/05/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh
Ngày soạn: 09/3/2019 Tuần:30 
Tiết 113 đến tiết 116
 Hướng dẫn đọc thêm 
 LAO XAO
 ( Duy Khán)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức, kĩ năng,thái độ: 
 * Kiến thức.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim. 
 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loại chim ở làng quê trong bài văn.
 * Kĩ năng: 
 - Đọc - hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả. 
 - Nhận biết được chất liệu dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của nhũng yếu tố này.
 * Thái độ: Yêu quý, gìn giữ và bảo vệ thiên nhiên môi trường.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
 Có lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị: 
Thầy: giáo án + sgk + tài liệu tham khảo
Trò: sgk + vở ghi + soạn bài ở nhà 
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp: kt ss, vệ sinh, nề nếp. 
2) Kiểm tra bài cũ: (4p) 
 - Ngọn nguồn của lòng yêu nước được Ê-ren-bua quan niệm như thế nào?
3) Bài mới: (36p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
HĐ1: (1p) Gt- Hiên nay trên tg nói chung, nước ta nói riêng rất chú trọng bảo tồn TN, sinh vật
HĐ 2: (25p)
* Mục đích: Hướng dần hs đọc cảm nhận tác giả, tác phẩm.
* Cách thức tổ chức hoạt động:
-Hướng dẫn cách đọc; Đọc mẫu; gọi hs đọc
 Tìm hiểu chú thích:
- Vb thuộc thể loại gì?
- Bài văn viết về điều gì?
- Đọc, tìm bố cục bài văn?
* Kết luận: Đọc và hiểu sơ lược về tác giả và tác phẩm
- Nghe – ghi tựa
- Nghe
- Học sinh đọc.
- Học sinh nêu: tg, tp
- Ký.
- Cuộc sống ở làng quê trong bức tranh thiên nhiên, sinh hoạt.
- Bố cục: 2 phần
+Đ1: Từ đầubay đi → cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê.
+Đ2: còn lại. → Thế giới loài chim. 
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
 1.Đọc:
 2.Tác giả, tác phẩm:
 - Tác giả: sgk
 - Tác phẩm: sgk .
 3. Bố cục: 2 phần.
 4. Thể loại: kí hồi tưởng
 5. Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả 
HĐ3: (22p)
* Mục đích: Đọc – hiểu nội dung, nghệ thuật.
* Cách thức tổ chức hoạt động:
Gọi hs:
- Đoạn 1 tác giả cho biết cảnh gì?
- Cảm nhận của em về cảnh này?
- Trung tâm của cảnh là gì?
- Âm thanh nào khiến tác giả đáng chú ý nhất?
- Từ lao xao thuộc từ loại gì?
- Buổi sớm chớm hè ở làng quê.
- Nêu cảm nhận riêng
- Nghệ thuật: Khái quát cảnh buổi sớm.
- Cây, hoa, Ông bướm.
- Lao xao của ong bướm, đất trời, thiên nhiên. 
- Láy tượng thanh.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
 1. Nội dung:
 - Khung cảnh làng quê khi chớm sang hè với đủ màu sắc, hương thơm, cùng với vẻ rộn rịp, xôn xao của loài vật.
- Bức tranh thế giới loài chim sinh động, phong phú, nhiều màu sắc.
à Tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên .
Đọc - hiểu NT.
- Tác giả mở đầu tả cảnh và các loại chim bằng câu văn như thế nào?
- Tác giả tả các loài chim theo trình tự nào?
-Câu đồng dao đưa vào đây có ý nghĩa gì? gợi điều gì? “Bồ Các là.”
- Âm thanh, tiếng kêu, hót của từng loài chim được tác giả tái hiện bằng những loại từ gì?
- Mỗi loài miêu tả kỹ điểm gì?
- Cảnh gà mẹ cứu đàn con gợi cảm xúc ý nghĩa gì?
- Trong bài tg có sử dụng chất liệu VHDG đó là những chi tiết nào?
- Nhận xét tài quan sát và tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên, làng quê?
- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Tác dụng?
- Câu ngắn, chỉ có 1 từ.
- Tùy tiện, tự do mà ông xếp theo 2 nhóm.
- Phù hợp tâm lý trẻ thơ - quan hệ họ hàng.
- Láy tượng thanh
- Tiếng kêu, màu sắc.
- Tình mẹ con bao la.
- Chất liêu VHDG:
+ Đồng dao: “Bồ các là”
+ Thành ngữ:
+ Cổ tích: 
- Quan sát tinh tế, chọn ở mỗi loài vật vài nét đặc sắc, nổi bật. có cái nhìn hồn nhiên về thiên nhiên, làng quê. 
