Giáo án Hóa học Khối 8 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Theo cấu trúc đề của PGD&ĐT
- HS khái quát hoá và hệ thống hoá các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 22 qua đó củng cố các kiến thức đã học cho HS
2. Kĩ năng
- Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức để làm một số bài tập.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tập hợp bài học thành một hệ thống khái quát.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: - Hệ thống lại kiến thức đã học.
- Một số bài tập.
Trò: - Ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn điịnh lớp (1/)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Nội dung bài mới
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 8 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Khối 8 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Ngày soạn: 01-12-2017 Tuần 18; Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Theo cấu trúc đề của PGD&ĐT - HS khái quát hoá và hệ thống hoá các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 22 qua đó củng cố các kiến thức đã học cho HS 2. Kĩ năng - Rèn cho HS kĩ năng tái hiện kiến thức, vận dụng kiến thức để làm một số bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tập hợp bài học thành một hệ thống khái quát. II. CHUẨN BỊ: Thầy: - Hệ thống lại kiến thức đã học. - Một số bài tập. Trò: - Ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn điịnh lớp (1/) 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức (27/) 1. Phân biệt đơn chất và hợp chất? 2. Xác định hóa trị của nguyên tố trong hợp chất? - Xác định hóa trị của Fe, Ag, Si trong các hợp chất FeO, Ag2O, SiO. - Yêu cầu học sinh lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm K, Al, S lần lược liên kết với O2. 3. Nhận biết hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Thế nào là hiện tượng vật lí? Lấy ví dụ - Thế nào là hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ. - Dấu hiệu chính để nhận biết hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học? 4. Phản ứng hóa học: - Nêu các bước lập phương trình hóa học? - Yêu cầu học sinh lập phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau: Na + O2 ---> Na2O Al + O2 ---> Al2O3 5. Xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong PTHH: - Phát biểu ĐLBTKL? Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng. - Gọi HS nhắc lại các khái niệm: Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí. 6. Lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng 7. Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất; giữa lượng chất và thể tích chất khí? 8. So sánh khí A với khí B VD. Tỉ khối chất khí a) So sánh tỉ khối của khí O2 với khí N2 b) So sánh tỉ khối của khí SO2 so với không khí - Đại diện 3 HS nhắc lại 3 khái niệm. - Đại diện HS lên bảng Fe (II) Ag (I) Si (II) - Đại diện 3 HS lên bảng K2O = 94 Fe2O3 = 160 SO2 = 64 - Phân biệt sự khác nhau giữa hiệ tượng vật lí và hiện tượng hóa học. Nêu được ví dụ minh họa. - Nêu 3 bước lập PTHH - Lập PTHH 4 Na + O2 g2Na2O 4Al + 3O2 g 2Al2O3 - Phát biểu ĐLBTKL. - Thảo luận nhóm 2 HS làm bài tập a. Công thức về khối lượng: b. Khối lượng axit clohđric = () - = 136 + 2 – 65 = 73 g - Đại diện 3 HS nhắc lại 3 khái niệm. - Lập phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng - Đại diện 2 HS lên bảng viết m = n . M => n = , M = V = n . 22,4 => n = a) Vậy khí O2 nặng hơn khí N2 và bằng 1,14 lần. b) Vậy khí SO2 nặng hơn không khí và bằng 2,21 lần. 1. Chương 1: Chất, nguyên tử, phân tử - Đơn chất là gì? Lấy ví dụ. - Hợp chất là gì? Lấy ví dụ. - Hóa trị là gì? + Hãy xác định hóa trị của Fe, Ag, Si trong các hợp chất FeO, Ag2O, SiO. + Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm K, Al, S lần lược liên kết với O2. 2. Chương 2: Phản ứng hóa học - Thế nào là hiện tượng vật lí? Lấy ví dụ - Thế nào là hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ. - Nêu các bước lập phương trình hóa học. Hãy lập phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau: Na + O2 ---> Na2O Al + O2 ---> Al2O3 - Phát biểu ĐLBTKL. Áp dụng: Cho 65g kim loại kẽm (Zn) tác dụng với axít clohiđric (HCl) thu được 136g muối kẽm clorua (ZnCl2) và 2g khí hiđro (H2) a. Hãy viết công thức về khối lượng của phản ứng. b. Tính khối lượng axit clohđric đã dùng. 3. Chương 3: Mol và tính toán hóa học - Mol là gì? - Khối lượng mol là gì? - Thể tích mol của chất khí là gì? - Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất; giữa lượng chất và thể tích chất khí. Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng (10/) 9. Bài tập về chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất - Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 * Nâng cao: Cho HS giải thêm ví dụ khác. Chuyển đổi m, n, V a. Tìm khối lượng 6,72lít khí O2 ở đktc b. Tìm số mol của 3,2 gam Cu c. Tìm thể tích ở đktc của 6,4g SO2 - Nhận xét, công bố kết quả đúng. - Đại diện 3 HS lên bảng - Đại diện 2 HS lên bảng + Khối lượng của CO2 = n . m = 0,5 . 44 = 22 (g) + Thể tích của CO2 = n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (lit) a. - Khối lượng của khí O2 là: nO2= 6,72: 22,4 = 0,3 mol - Thể tích của 0,5 mol khí O2 (ở đktc) là: mo2= 0,3 . 32 = 9,6( gam) b. Số mol của 11,2 lít khí CO2 (ở đktc): nCu= 3,2/64= 0,05 (mol) c. Số mol của 6,4g SO2 là: 6,4:64 = 0,1 (mol) - Thể tích của 6,4g SO2 (ở đktc) là: 0,1 . 22,4 = 2,24 (lit) Bài tập Bài 1: Tính số mol của: a. 28 g Fe b. 64g Cu c. 5,4 g Al Bài 2: Hãy tính khối lượng và thể tích (đktc) của 0,5 mol khí CO2. 4. Củng cố: (4/) - Hệ thống sơ lược lại nội dung kiến thức - Nhấn mạnh phần trọng tâm 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút) - HS về nhà học bài - Ôn lại kiến thức đã học trong học kì I, chuẩn bị kiểm tra học kì I. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV:.. HS:.. Ngày soạn: 1-12-2017 Tuần 18; Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS từ đầu năm đến nay. - HS phải thể hiện được các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong bài kiểm tra. - Củng cố cho HS các kiến thức kĩ năng đã học. - Qua bài kiểm tra thu được các tín hiệu ngược nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học trong giai đoạn tiếp theo. - Rèn cho HS kĩ năng tái hiện và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các tình huống của bài tập. - Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc làm bài. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Đề, đáp án (PGD) HS: - Ôn lại các kiến thức kĩ năng đã học từ đầu năm học cho đến nay. - Dụng cụ học tập III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không) 3. Nội dung kiểm tra: (Theo đề của phòng) Bảng thống kê điểm kiểm tra Lớp / sĩ số Thang điểm So sánh lần kiểm tra trước ( từ 5 trở lên) [0 ;5 ) [5 ; 7) [7 ; 9) [9 ; 10) Tăng % Giảm % 8A/ 8C/ 8D/ Tổng cộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV:.. HS:.. Châu Thới, ngày tháng 12 năm 2017 Kí duyệt Tuần: 18; tiêt 37 + 38 Giảm tải
File đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_khoi_8_tuan_18_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc