Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 17: Tim và mạch máu - Danh Tăng Ngọc Hạnh

Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở về tâm nhĩ phải

Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái

ppt 33 trang Khánh Hội 15/05/2023 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 17: Tim và mạch máu - Danh Tăng Ngọc Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 17: Tim và mạch máu - Danh Tăng Ngọc Hạnh

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 17: Tim và mạch máu - Danh Tăng Ngọc Hạnh
Môn :Sinh học 8 
Chào mừng quí thầy cô giáo về dự giờ tiết dạy giáo viên giỏi vòng trường 
GV: Danh Tăng Ngọc Hạnh 
Hãy mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Hình 16.1 Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn 
Trả lời: 
Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở về tâm nhĩ phải 
Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái 
	 Hệ tuần hoàn máu cấu tạo từ những thành phần nào? Nêu chức năng của từng thành phần? 
H ệ tuần hoàn 
Tim 
Hệ mạch 
? 
Hình 16.1 Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn 
- Chức năng của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch 
- Chức năng của hệ mạch: dẫn máu từ tim đến (tâm thất) tới các tế bào cơ thể rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ) 
Tiết 17.Bài 17: Tim và mạch máu 
I. Cấu tạo tim 
1. Cấu tạo ngoài 
Tim ở vị trí nào trong cơ thể? 
-Vị trí: 
	Ở khoang ngực, giữa 2 lá phổi, mỏm tim lệch sang bên trái. 
TIM ĐƯỢC BAO BỌC BỞI MÀNG TIM 
TIM ĐƯỢC BAO BỌC BỞI MÀNG TIM 
Tiết .17 Bài 17: Tim và mạch máu 
	Ở khoang ngực, giữa 2 lá phổi, mỏm tim lệch sang bên trái. 
-Vị trí: 
- Hình dạng: 
- Màng tim bao bọc ngoài. 
 	Hình chóp, đáy trên, đỉnh dưới. 
I. Cấu tạo tim 
1. Cấu tạo ngoài 
Tĩnh mạch chủ trên 
Tâm nhĩ phải 
Động mạch 
 vành phải 
Tâm thất phải 
Tĩnh mạch chủ dưới 
Cung động mạch chủ 
Động mạch phổi 
Tĩnh mạch phổi 
Tâm nhĩ trái 
Động mạch vành trái 
Tâm thất trái 
 Hình 17.1 - Hình dạng mặt ngoài, phía trước của tim 
Tim có hình gì? 
Bộ phận nào bao bọc bên ngoài tim? 
Tiết17. Bài17: Tim và mạch máu 
I. Cấu tạo tim 
1. Cấu tạo ngoài 
2. Cấu tạo trong 
Những loại mô nào cấu tạo nên tim? 
- Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết. 
I. Cấu tạo tim 
Quan sát hình nhận biết cấu tạo trong của tim. 
2. Cấu tạo trong 
1. Cấu tạo ngoài 
Tiết17. Bài17: Tim và mạch máu 
Tim chia 2 nửa riêng biệt, có 4 ngăn 
+ 2 tâm thất: TTT, TTP 
 + 2 tâm nhĩ: TNT, TNP 
- Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết 
TN phải 
TN trái 
TT phải 
TT trái 
Tim chia mấy ngăn? 
Cấu tạo trong của tim 
Tim có thể chia thành mấy nửa riêng biệt? 
Tâm thất phải 
Tâm nhĩ phải 
Tâm nhĩ trái 
Tâm thất trái 
Tiết .17 Bài 17: Tim và mạch máu 
I. Cấu tạo tim 
2. Cấu tạo trong 
1. Cấu tạo ngoài 
- Tim có 4 ngăn, 2 nửa riêng biệt 
Các ngăn tim co 
Nơi máu được bơm tới 
TNT co 
TNP co 
TTT co 
TTP co 
Quan sát hình trên, hoàn thành bảng 17-1 
Tâm thất trái 
Tâm thất phải 
Động mạch chủ 
(Vòng tuần hoàn lớn) 
Động mạch phổi 
(Vòng tuần hoàn nhỏ) 
Tiết: 17 Bài: 17 Tim và mạch máu 
2. Cấu tạo trong 
1. Cấu tạo ngoài 
I. Cấu tạo tim 
Bảng 17-1. Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim 
TT trái 
ĐM Phổi 
ĐM chủ 
TT phải 
Hình 16.1 Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn 
TN phải 
TN trái 
I. Cấu tạo tim 
2. Cấu tạo trong 
1. Cấu tạo ngoài 
Tiết17. Bài17: Tim và mạch máu 
+ 2 tâm thất: TTT, TTP 
 + 2 tâm nhĩ: TNT, TNP 
TN phải 
TN trái 
TT phải 
TT trái 
Các ngăn tim co 
Nơi máu được bơm tới 
TNT co 
TNP co 
TTT co 
TTP co 
Tâm thất trái 
Tâm thất phải 
Động mạch chủ 
(Vòng tuần hoàn lớn) 
Động mạch phổi 
(Vòng tuần hoàn nhỏ) 
Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem: 
Ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất ? 
Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất. 
ĐM phổi 
ĐM chủ 
Cấu tạo trong của tim 
I. Cấu tạo tim 
2. Cấu tạo trong 
1. Cấu tạo ngoài 
Tiết17. Bài17: Tim và mạch máu 
- Tim có 4 ngăn: 
+ 2 tâm thất: TTT, TTP. 
 + 2 tâm nhĩ: TNT, TNP 
- Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết. 
TN phải 
TN trái 
TT phải 
TT trái 
Nhận xét về thành cơ tim? 
- Thành cơ tim có độ dày mỏng khác nhau: 
+ Nửa trái dày hơn nửa phải. 
+ Tâm thất dày hơn tâm nhĩ. 
Cấu tạo trong của tim 
Tiết. 17 Bài 17 :Tim và mạch máu 
I. Cấu tạo tim 
Nhờ đâu máu chỉ vận chuyển theo một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tâm thất đến động mạch? 
 ? 
Nhận xét chiều vận chuyển của máu? 
Van động mạch phổi 
Van nhĩ – thất phải (Van 3 lá) 
Van nhĩ – thất trái (Van 2 lá) 
Van động mạch chủ 
Sơ đồ tim bổ dọc 
I. Cấu tạo tim 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
Van 3 l¸ 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
I. Cấu tạo tim 
Van ba lá 
I. Cấu tạo tim 
2. Cấu tạo trong 
1. Cấu tạo ngoài 
- Tim có 4 ngăn 
+ 2 tâm thất: TTT, TTP. 
+ 2 tâm nhĩ: TNT, TNP 
- Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết. 
- Thành cơ tim có độ dày mỏng khác nhau: 
+ Nửa trái dày hơn nửa phải. 
+ Tâm thất dày hơn tâm thất. 
- Van tim giúp máu vận chuyển một chiều: 
+ Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất 
+ Giữa tâm thất và động mạch có van động mạch. 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
Van nhĩ thất 
Van động mạch 
Tâm thất trái 
Tâm thất phải 
Tâm nhĩ phải 
Tâm nhĩ trái 
Cấu tạo trong của tim 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
I. Cấu tạo tim 
Tâm thất phải 
Tâm nhĩ phải 
Tâm nhĩ trái 
Tâm thất trái 
Tiết .17 Bài 17: Tim và mạch máu 
I. Cấu tạo tim 
2. Cấu tạo trong 
1. Cấu tạo ngoài 
Tĩnh mạch phổi 
Tĩnh mạch chủ trên 
Cung đông mạch chủ 
Động mạch phổi 
Tĩnh mạch chủ dưới 
Tiết .17 Bài 17: Tim và mạch máu 
I. Cấu tạo tim 
I. Cấu tạo tim 
II. Cấu tạo mạch máu 
Biểu bì 
Cơ trơn 
Mô liên kết 
Thành mao mạch chỉ có một lớp biểu bì 
Van 
Biểu bì 
Cơ trơn 
Mô liên kết 
Động mạch nhỏ 
Tĩnh mạch nhỏ 
Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu 
Quan sát H.17-2, cho biết có những loại mạch máu nào? 
Có 3 loại mạch máu: Động mạch, Tĩnh mạch và mao mạch 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
Mao mạch 
I. Cấu tạo tim 
II. Cấu tạo mạch máu 
Biểu bì 
Cơ trơn 
Mô liên kết 
Thành mao mạch chỉ có một lớp biểu bì 
Van 
Biểu bì 
Cơ trơn 
Mô liên kết 
Động mạch nhỏ 
Tĩnh mạch nhỏ 
Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
Mao mạch 
Loại mạch 
1. Động mạch 
Quan sát H.17-2, cho biết cấu tạo của Động mạch? 
Cấu tạo 
- Thành gồm 3 lớp (mô biểu bì, cơ trơn, mô liên kết) 
 với lớp cơ trơn và mô liên kết dày hơn TM. 
- Lòng hẹp hơn . 
Chức năng 
2. Tĩnh mạch 
- Thành 3 lớp giống động mạch 
 nhưng lớp cơ trơn và mô liên kết mỏng hơn ĐM. 