- so sánh- nhân hóa
2. Nghệ thuật:
- Quan sát tinh tế, chọn ở mỗi loài vật vài nét đặc sắc, nổi bật.
- Miêu tả tỉ mỉ, tính từ, so sánh, nhân hóa.
- Kết hợp tả, kể với nhận xét, bình luận. 
- Qua phân tích – tìm hiểu vb em rút ra được ý nghĩa gì.?
Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk
* Kết luận: Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quí các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước.
HDHS luyện tập đọc diễn cảm
- trả lời
- Đọc ghi nhớ sgk.
- đọc diễn cảm
- tìm-hiểu thêm các câu đồng dao, thành ngữ.(ở nhà)
3. Ýnghĩa
Bài văn cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta, đồng thời cho ta thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên. Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quí các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước.
* Ghi nhớ: ( sgk )
III. Luyện tập
4)Hướng dần về nhà, hoạt động nối tiếp; 2 ph
 - Mục đích: - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim.
 - Nội dung: Bức tranh thế giới loài chim sinh động, phong phú, nhiều màu sắc
 - Kết luận: Học sinh nắm được nội dung bài học, chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn có từ là.
IV. Kiểm tra dánh giá bài học: 1 ph
 - Kiếm tra: Nội dung và ý nghĩa văn bản?
 -Đánh giá giờ .............................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
GV:
HS:
Tiết:114 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ.
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức, kĩ năng,thái độ:
 * Kiến thức:
 - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
 - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
 * Kĩ năng:
 - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản.
 - Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là. 
 - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là.
 * Thái độ: ý thức học bài và thực hành đặt câu.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
 Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản. 
II. Chuẩn bị: 
 Thầy: giáo án+ sgk + tài liệu tham khảo
 Trò: sgk + vở ghi + xem bài trước ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 
1) Ổn định lớp: kt ss, vệ sinh, nề nếp.
2) Kiểm tra bài cũ: (4p)
 - Câu trần thuật đơn là gì? Đặt 1 ví dụ?
3) Bài mới: (38p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
HĐ1: (1p) Gt: Câu TT đơn có một cụm c-v, câu TT đơn có từ là, ntn?...
HĐ 2: (10p)
* Mục đích: Giúp hs hiểu đặc điểm câu TT đơn
* Cách thức tổ chức hoạt động:
? Gọi HS đọc ví dụ 1?
? VN của các câu trên do những từ, cụm từ loại nào tạo thành?
?Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp đã cho sẵn điền vào trước VN của các câu trên?
- ví dụ: Tre / là cánh tay của người nông dân.
? Gọi học sinh đọc ghi nhớ?
* Kết luận:Câu TT đơn có VN của các câu do từ “là” kết hợp cụm DT, TT tạo thành.
- Nghe – ghi tựa 
- Học sinh đọc ví dụ1. 
- Hs xác định c-v 
- 1a,b,d: từ “là”+cụm danh từ
- 1c: từ “là” + tính từ.
-vídụ: Bàkhông phải là người
- Hs đọc ghi nhớ.
I .Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là: 
Ví du: Sgk
a.Bà đỡ Trần/là
b.Truyền thuyết/là 
c.NgàyCô Tô/là 
d.Dế Mènchị Cốc/là 
→ VN của các câu do từ “là” kết hợp cụm DT, TT tạo thành.
* Ghi nhớ: Sgk
HĐ3: (12p)
* Mục đích : HDHS nắm được các kiểu câu TT đơn:
* Cách thức tổ chức hoạt động:
- Hướng dẫn Hs trả lời 4 câu hỏi (II) sgk.?
? Vậy câu trần thuật đơn có từ là có mấy kiểu?
Cho ví dụ?
Gọi HS đọc ghi nhớ sgk
* Kết luận: có 4 kiểu câu TT đơn có từ là
- Trình bày kn
- Câu giới thiệu
- Câu miêu tả.
- Câu đánh giá.
* các ví dụ ở (I):
- câu b: trình bày kn
- câu a: câu giới thiệu
- câu c: câu miêu tả.
- câu d: câu đánh giá.
- có 4 kiểu câu.
- Học sinh nêu ví dụ khác.
