Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập, củng cố thức thức về: điện trở của dây dẫn, định luật Ôm.
- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi và giải bài tập.
- Thái độ: Ôn tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
* Thầy: dặn HS soạn trước bài.
* Trò: Xem và soạn trước bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Nội dung bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Tuần: 10 Ngày soạn: 08/10/2018 Tiết: 19 Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC (T1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập, củng cố thức thức về: điện trở của dây dẫn, định luật Ôm. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi và giải bài tập. - Thái độ: Ôn tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: dặn HS soạn trước bài. * Trò: Xem và soạn trước bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: (15 phút). Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị: -GV lần lượt gọi HS đọc các câu hỏi và gọi HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị (1 à6). -GV gọi HS nhận xét, bổ sungà GV chốt lại. -HS đọc câu hỏi à trả lời theo yêu cầu của GV. -HS nhận xét, bổ sung, sửa sai (nếu có). I. Tự kiểm tra: 1. I tỉ lệ thuận với U 2. = R: điện trở của dây dẫn. Khi thay đổi U thì R không đổi vì U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần. 4. a) Đoạn mạch nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 b) Đoạn mạch song song: hoặc 5. a) Điện trở tăng lên 3 lần. b) Điện trở giảm 4 lần. c) Vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm. d) 6. a) có thể thay đổi trị số, điều chỉnh cường độ dồng điện. b) nhỏ, ghi sẵn, vòng màu. Hoạt động 2: (25 phút). Vận dụng: -GV lần lượt gọi HS đọc câu hỏi và gọi HS trả lời (yêu cầu HS giải thích vì sao chọn kết quả đó). -GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS làm -GV gọi HS tóm tắt đề - GV gọi HS lên bảng giải + Rtđ tính bằng công thức nào? + Cường độ dòng điện mạch chính I tính bằng công thức nào? + Hiệu điện thế U tính bằng công thức nào? -GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS làm -GV gọi HS tóm tắt đề - GV gọi HS lên bảng giải + Rtđ tính bằng công thức nào? + Cường độ dòng điện I tính bằng công thức nào? -HS đọc câu hỏi à trả lời theo yêu cầu của GV: +I tỉ lệ thuận với U +R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện +I = 1A àcả 2 đèn đều sáng bình thường. +I2 = 1A, R2 = 10 à U2 = U1 =U = 10V + 2S à R = 6 à R = 3 -HS đọc đề -HS: tóm tắt đề R1 = 5 R2 = 7 U = 12V a) Rtđ =? b) I =? -HS: lên bảng trình bày + Rtđ = R1 + R2 + + U = I.R -HS đọc đề -HS: tóm tắt đề R1 = 10, R2 = 15 U = 12 V a) Rtđ =? b) I =? -HS: lên bảng trình bày + + II. Vận dụng: Câu 12: C Câu 13: B Câu 14: D Câu 15: A Câu 16: D Câu: Cho hai điện trở R1 = 5, R2 = 7 được mắc nối tiếp vào hai điểm A và B có hiệu điện thế U = 12 V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Giải: a. Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên: RAB = R1 + R2 = 5 + 7 =12 b. A c. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở: Vì R1 nt R2 nên: I1 = I2 = I = 1A U1 = I1.R1 = 1.5 = 5(V) U2 = I2.R2 = 1.7 = 7(V) Câu: Cho hai điện trở R1 = 10, R2 = 15 được mắc song song vào hiệu điện thế U = 12 V. a. Tính Rtđ của đoạn mạch b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở. Giải: a. Vì R1 mắc song song R2 nên: Rtđ= b. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở Vì R1//R2 nên U1 = U2 = U = 12V 4. Củng cố: (2 phút) - GV: nhận xét sự chuẩn bị bài, thái độ học tập của HS trong tiết. - GV: chốt lại nội dung cơ bản vừa ôn. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Ôn lại nội dung vừa ôn. - Xem lại các dạng bài tập đã sửa - Làm bài tập: 18; 19b,c; 20 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM: - Thầy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Trò: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 10 Ngày soạn: 08/10/2018 Tiết: 20 Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC (T2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập, củng cố thức thức về: Công và công suất của dòng điện. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi và giải bài tập. - Thái độ: Ôn tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: * Thầy: dặn HS soạn trước bài. * Trò: Xem và soạn trước bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: (15 phút). Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị: -GV lần lượt gọi HS đọc các câu hỏi và gọi HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị (7 à11). -GV gọi HS nhận xét, bổ sungà GV chốt lại. -HS đọc câu hỏi à trả lời theo yêu cầu của GV. -HS nhận xét, bổ sung, sửa sai (nếu có). I. Tự kiểm tra: 7. a)công suất định mức của dụng cụ đó. b) của hđt giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dđ chạy qua đoạn mạch đó. 8. a) A = P .t = UIt b) chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác. 9,10,11. (SGK) Hoạt động 2: (25 phút). Vận dụng: -GV treo bảng phụ ghi sẵn đề, yêu cầu HS làm -GV gọi HS tóm tắt đề - GV gọi HS lên bảng giải +Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn? -GV treo bảng phụ ghi sẵn đề, yêu cầu HS làm -GV gọi HS tóm tắt đề - GV gọi HS lên bảng giải -GV?: +muốn tính tiền điện phải trả ta làm như thế nào? + Tính A bằng công thức nào? -HS đọc đề -HS: tóm tắt đề I = 1,5A t = 30 phút R = 20 Ω Q = ? -HS: lên bảng trình bày + Q= I2R.t -HS đọc đề -HS: tóm tắt đề U = 220V P = 1000 W t= 15.30 phút = 27000s 1kWh điện giá 2000 đồng T = ? -HS: lần lượt lên bảng trình bày -HS: T = A x 800 A= P. t II. Vận dụng: Câu: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên một dây dẫn khi có dòng điện 1,5A chạy qua dây trong thời gian 30 phút, biết dây có điện trở 20. Giải: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: Q= I2R.t = 1,52. 20. 30. 60 = 81000 (J) Câu: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V để đun nước trong 15 phút mỗi ngày. Tính tiền điện phải trả khi sử dụng bếp trong 30 ngày, biết giá mỗi kW.h điện là 2000 đồng. Giải: - Lượng điện năng đã sử dụng là: A = P. t = 1000. 27000 = 27000000 (J) = 7,5(kW.h) - Tiền điện phải trả là: T = A. 2000 = 7,5.2000 = 15000(đồng) 4. Củng cố: (2 phút) - GV: nhận xét sự chuẩn bị bài, thái độ học tập của HS trong tiết. - GV: chốt lại nội dung cơ bản vừa ôn. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Ôn lại nội dung vừa ôn. - Xem lại các dạng bài tập đã sửa - Tiết tới kiểm tra 1 tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM: - Thầy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -Trò: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trình kí tuần 10:
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_9_tuan_10_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_n.doc