- Lòng rộng hơn . 
- Có van . 
Dẫn máu từ tim đến cơ quan. 
Dẫn máu từ cơ quan về tim. 
3. Mao mạch 
Trao đổi chất 
Nhỏ, phân nhánh nhiều, thành mỏng chỉ gồm 1 lớp TB biểu bì. 
So sánh cấu tạo động mạch và tĩnh mạch? Tại sao có sự giống và khác nhau? 
Cấu tạo của mao mạch? 
Mao mạch phù hợp chức năng gì? 
I. Cấu tạo tim 
II. Cấu tạo mạch máu 
Biểu bì 
Cơ trơn 
Mô liên kết 
Thành mao mạch chỉ có một lớp biểu bì 
Van 
Biểu bì 
Cơ trơn 
Mô liên kết 
Động mạch n h ỏ 
Tĩnh mạch nhỏ 
So sánh cấu tạo động mạch và tĩnh mạch? 
1. Động mạch 
- Dẫn máu từ tim đến cơ quan 
- Thành có 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì) với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch. Lòng hẹp hơn. 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu 
I. Cấu tạo tim 
II. Cấu tạo mạch máu 
Biểu bì 
Cơ trơn 
Mô liên kết 
Thành mao mạch chỉ có một lớp biểu bì 
Van 
Biểu bì 
Cơ trơn 
Mô liên kết 
Động mạch n h ỏ 
Tĩnh mạch nhỏ 
Nêu cấu tạo của tĩnh mạch? 
1. Động mạch 
- Dẫn máu từ tim đến cơ quan. 
- Thành có 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì) với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày. Lòng hẹp hơn. 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu 
2. Tĩnh mạch 
- Thành giống động mạch nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, lòng rộng hơn động mạch 
- Dẫn máu từ cơ quan về tim. 
và có van. 
I. Cấu tạo tim 
II. Cấu tạo mạch máu 
3. Mao mạch 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
Biểu bì 
Cơ trơn 
Mô liên kết 
Thành mao mạch chỉ có một lớp biểu bì 
Van 
Biểu bì 
Cơ trơn 
Mô liên kết 
Động mạch nhỏ 
Tĩnh mạch nhỏ 
Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu 
Để phù hợp với chức năng trao đổi chất, mao mạch có cấu tạo như thế nào? 
1. Động mạch 
2. Tĩnh mạch 
 Nhỏ và phân nhánh nhiều, thành mỏng, gồm một lớp biểu bì, thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào để trao đổi chất. 
- Dẫn máu từ cơ quan về tim. 
- Dẫn máu từ tim đến cơ quan. 
- Thành có 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì) với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày. 
- Thành giống động mạch nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, lòng rộng hơn động mạch và có van. 
I. Cấu tạo tim 
Thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim)? 
Quan sát hình trả lời câu hỏi: 
Mỗi chu kỳ tim co dãn bao nhiêu giây? 
0,8 s 
60s (1 phút) : 0,8s = 75 lần 
II. Cấu tạo mạch máu 
III. Chu kì co dãn của tim 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
I. Cấu tạo tim 
II. Cấu tạo mạch máu 
III. Chu kì co dãn của tim 
Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha (0,8s): 
- Pha nhĩ co 
- Pha thất co 
- Pha dãn chung 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
Chu kỳ là gì? 
Thế nào là chu kỳ tim (Nhịp tim) 
Chu kỳ tim gồm mấy pha? đó là những pha nào? 
I. Cấu tạo tim 
Trong mỗi chu kỳ, tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây? 
1 chu kỳ: TN làm việc 0,1s và nghỉ 0,7s 
Trong mỗi chu kì tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây? 
1 chu kỳ: TT làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s 
Tại sao tim làm việc suốt đời không mệt 
1 chu kì tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s 
Tiết: 17 Bài: 17 Tim và mạch máu 
II. Cấu tạo mạch máu 
III. Chu kì co dãn của tim 
Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha (0,8s): 
- Pha nhĩ co 
- Pha thất co 
- Pha dãn chung 
0.1s 
0.3s 
0.4s 
I. Cấu tạo tim 
II. Cấu tạo mạch máu 
III. Chu kì co dãn của tim 
Các pha trong 1 chu kì tim 
Hoạt động của van trong các pha 
Sự vận chuyển của máu 
Van nhĩ -thất 
Van động mạch 
Pha nhĩ co 
Pha thất co 
Pha dãn chung 
Bảng 17.2 - Hoạt động của các van trong sự vận chuyển máu 
Mở 
Đóng 
Từ TN vào TT 
Đóng 
Mở 
Từ TT vào ĐM 
Đóng 
Mở 
Từ tĩnh mạch vào TN rồi vào TT 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
I. Cấu tạo tim 
II. Cấu tạo mạch máu 
1. Động mạch: Lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, nhiều sợi đàn hồi nhất 
2. Tĩnh mạch: Thành giống động mạch nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, lòng rộng và có van. 
3. Mao mạch: Nhỏ và phân nhánh nhiều, thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. Máu di chuyển chậm nhất. 
III. Chu kì co dãn của tim 
Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha(0,8s): 
Pha nhĩ co ( 0,1s) máu từ TN TT 
Pha thất co (0,3s) máu từ TT 	ĐM 
Pha dãn chung (0,4s) máu hút từ TN 
1. Cấu tạo ngoài 
2. Cấu tạo trong 
- Tim có 4 ngăn, mỗi ngăn 60 ml máu, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất. 
- Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết 
- Thành cơ tim có độ dày mỏng khác nhau: 
+ Tâm thất trái thành dầy nhất 
+ Tâm nhĩ phải thành mỏng nhất 
- Van tim giúp máu vận chuyển một chiều: 
+ Van nhĩ thất giúp máu từ tâm nhĩ tâm thất 
+ Van động mạch giúp máu từ tâm thất động mạch 
TT 
Tiết 17. Bài 17: Tim và mạch máu 
Câu 3: Van nhĩ thất của tim có tác dụng giúp máu di chuyển một chiều từ: 
a. Tâm thất trái => ĐM chủ 
b. Tâm thất phải => ĐM phổi 
c. Tâm nhĩ => Tâm thất 
d. Tĩnh mạch => Tâm nhĩ 
Tiết: 17 Bài: 17 Tim và mạch máu 
Câu 1: Ngăn tim có thành cơ mỏng nhất: 
a. Tâm nhĩ trái 
b. Tâm nhĩ phải 
c. Tâm thất trái 
d. Tâm thất phải 
a. 60 ml máu 
b. 70 ml máu 
c. 65 ml máu 
d. 80 ml máu 
Câu 2 Mỗi ngăn tim của người lúc bình thường, lúc nghỉ ngơi đều chứa khoảng: 
 Câu 4: Loại mạch nào có nhiều sợi đàn hồi nhất: 
a. Động mạch 
b. Tĩnh mạch 
c. Mao mạch 
d. Mạch bạch huyết 
Bài tập củng cố 
¤ Ô chữ diệu kỳ 
1 
5 
2 
3 
4 
6 
7 
5 
1. Lo¹i m¹ch nµo cã thµnh dµy nhÊt? 
3 
4 
5 
6 
8 
2 
1 
N 
G 
M 
¹ 
H 
é 
§ 
7 
C 
1 
2 
3 
4 
6 
7 
5 
T 
N 
H 
Ü 
T 
H 
Ê 
2. Lo¹i van nµo gióp m¸u ch¶y theo mét chiÒu tõ t©m nhÜ xuèng t©m thÊt? 
3. Lo¹i c¬ nµo cÊu t¹o nªn thµnh cña ti m? 
4.Chu k× co gi·n cña tim gåm mÊy pha ? 
5. Ng¨n tim nµo cã thµnh dµy nhÊt ? 
6. Líp ngoµi cïng cña ®éng m¹ch vµ tÜnh m¹ch đ­ược cÊu t¹o bëi lo¹i m« nµo? 
6 
7. M­ỗi chu k× co gi·n cña tim kÐo dµi mÊy gi©y? 
3 
4 
5 
1 
2 
M 
G 
I 
¢ 
T 
¸ 
7 
Y 
4 
5 
6 
7 
8 
1 
2 
3 
9 
i 
ª 
n 
K 
Õ 
m 
« 
l 
t 
10 
7 
8 
9 
5 
6 
2 
3 
4 
1 
11 
1 
2 
3 
4 
5 
B 
A 
P 
a 
H 
1 
2 
3 
4 
5 
c 
¬ 
t 
m 
I 
T 
t 
r 
h 
Ê 
© 
m 
t 
t 
¸ 
i 
3 
N 
2 
H 
3 
M 
4 
i 
7 
3 
P 
4 
I 
T 
Tim 
Hướng dẫn về nhà 
Về nhà học bài 
Làm bài tập trong vở bài tập 
Đọc mục “Em có biết” 
Xem trước bài 18 “Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn máu” 
Caûm ôn söï chuù yù quan taâm theo doõi cuûa quyù thaày coâ cuøng taát caû caùc em 
Chuùc caùc em hoïc toát 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_17_tim_va_mach_mau_danh_tang_n.ppt