Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Kiến thức: Thông qua tiết kiểm tra:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay cho học sinh
- Đánh giá kết quả, bổ sung kịp thời các kiến thức cho học sinh
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết và trình bày khoa học
Thái độ: Nghiên túc trong thi cử.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Hình thành cho học sinh năng lực tìm tòi kiến thức, trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Ra đề, ma trận và đáp án .
2. HS: Học bài trước ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 1 phút.
2. Kiểm Tra bài cũ: (Không)
3. Nội dung kiểm tra:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
![Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã](https://s1.giaoandientu.org/f1klt3onkawb57or/thumb/2023/05/28/giao-an-sinh-hoc-lop-8-tuan-30-nam-hoc-2018-2019-truong-thcs_KPq5Vydwn6.jpg)
Ngày soạn: 13-03-2019 Tuần: 30, Tiết: 59 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: Thông qua tiết kiểm tra: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay cho học sinh - Đánh giá kết quả, bổ sung kịp thời các kiến thức cho học sinh Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết và trình bày khoa học Thái độ: Nghiên túc trong thi cử. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Hình thành cho học sinh năng lực tìm tòi kiến thức, trình bày và trao đổi thông tin. - Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Ra đề, ma trận và đáp án . 2. HS: Học bài trước ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1 phút. 2. Kiểm Tra bài cũ: (Không) 3. Nội dung kiểm tra: A. MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu V/D ở mức độ thấp Cộng TNKQ TL TNKQ TL TL Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết Các sản phẩm thải chủ yếu qua cơ quan bài tiết, cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - SC: 2 - SĐ: 1 - TL: 10% -SC: 2 -SĐ:1 - SC: 2 - SĐ:1 - TL: 10% Bài tiết nước tiểu Sự tạo thành nước tiểu - SC: 1 - SĐ: 0,5 - TL: 5% - SC: 1 - SĐ: 0,5 - SC: 1 - SĐ:0,5 - TL: 0,5% Cấu tạo và chức năng của da Cấu tạo của da - SC: 1 - SĐ: 2 - TL: 20% - SC: 1 - SĐ: 2 - SC: 1 - SĐ: 2 - TL: 20% Giới thiệu chung hệ thần kinh Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh - SC: 1 - SĐ: 0,5 - TL: 5% - SC: 1 - SĐ: 0,5 - SC: 1 - SĐ:0,5 - TL:5% dây thần kinh tủy Cấu tạo của dây thần kinh tủy - SC: 1 - SĐ:0,5 - TL: 5% - SC: 1 - SĐ: 0,5 - SC: 1 - SĐ:0,5 - TL: 5% Trụ não, tiểu não, não trung gian Vị trí và các thành phần của não - SC: 1 - SĐ: 0,5 - TL: 5% - SC: 1 - SĐ: 0,5 - SC: 1 - SĐ:0,5 - TL: 5% Đại não Cấu tạo của đại não - SC: 1 -SĐ: 2 -TL: 20% - SC: 1 -SĐ:2 - SC: 1 -SĐ: 2 -TL: 20% Vệ sinh mắt Các tật của mắt - SC: 1 - SĐ: 0,5 - TL: 5% - SC: 1 - SĐ:0,5 - SC: 1 - SĐ:0,5 - TL: 5% Phản xạ KĐK và PXCĐK phản xạ KĐK và PXCĐK Phân biệt PX KĐK và PXCĐK - SC: 2 -SĐ:2,5 -TL:25% - SC: 1 - SĐ:0,5 - SC: 1 - SĐ: 2 - SC: 2 - SĐ:2,5 - TL:25% - TSC: 11 - TSĐ: 10 - TL:100% - TSC: 5 - TSĐ: 2,5 - TL:25% -TSC:1 -TSĐ: 3 -TL: 20% - TSC: 3 - TSĐ:1,5 - TL:15% - TSC: 1 - TSĐ: 1,5 -TL:20% - TSC: 1 - TSĐ: 1,5 - TL:20% - TSC:11 - TSĐ:10 -TL:100% B. ĐỀ KIỂM TRA Đề I: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Sản phẩm thải chủ yếu của cơ quan bài tiết là gì? A. CO2, O2, phân B. O2, nước tiểu, phân. C. Phân, mồ hôi, nước tiểu D. CO2, nước tiểu, mồ hôi. Câu 2: Cơ quan nào là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu? A. Thận B. Bóng đái C. Ống đái D. Ống dẫn nước tiểu. Câu 3: Sự tạo thành nước tiểu theo trình tự qua 3 quá trình nào sau đây? A. Lọc máu, thẩm thấu, hấp thụ lại B. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp C. Thẩm thấu, lọc máu, bài tiết tiếp D. Hấp thụ lại, bài tiết tiếp, lọc máu. Câu 4: Cấu tạo một nơron thần kinh gồm có những bộ phận nào? A. Một thân chứa nhân B. Một thân và sợi nhánh C. Nhiều sợi nhánh và một sợi trục D. Một thân, nhiều sợi nhánh, một sợi trục. Câu 5: Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy? A. 30 đôi B. 31 đôi C. 32 đôi D. 33 đôi. Câu 6: Các thành phần của não được xếp như thế nào từ dưới lên? A. Trụ não, đại não, não trung gian, tiểu não nằm sau trụ não B. Trụ não, não trung gian, đại não, tiểu não nằm sau trụ não C. Đại não, trụ não, não trung gian, tiểu não nằm sau trụ não D. Đại não, não trung gian, trụ não, tiểu não nằm sau trụ não. Câu 7: Nguyên nhân nào gây nên tật cận thị bẩm sinh của mắt? A. Cầu mắt dài B. Cầu mắt ngắn C. Lão hóa thủy tinh thể D. Không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường. Câu 8: Những phản xạ sau đây phản xạ nào là phản xạ không điều kiện? A. Tay chạm vào vật nóng rụt tay lại B. Chẳng dại gì mà đùa với lửa C. Đi nắng mồ hôi vã ra D. Trời lạnh quá tôi mặt áo ấm. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (2 điểm) Cấu tạo da gồm có mấy lớp, mỗi lớp gồm có những thành phần nào? Câu 2: (2 điểm) Giải thích vì sao khi bán cầu đại não bên trái bị tổn thương không hoạt động được thì tay và chân bên phải không cử động được? Câu 3: (2 điểm) Thế nào là phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Nêu ví dụ. Đề II: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Sự tạo thành nước tiểu theo trình tự qua 3 quá trình nào sau đây? A. Lọc máu, thẩm thấu, hấp thụ lại B. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp C. Thẩm thấu, lọc máu, bài tiết tiếp D. Hấp thụ lại, bài tiết tiếp, lọc máu. Câu 2: Cấu tạo một nơron thần kinh gồm có những bộ phận nào? A. Một thân chứa nhân B. Một thân và sợi nhánh C. Nhiều sợi nhánh và một sợi trục D. Một thân, nhiều sợi nhánh, một sợi trục. Câu 3: Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy? A. 30 đôi B. 31 đôi C. 32 đôi D. 33 đôi. Câu 4: Các thành phần của não được xếp như thế nào từ dưới lên? A. Trụ não, đại não, não trung gian, tiểu não nằm sau trụ não B. Trụ não, não trung gian, đại não, tiểu não nằm sau trụ não C. Đại não, trụ não, não trung gian, tiểu não nằm sau trụ não D. Đại não, não trung gian, trụ não, tiểu não nằm sau trụ não. Câu 5: Nguyên nhân nào gây nên tật cận thị bẩm sinh của mắt? A. Cầu mắt dài B. Cầu mắt ngắn C. Lão hóa thủy tinh thể D. Không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường. Câu 6: Những phản xạ sau đây phản xạ nào là phản xạ không điều kiện? A. Tay chạm vào vật nóng rụt tay lại B. Chẳng dại gì mà đùa với lửa C. Đi nắng mồ hôi vã ra D. Trời lạnh quá tôi mặt áo ấm. Câu 7: Sản phẩm thải chủ yếu của cơ quan bài tiết là gì? A. CO2, O2, phân B. O2, nước tiểu, phân. C. Phân, mồ hôi, nước tiểu D. CO2, nước tiểu, mồ hôi. Câu 8: Cơ quan nào là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu? A. Thận B. Bóng đái C. Ống đái D. Ống dẫn nước tiểu. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (2 điểm) Cấu tạo da gồm có mấy lớp, mỗi lớp gồm có những thành phần nào? Câu 2: (2 điểm) Giải thích vì sao khi bán cầu đại não bên trái bị tổn thương không hoạt động được thì tay và chân bên phải không cử động được? Câu 3: (2 điểm) Thế nào là phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Nêu ví dụ. Đề III: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy? A. 30 đôi B. 31 đôi C. 32 đôi D. 33 đôi. Câu 2: Các thành phần của não được xếp như thế nào từ dưới lên? A. Trụ não, đại não, não trung gian, tiểu não nằm sau trụ não B. Trụ não, não trung gian, đại não, tiểu não nằm sau trụ não C. Đại não, trụ não, não trung gian, tiểu não nằm sau trụ não D. Đại não, não trung gian, trụ não, tiểu não nằm sau trụ não. Câu 3: Nguyên nhân nào gây nên tật cận thị bẩm sinh của mắt? A. Cầu mắt dài B. Cầu mắt ngắn C. Lão hóa thủy tinh thể D. Không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường. Câu 4: Những phản xạ sau đây phản xạ nào là phản xạ không điều kiện? A. Tay chạm vào vật nóng rụt tay lại B. Chẳng dại gì mà đùa với lửa C. Đi nắng mồ hôi vã ra D. Trời lạnh quá tôi mặt áo ấm. Câu 5: Sản phẩm thải chủ yếu của cơ quan bài tiết là gì? A. CO2, O2, phân B. O2, nước tiểu, phân. C. Phân, mồ hôi, nước tiểu D. CO2, nước tiểu, mồ hôi. Câu 6: Cơ quan nào là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu? A. Thận B. Bóng đái C. Ống đái D. Ống dẫn nước tiểu. Câu 7: Sự tạo thành nước tiểu theo trình tự qua 3 quá trình nào sau đây? A. Lọc máu, thẩm thấu, hấp thụ lại B. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp C. Thẩm thấu, lọc máu, bài tiết tiếp D. Hấp thụ lại, bài tiết tiếp, lọc máu. Câu 8: Cấu tạo một nơron thần kinh gồm có những bộ phận nào? A. Một thân chứa nhân B. Một thân và sợi nhánh C. Nhiều sợi nhánh và một sợi trục D. Một thân, nhiều sợi nhánh, một sợi trục. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (2 điểm) Cấu tạo da gồm có mấy lớp, mỗi lớp gồm có những thành phần nào? Câu 2: (2 điểm) Giải thích vì sao khi bán cầu đại não bên trái bị tổn thương không hoạt động được thì tay và chân bên phải không cử động được? Câu 3: (2 điểm) Thế nào là phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Nêu ví dụ. Đề IV: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Nguyên nhân nào gây nên tật cận thị bẩm sinh của mắt? A. Cầu mắt dài B. Cầu mắt ngắn C. Lão hóa thủy tinh thể D. Không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường. Câu 2: Những phản xạ sau đây phản xạ nào là phản xạ không điều kiện? A. Tay chạm vào vật nóng rụt tay lại B. Chẳng dại gì mà đùa với lửa C. Đi nắng mồ hôi vã ra D. Trời lạnh quá tôi mặt áo ấm. Câu 3: Sản phẩm thải chủ yếu của cơ quan bài tiết là gì? A. CO2, O2, phân B. O2, nước tiểu, phân. C. Phân, mồ hôi, nước tiểu D. CO2, nước tiểu, mồ hôi. Câu 4: Cơ quan nào là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu? A. Thận B. Bóng đái C. Ống đái D. Ống dẫn nước tiểu. Câu 5: Sự tạo thành nước tiểu theo trình tự qua 3 quá trình nào sau đây? A. Lọc máu, thẩm thấu, hấp thụ lại B. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp C. Thẩm thấu, lọc máu, bài tiết tiếp D. Hấp thụ lại, bài tiết tiếp, lọc máu. Câu 6: Cấu tạo một nơron thần kinh gồm có những bộ phận nào? A. Một thân chứa nhân B. Một thân và sợi nhánh C. Nhiều sợi nhánh và một sợi trục D. Một thân, nhiều sợi nhánh, một sợi trục. Câu 7: Có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy? A. 30 đôi B. 31 đôi C. 32 đôi D. 33 đôi. Câu 8: Các thành phần của não được xếp như thế nào từ dưới lên? A. Trụ não, đại não, não trung gian, tiểu não nằm sau trụ não B. Trụ não, não trung gian, đại não, tiểu não nằm sau trụ não C. Đại não, trụ não, não trung gian, tiểu não nằm sau trụ não D. Đại não, não trung gian, trụ não, tiểu não nằm sau trụ não. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: (2 điểm) Cấu tạo da gồm có mấy lớp, mỗi lớp gồm có những thành phần nào? Câu 2: (2 điểm) Giải thích vì sao khi bán cầu đại não bên trái bị tổn thương không hoạt động được thì tay và chân bên phải không cử động được? Câu 3: (2 điểm) Thế nào là phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Nêu ví dụ. Bài làm C. ĐÁP ÁN: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu số 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đề I D A B D B B A C Đấp án đề II C D A B D B B A Đáp án đề III B B A C D A B D Đáp án đề IV D B B A C D A B II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (2 điểm) - Có 3 lớp (0,25 điểm) - Lớp ngoài là lớp biểu bì: tầng sừng, tầng tế bào sống. (0,5 điểm) - Lớp giữa là lớp bì: Tuyến mồ hôi, dây thần kinh, cơ co chân lông, lông và bao lông, các tuyến nhờn, thụ quan. (0,75 điểm) - Lớp trong cùng là lớp mỡ: Mạch máu, lớp mỡ. (0,5 điểm) Câu 2: (2 điểm) Có 2 đường dẫn truyền nối giữ vỏ não với các phần dưới của não và tủy sống. Hầu hết bắt chéo ở hành tủy hoặc ở tủy sống, vì vậy nếu vỏ nảo bên trái không hoạt động được thì thì tay và chân bên phải không hoạt được. (2 điểm) Câu 3: (2 điểm) - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập (0,5 điểm) - VD: Trời nóng đổ mồ hôi. (0,5 điểm) - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống qua quá trình học tập, rèn luyện. (0,5 điểm) - VD: Thấy đèn đỏ thì dừng xe (0,5 điểm) 4. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp: ( 5’) - Nhắc HS ghi tên vào bài kiểm tra - xem trước nội dung bài tiếp theo IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (5’). Sử dụng câu hỏi nội dung bài kiểm tra. - Đánh giá giờ học: Bảng thống kê điểm kiểm tra Lớp / sĩ số Thang điểm So sánh lần kiểm tra trước ( từ 5 trở lên) [0 ;5 ) [5 ; 7) [7 ; 9) [9 ; 10) Tăng % Giảm % 8A: 8C Tổng cộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: HS:. Ngày soạn: 13-03-2019 Tuần: 30, Tiết: 60 Chương x: NỘI TIẾT Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ NỘI TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Biết được sự giống nhau và khác nhau của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết - Nêu được tính chất và vai trò của hoocmon (sản phẩm tiết của tuyến nội tiết). Từ đó nêu rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời - Kể tên một số tuyến nội tiết và ngoại tiết. Kĩ năng: Xác định các tuyến nội tiết trên kênh hình Thái độ: Giáo dục HS về tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tranh vẽ phóng to hình 55-1,2(sgk). 2. HS: Soạn và xem trước nội dung bài học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1 phút. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể? Làm thế nào để có giấc ngủ tốt? Đáp án: Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể. + Bản chất của giấc ngủ là 1 quá trình ức chế tự nhiên của bộ não có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm viêc của hệ thần kinh. + Để có giấc ngủ tốt: Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày đầy đủ, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn ( phút) a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào bài ..... Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Kiến thức 1: Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết (8 phút) a) Mục đích hoạt động: Mục đích giúp HS quan sát tranh, xác định được đặc diểm hệ nội tiết. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Yêu cầu HS đọc thông tin à trả lời câu hỏi: + Thông tin trên cho em biết điều gì về hệ nội tiết và tuyến nội tiết? - Nhận xét, bổ sung, tiểu kết - Đặc điểm vai trò của hệ nội tiết như thế nào? - HS đọc thông tin à trả lời câu hỏi: + Hệ nội tiết điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể. + Tuyến nội tiết tiết ra hoocmôn chuyển theo đường máu đến cơ quan đích. Hệ nội tiết có vai trò cùng với hệ thần kinh góp phần quan trọng trong việc điều hòa các quá trình sinh lý của cơ thể. I. Đặc điểm hệ nội tiết Hệ nội tiết có vai trò cùng với hệ thần kinh góp phần quan trọng trong việc điều hòa các quá trình sinh lý của cơ thể. Kiến thức 2: Tìm