- Đọc ghi nhớ sgk
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:
a) Câu định nghĩa: 
vídụ: Truyện cười/ là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm để mua vui hoặc phê phán.
b) Câu giới thiệu: 
 ví dụ: Dượng Hương Thư/ là nhân vật chính trong cuộc vượt thác.
c) Câu miêu tả : 
 ví dụ: Sau cơn mưa, bầu trời/ một ánh hào quang.
d) Câu đánh giá: 
 ví dụ: Dượng Hương Thư/ là một người dày dạn kinh nghiệm khi vượt thác.
* Ghi nhớ sgk
HĐ4: (15p)
* Mục đích: 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập theo yêu cầu bài tập sgk
* Cách thức tổ chức hoạt động:
- Xác địnhcâu TT đơn trong các câu bài tập 1
- Xác định chủ ngữ và vị ngữ các câu bài tập 2.
- Cho biết kiểu câu?
Viết một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đẹp quê em trong đó có một câu trần thuật đơn giới thiệu và một câu trần thuật đơn miêu tả. 
- Học sinh làm bài tập.
Bài1:
Trừ câu b, d, đ không phải là câu trần thuật đơn. Còn lại điều là câu trần thuật đỏn có tù là.
 HSviết đoạn văn
III. Luyện tập:
Bài1:
Trừ câu b, d, đ không phải là câu trần thuật đơn. Còn lại điều là câu trần thuật đỏn có tù là.
 Bài 2: Xác định C – V: 
a)Hoán dụ / là gọi tên sự vật. Cho sự diễn đạt.
c)Tre / là cánh tay của người nông dân.
Tre / còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ
Nhạc của trúc, nhạc của Tre / là khúc nhạc của đồng quê.
e)- Khóc / là nhục
 - Rên / hèn
 - Van / yếu đuối --> lược bỏ từ là
 Và Dại khờ / là những lũ người câm
* Xác định kiểu câu: 
a) Câu định nghĩa. 
c) Câu miêu tả. 	 e) Câu đánh giá.
Bài 3: viết đoạn văn
4)Hướng dần về nhà, hoạt động nối tiếp; 2 ph
 - Mục đích: - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là
 - Nội dung: Câu TT đơn có VN của các câu do từ “là” kết hợp cụm DT, TT tạo thành.
 - Kết luận: Học kĩ bài , ôn bài chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt 1 tiết
IV. Kiểm tra dánh giá bài học: 1 ph
 - Kiếm tra: Đặc điểmcâu trần thuật đơn? Các kiểu câu trần thuật đơn.
 -Đánhgiágiờhọc:.............................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
GV:
HS: TỔ KÍ TUẦN 30
 Ngày /3/2014
 Nguyễn Hữu Đại
Tiết:115 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức, kĩ năng,thái độ:
 * Kiến thức:
Ôn luyện, củng cố, hệ thống lại nội dung kiến thức bài học.
 * Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra theo hai phần tự luận và trắc nghiệm.
 * Thái độ: Làm bài nghiêm túc, nộp bài đúng thời gian.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
II. Chuẩn bị: 
 -Thầy: ra đề phù hợp với từng đối tượng hs
 - Trò: Học bài kĩ ở nhà 
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1) Ổn định lớp: (1p) kt ss, vệ sinh, nề nếp, sự chuẩn bị. 
2) kiểm tra bài cũ: không 
3/ Bài mới: (42p)
a. Ma trận đề:
 b.Đề: 
 c. Đáp án photo đính kèm
4)Hướng dần về nhà, hoạt động nối tiếp; 2 ph
 - Mục đích: Nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung, hình thức trình bày
 - Nội dung: Ôn tập lại kiến thức lý thuyết và các kỹ năng đã học
 - Kết luận: chuẩn bị tiết sau 116
IV. Kiểm tra dánh giá bài học: 1 ph
 - Kiếm tra: Làm bài nghiêm túc, nộp bài đúng thời gian qui định
 -Đánhgiágiờhọc:.............................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
GV:
HS:
Tiết: 116 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN 
 BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng,thái độ:
 * Kiến thức:
 - Tự rút ra những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung, hình thức diễn đạt. 
 * Kĩ năng:
 - Biết sửa lỗi sai đã mắc phải.
 * Thái độ: ý thức nhận ra lỗi sai , rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
 Tạo lập được văn bản viết hoàn chỉnh
II. Chuẩn bị: 
 - Thầy : chấm trả bài kiẻm tra văn và văn miêu tả người.
 - Trò : xem và sửa bài.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 
1) Ổn định lớp: (1p) kt ss, vệ sinh, nề nếp. 
2) Kiểm tra bài cũ: không
3) Bài mới: (43p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
HĐ1: (1p)
Nêu yêu cầu của tiết trả bài.
HĐ 2:
- Hs lại đề bài.?
- Thể loại ?
- Nội dung đề ?
- Hướng dẫn lập dàn ý cơ bản.
- sửa bài và ghi bài.
- Nêu đề bài.
- Trả lời
- Thể loại: văn tả người.
- ND: tả người thân yêu gần gũi
I. Đề bài:
 1. Tập làm văn: 
 2.Phần văn:
 - Trắc nghiệm.
 - Tự luận.( đáp án tiết 97)
II. Yêu cầu của đề:
 1. Kiểu bài: văn miêu tả (người) 
 2.Nội dung: tả hình dáng, hoạt động của người cha, mẹ của em.
 3.Dàn ý: 
 Mở bài: Giới thiệu về cha hoặc mẹ với vài nét chính về hình dáng tuổi tác, công việc.
 Thân bài: hình ảnh người cha (mẹ) trong gia đình.
 - Đặc điểm về hình dáng: khuôn mặt, nước da, mái tóc, tướng đi,
 - Trang phục: đi làm, ở nhà,
 - Tính cách và công việc của cha ( mẹ)trong gia đình ngoài xh,
 - Tình cảm và sự chăm lo của cha (mẹ) trong gia đình đối với người thân trong gia đình và hàng xóm láng giềng.
 Kết bài: suy nghĩ và tình cảm của em đối với cha, mẹ.
HĐ2:
- Cho Hs so sánh bài làm của mình với yêu cầu của đề bài ? 
- Gv nêu những hiện tượng phổ biến:
* Nhận xét: ưu, khuyết điểm bài làm của hs.(nêu những ví dụ về lỗi điển hình lấy trong bài làm của Hs)
- Cho hs sửa bài theo các yêu cầu phải đạt của bài viết. 
- Hs đối chiếu với bài làm của mình.
- Thảo luận, phát hiện lỗi sửa chữa. 
- Hs sửa bài. 
- nghe
III. Sửa chữa lỗi
1. Văn:
6a: 
* Trắc nghiệm: sai ở câu: 1,2,3,5 ở các mã đề -> sửa theo đáp án
* Tự luận: câu 1,2,3còn một số em làm chưa được
6E: 
* Trắc nghiệm: sai ở 1 số câu rải rác ở các mã đề -> sửa theo đáp án
* Tự luận: Sai nhiều lỗi chính tả ở câu 1-> sửa: hs đánh vần đọc và tự sửa
Một số em nêu chư đủ nội dung câu 2,3 -> sửa theo đáp án
- Một vài em liên hệ chưa sát thực -> dựa váo chủ đề bài để liên hệ như đáp án 
2.Tập làm văn
1. Lỗi chính tả:
 Chủ yếu 6E
- Dài và mược- mượt
- Khuôn mặc- mặt
- Rần tới – gần 
- Sóng muỗi- sống mũi
- Nhìu lắm- nhiều lắm 
- Máy tóc – mái 
- Quí mếnh – quí mến 
- Lo lấn – lo lắng 
HĐ 4: 
- Công bố kết quả chung của cả lớp (thống kê điểm) 
- Công bố kết quả của từng em và phát bài.
- Tuyên dương. 
- Gọi hs đọc bài hay hoặc đoạn hay.?
- nghe
- nghe
- đọc
IV. Kết quả: ( phần thống kê điểm)
4)Hướng dần về nhà, hoạt động nối tiếp; 2 ph
 - Mục đích: Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là
 - Nội dung: Câu TT đơn có VN của các câu do từ “là” kết hợp cụm DT, TT tạo thành.
 - Kết luận: Học kĩ bài , chuẩn bị bài : Ôn tập truyện và kí.
IV. Kiểm tra dánh giá bài học: 1 ph
 - Kiếm tra: Đặc điểmcâu trần thuật đơn? Các kiểu câu trần thuật đơn.
 -Đánhgiágiờ học:............................................................................................
V. Rút kinh nghiệm:
HS:
GV:
 THỐNG KÊ ĐIỂM VĂN 
Lớp
tTừ 0 - < 5
Từ 5- < 7
Từ 7- < 9
Từ 9 - 10
So sánh với lần kt trước
 ( từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
6D
6E
THỐNG KÊ ĐIỂM TLV
Lớp
tTừ 0 - < 5
Từ 5- < 7
Từ 7- < 9
Từ 9 - 10
So sánh với lần kt trước
 ( từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
6D
6E
Trình ký tuần 30: ngày tháng 3 năm 2019
 BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT
 Ngày /4/2014

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.docx