Bài tập trắc nghiệm học kì II môn Ngữ văn Lớp 6

Câu 1: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu dạt nào?
a. Tự sự
b. Tự sự, miêu tả.
c. Miêu tả.
d. Miêu tả, biểu cảm.

Câu 2: Biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng trong đoạn văn?
a. So sánh, nhân hoá.
b. Nhân hoá, ẩn dụ.
c. Cường điệu, phóng đại
d. Hoán dụ.

 

docx 5 trang Khánh Hội 17/05/2023 2240
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm học kì II môn Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm học kì II môn Ngữ văn Lớp 6

Bài tập trắc nghiệm học kì II môn Ngữ văn Lớp 6
Trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 6 học kì 2
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng.
Đọc đoạn văn, trả lời cảu hỏi:
... “Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng”.
(Bài học đường đời dầu tiên)
Câu 1: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu dạt nào?
a. Tự sự
b. Tự sự, miêu tả.
c. Miêu tả.
d. Miêu tả, biểu cảm.
Câu 2: Biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng trong đoạn văn?
a. So sánh, nhân hoá.
b. Nhân hoá, ẩn dụ.
c. Cường điệu, phóng đại
d. Hoán dụ.
 Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng với tính cách của nhân vật Dế mèn?
a. Tự phụ, xem thường mọi người.
b. Tự tin, dũng cảm.
c. Mạnh mẽ, oai phong.
c. Tự kiêu, tự đắc.
 Câu 4: Đoạn trích trên sử dụng lời của nhân vật nào?
a. Nhà văn.
b. Dế choắt.
c. Dế mèn.
d. Nhân vật là nhà văn hoá thân, nhập vai.
Top of FormCâu 5: Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương I của tác phẩm nào?
a. Tuyển tập Tô Hoài.
b. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
c. Dế Mèn phiêu lưu ký.
d.Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
Câu 6: Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương nào?
Một. b. Hai. c. Ba. d. Bốn.
Câu 7: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bài học đường đời đầu tiên là gì?
a. Miêu tả.  
b. Tự sự.
c. Nghị luận.
d. Biểu cảm.
Câu 8: Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào?
a. Duy Anh.  
b. Tô Hoài.
c. Đoàn Giỏi.
d. Vũ Tú Nam.
Câu 9: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào?
a. Chị Cốc.  
b. Người kể chuyện.
c. Dế Mèn.
d. Dế Choắt.
Câu 10: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, em thấy nhân vật Dế Choắt không có tính cách nào?
a. Tự tin. 
b. Dung hòa.
c. Yếu đuối, dung hòa. 
d. Hèn nhát.
Câu 11: Vì sao gọi văn bản là Bài học đường đời đầu tiên?
a. VìDế Mèn xuất hiện trước tiên.
b. Vì Dế Mènđứng đầu thiên hạ.
c. Vì cái chết của Dế Choăt.
d. Vì nó ân hận.
Câu12: Loài vật nào tác giả không miêu tả trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên?
 a.Chim vẹt.
 b. Cào cào.
 c. Châu chấu.
 d. Bọ ngựa.
Câu 13: Câu văn nào dưới đâycó sử dụng phó từ?
a. Cô ấy cũng có răng khểnh. 
b. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
c. Da chị ấy mịn như nhung. 
d. Chân anh ta dài lêu nghêu.
Câu 14: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ý nghĩa nào?
a. Quan hệ thời gian, mức độ. 
b. Sự tiếp diễn tương tự.
c. Sự phủ định, cầu khiến. 
d. Quan hệ trật tự.
Câu 15: Khi viết một đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?
 a. Đêm dài, ngày ngắn.
b.Bầu trời có màu xám.
c.Cây cối trơ trọi, khẳng khiu.
d.Nắng vàng tươi, rực rỡ.
Câu 16: Khi viết một đoạn văn tả cảnh khuôn mặt mẹ, em sẽ không lựa chọn chi tiết nào sau đây?
a. Hiền hậu và dịu dàng. 
b. Vầng trán có vài nếp nhăn.
c. Hai má trắng hồng, bụ bẫm. 
d.Đoan trang và rất thân thương.
Câu 17: Văn miêu tả không có dạng bài nào?
a. Tả cảnh.  
b. Tả người.
c. Tả đồ vật.
d. Thuật lại một chuyện nào đó.
Câu 18: Văn bản sông nước Cà Mau của tác giả nào?
 a. Tạ Duy anh.
 b. Đoàn Giỏi.
 c. Võ Quảng.
d. Tố Hữu.
Câu 19: Có máy kiểu so sánh?
Một. b. Hai. c. Ba. d. Bốn.
Câu 20: Từ nào dưới đây dùng để so sánh không ngang bằng?
Là.
Hơn.
Như.
Bằng.
Hết
Bottom of Form

File đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_6.docx