hiểu sự phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết (10') a) Mục đích hoạt động: Giúp HS quan sát tranh, xác định được tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Yêu cầu HS tìm hiểu đường đi các sản phẩm tiết trên H55-1và H55-2, thảo luận trả lời các câu hỏi: + Kể tên các tuyến mà em biết? chúng thuộc tuyến nào? + Nêu Sự giống nhau và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết - Nhận xét, bổ sung, tiểu kết. - HS tìm hiểu đường đi các sản phẩm tiết trên H55-1và H55-2, thảo luận trả lời các câu hỏi: + Nội tiết: Tuyến ức, tuyến cận giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến tùng, tuyến yên,.. + Ngoại tiết: Tuyến lệ, tuyến tiêu hóa, tuyến mồ hôi, * Giống nhau: Các tuyến đều có sản phẩm tiết. * Khác nhau: - Nội tiết: Sản phẩm tiết của nội tiết ngấm thẳng vào máu tới các cơ quan. - Ngoại tiết: Sản phẩm của ngoại tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài. - Nhận xét, bổ sung, kết luận II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết - Tuyến nội tiêt: Các sản phẩm tiết ngấm vào máu tới cơ quan đích - Tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài - Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết được gọi là hoomôn. - Tuyến tụy vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết. Kiến thức 3: Tìm hiểu về hoocmôn (11 phút) a) Mục đích hoạt động: Hoocmon có những tính chất nào ? Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: + Hoocmôn có những tính chất nào? - Nhận xét, bổ sung: Về t/c hoocmôn: mỗi hoocmôn chỉ tác động đến một tế bào xác định theo cơ chế chìa khóa ổ khóa. - Cung cấp thông tin SGK + Vai trò của hoocmôn đối với cơ thể là gì? - Nhận xét, bổ sung, kết luận * Lưu ý: Trong điều kiện hoạt động bình thường của các tuyến ta không thấy rõ vai trò của chúng, chỉ khi có sự mất cân bằng trong hoạt động của một tuyến nào đó gây tình trạng bệnh lý mới thấy rõ vai trò của chúng. Ví dụ tuyến tụy khi tiết không đủ lượng Insulin cần thiết sẽ ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa glucozơ thành glycôgen, sẽ làm tăng đường huyết. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến bệnh tiểu đường. - HS nghiên cứu thông tin à trả lời câu hỏi: + Mỗi hoocmôn chỉ tác động đến một tế bào xác định; Có tính chất sinh học cao; Không mang tính đặc trưng cho loài. - Nhận xét, bổ sung, kết luận - Đọc và ghi nhớ thông tin: + Duy trì được tính ổn định của môi trường trong cơ thể. + Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường => Đảm bảo hoạt động của các cơ quan diễn ra bình thường. nếu mất cân bằng hoạt động của một tuyến nào đó cũng diễn ra bệnh lý. III. Hoocmôn 1. Tính chất của hoocmôn + Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định + Hoocmôn có tính chất sinh học cao + Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. 2. Vai trò của hoocmôn - Duy trì được tính ổn định của môi trường trong cơ thể. - Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường 4. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp: ( 5’) - Mục đích: Kỹ năng tìm hiểu kiến thức. - Nội dung: - GV hướng dẫn HS câu hỏi 1,2 sgk trang 175 học sinh tham gia hoàn chỉnh nội dung câu hỏi theo hướng dẫn. - Về học bài và trả lời câu hỏi cuối sgk. - Đọc mục em có biết. - Xem trước nội dung bài 56 - Kết luận học sinh nắm đươc nội dung kiến thức bài học. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (5’). - Kiểm tra: - Trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 175 - Đánh giá giờ học: V. RÚT KINH NGHIỆM GV:...... HS:... Châu Thới, ngày ... tháng 03 năm 2019 DUYỆT TUẦN 30:
File đính kèm:
giao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc