Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Thoa

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 - Kiến thức:  Nhằm kiểm tra đánh giá nội dung của học sinh sau khi đã học xong chương VII bài tiết, chương VIII da , chương IX thần kinh và giác quan.  

 - Kĩ năng:

-  Rèn luyện học sinh biết vận dụng nội dung đã học trong bài làm , có kỹ năng lm bi chính xác .

-  Rn ki nang v?n d?ng v trình by c?a h?c sinh

- Thái độ: Giáo dục hs tính trung thực, tích cực tự lực trong lúc làm bài .

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

  - Hình thành cho học sinh năng lực tìm tòi kiến thức, trình bày và trao đổi thông tin.

  - Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác.

II/ Chuẩn bị:

    - Giáo viên: Ra đề, ma trận và đáp án .

    - Học sinh: Ôn kĩ bài  trong sách giáo khoa.

doc 12 trang Khánh Hội 20/05/2023 400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Thoa

Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kim Thoa
Ngày soạn: 10/03/2019
Tiết 57 đến tiết 58. Tuần 30	 
Tiết 57
Tên bài:	 
KIỂM TRA 1 TIẾT 
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 - Kiến thức: Nhằm kiểm tra đánh giá nội dung của học sinh sau khi đã học xong chương VII bài tiết, chương VIII da , chương IX thần kinh và giác quan. 
 - Kĩ năng:
 - Rèn luyện học sinh biết vận dụng nội dung đã học trong bài làm , có kỹ năng làm bài chính xác .
 - Rèn kĩ năng vận dụng và trình bày của học sinh
 - Thái độ: Giáo dục hs tính trung thực, tích cực tự lực trong lúc làm bài .
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
 - Hình thành cho học sinh năng lực tìm tịi kiến thức, trình bày và trao đổi thơng tin.
 - Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp và hợp tác.
II/ Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Ra đề, ma trận và đáp án .
 - Học sinh: Ôn kĩ bài trong sách giáo khoa.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp: ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
 3. Bài mới : ( 45’)
 A. MA TRẬN ĐỀ:
 1. Tỉ lệ trắc nghiệm và tự luận: 4 : 6
 8 câu trắc nghiệm(4đ): 40%.
 4 câu tự luận(6đ): 60%
 2. Thiết lập ma trận:
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2018 - 2019
MƠN: SINH HỌC 8 
Thời gian làm bài: 45 phút
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chương VII
Bài tiết
Cấu tạo và chức năng của thận
- Sự hình thành nước tiểu diễn ra như thế nào.
- .Cần xây dựng các thĩi quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết.
Số câu: 3
Số điểm: 3, tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 3
Số điểm: 3, Tỉ lệ 30%
Chương VIII
Da
Chức năng của da
Cấu tạo và chức năng của da
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Chương IX
Hệ thần kinh và giác quan
Xác định các vùng của não, bộ phận thần kinh và dây thần kinh.
Cấu tạo và chức năng của mắt
- Nêu hình dạng ngồi của đại não.
- Phân biệt PXCĐK và PXKCĐK, ý nghĩa của phản xạ này đối với đời sống sinh vật, mối quan hệ giữa PXCĐK và PXKCĐK.
Phân biệt cận thi, viễn thị nguyên nhân và biện pháp khắc phục
Số câu: 6
Số điểm: 5,5 
Tỉ lệ: 5,5%
Số câu: 4
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 6
Số điểm: 5,5
Tỉ lệ: 5,5%
Số câu: 11
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 6
Số điểm: 3
Số câu: 4
Số điểm: 5
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 11
Số điểm: 10
Tỉ lệ:100%
ĐỀ:
Họ và tên .
Lớp 8 Thứ ngày tháng năm 2019
 Kiểm tra: 45 phút
 Mơn: sinh học
 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
 Em hãy khoanh trịn chữ cái A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất mỗi câu 0,5d
 Câu 1: Chức năng của tủy sống là:
Điều khiển các hoạt động của phần thân, tay và chân.
B. Dẫn truyền các xung thần kinh.
C. Thực hiện phản xạ khơng điều kiện.
D. Dẫn truyền các xung thần kinh và thực hiện các phản xạ khơng điều kiện.
 Câu 2: Điều nào sau đây khơng đúng với nguyên nhân của viễn thị?
 A. Thể thủy tinh mất tính đàn hồi.
 B. Ở người già thể thủy tinh bị lão hĩa.
C. Thường xuyên đọc sách nơi thiếu ánh sáng.
D. Cầu mắt ngắn do bẩm sinh.
 Câu 3: Cơ quan giúp cơ thể giữ thăng bằng là:
A. Trụ não.
B. Tiểu não.
C. Cơ quan tiền đình.
D. Các ống bán khuyên.
 Câu 4: Cấu tạo của thận gồm các bộ phận:
 A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
 B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
 C. Phần vỏ, các đơn vị chức năng, bể thận.
 D. Phần vỏ, phần tủy, các đơn vị chức năng, bể thận.
 Câu 5: Chức năng quan trọng nhất của da là:
A. Tuyến nhờn cĩ chức năng giúp da mềm mại, khơng thấm nước.
B. Tham gia điều hịa thân nhiệt.
C. Bảo vệ, ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh.
D. Chức năng bài tiết, điều hịa thân nhiệt, bảo vệ cơ thể.
 Câu 6: Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là:
 A. Các vi khuẩn, chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn khơng hợp lí.
 B. Vi khuẩn gây bệnh.
 C. Thức ăn ơi thiu.
 D. Nước uống.
 Câu 7: Các biện pháp nào sau đây là hình thức rèn luyện da?
 A. Khơng cho da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng.
 B. Giúp cho cơ thể chịu đựng được những thay đổi thời tiết như mưa, nắng hoặc nĩng, lạnh đột ngột. 
 C. Xoa bĩp da làm cho các mạch máu dưới da lưu thơng, da được nuơi dưỡng tốt.
 D. Da sạch, khơng bị vi khuẩn tấn cơng vào cơ thể.
 Câu 8: Vùng thị giác nằm ở vùng chức năng nào của vỏ não:
 A. Thùy chẩm.
 B. Thùy chán.
 C. Thùy thái dương.
 D. Thùy đỉnh.
 B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
 Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của da? (2 điểm)
 Câu 2: Sự hình thành nước tiểu diễn ra như thế nào? (2 điểm)
 Câu 3: Phân biệt Cận thị, Viễn thị. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục? (2 điểm)
 HẾT
Họ và tên .
Lớp 8 Thứ ngày tháng năm 2019
 Kiểm tra: 45 phút
 Mơn: sinh học
 ĐỀ:2
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Em hãy khoanh trịn chữ cái A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất mỗi câu 0,5d
 Câu 1: Chức năng của tủy sống là: 
A. Điều khiển các hoạt động của phần thân, tay và chân.
B. Dẫn truyền các xung thần kinh.
C. Thực hiện phản xạ khơng điều kiện.
D. Dẫn truyền các xung thần kinh và thực hiện các phản xạ khơng điều kiện.
 Câu 2: Điều nào sau đây khơng đúng với nguyên nhân của viễn thị?
 A. Thể thủy tinh mất tính đàn hồi.
 B. Ở người già thể thủy tinh bị lão hĩa.
C. Thường xuyên đọc sách nơi thiếu ánh sáng.
D. Cầu mắt ngắn do bẩm sinh.
 Câu 3: Cơ quan giúp cơ thể giữ thăng bằng là:
A. Trụ não.
B. Tiểu não.
C. Cơ quan tiền đình.
D. Các ống bán khuyên.
 Câu 4: Cấu tạo của thận gồm các bộ phận:
 A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
 B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
 C. Phần vỏ, các đơn vị chức năng, bể thận.
 D. Phần vỏ, phần tủy, các đơn vị chức năng, bể thận.
 Câu 5: Chức năng quan trọng nhất của da là:
A. Tuyến nhờn cĩ chức năng giúp da mềm mại, khơng thấm nước.
B. Tham gia điều hịa thân nhiệt.
C. Bảo vệ, ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh.
D. Chức năng bài tiết, điều hịa thân nhiệt, bảo vệ cơ thể.
 Câu 6: Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là:
 A. Các vi khuẩn, chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn khơng hợp lí.
 B. Vi khuẩn gây bệnh.
 C. Thức ăn ơi thiu.
 D. Nước uống.
 Câu 7: Các biện pháp nào sau đây là hình thức rèn luyện da?
 A. Khơng cho da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng.
 B. Giúp cho cơ thể chịu đựng được những thay đổi thời tiết như mưa, nắng hoặc nĩng, lạnh đột ngột. 
 C. Xoa bĩp da làm cho các mạch máu dưới da lưu thơng, da được nuơi dưỡng tốt.
 D. Da sạch, khơng bị vi khuẩn tấn cơng vào cơ thể.
 Câu 8: Vùng thị giác nằm ở vùng chức năng nào của vỏ não:
 A. Thùy chẩm.
 B. Thùy chán.
 C. Thùy thái dương.
 D. Thùy đỉnh.
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 diểm)
Câu 1: (2 điểm)
Cần xây dựng các thĩi quen khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu như thế nào?
Câu 2: (1 điểm)
 Nêu hình dạng ngồi của đại não?
Câu 3: (3 điểm)
 Phân biệt phản xạ cĩ điều kiện và phản xạ khơng cĩ điều kiện? Nêu ý nghĩa của phản xạ này đối với đời sống sinh vật, mối quan hệ phản xạ cĩ điều kiện và phản xạ khơng cĩ điều kiện?
HẾT
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
Mã đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
01 A C B A D A C A
02
03
04
II. PHẦN TỰ LUẬN: 
ĐỀ 1: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Cấu tạo của da gồm 3 lớp:
- Lớp biểu bì: Tầng sừng, tầng tế bào sống. (0,25 đ )
- Lớp bì: Thụ quan, tuyến nhờn, tuyế mồ hơi,lơng và bao lơng, cơ co chân lơng và mạch máu. (0,5 đ)
Lớp mỡ dưới da chứa mỡ dự trữ. (0,25 đ)
Chức năng của da:
- Bảo vệ cơ thể. (0,25 đ)
- Tiếp nhận kích thích xúc giác. (0,25 đ)
- Bài tiết và điều hịa thân nhiệt. (0.25 đ)
- Da tạo vẻ đẹp cho con người. (0,25 đ)
Câu 2: (2 điểm)
- Nước tiểu được tạo thành ở đơn vị chức năng của thận. (0,5 đ)
 Gồm 3 quá trình:
- Lọc máu ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu. (0,5 đ)
 - Hấp thụ các chất cần thiết ở ống thận. (0,5 đ)
 - Bài tiết tiếp các chất khơng cần thiết tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu. (0,5 đ)
 Câu 3: (2 điểm)
 Cận thị: là tật mà mắt chỉ cĩ khả năng nhìn gần. (0,25 đ)
 * Nguyên nhân:
 + Bẩm sinh: cầu mắt dài. (0,25 đ)
 + Do khơng giữ khoảng cách đúng khi đọc sách, thiếu ánh sáng nên thể thủy tinh quá phồng. (0,25 đ)
 * Cách khắc phục: đeo kính cận thị (kính mặt lõm). (0,25đ)
 Viễn thị: là tật mà mắt chỉ cĩ khả năng nhìn xa. (0,25 đ)
 * Nguyên nhân:
 + Bẩm sinh cầu mắt ngắn. (0,25 đ)
 + Do thể thủy tinh bị lão hĩa nên mất khả năng điều tiết. (0,25 đ)
 * Cách khắc phục: đeo kính viễn thị (kính mặt lồi). (0,25 đ)
HẾT
 Đề 2: (6 điểm)
 Câu 1: 2 điểm)
 Xây dựng thĩi quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết:
 - Vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết: hạn chế vi sinh vật gây bệnh. (0,5 đ)
 - Khẩu phần ăn hợp lí:
 + Thận khơng làm việc quá sức, hạn chế tác hại của các chất độc. (0,5 đ)
 + Tạo điều kiện thuận lợi lọc máu. (0,5 đ)
 - Khơng nhịn tiểu: để quá trình tạo nước tiểu liên tục, hạn chế tạo sỏi. (0,5 đ)
 Câu 2: (1 điểm)
 Hình dạng ngồi của đại não:
 - Rãnh liên bán cầu chia đại não thành 2 nửa. (0,5 đ)
 - Nhờ các rãnh và khe tạo thành khúc cuộn não làm tăng diện tích bề mặt của võ não, mặt khác chia não làm 4 thùy (thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dương) và các hồi não. 
(0,5 đ)
 Câu 3: (3 điểm)
 PXCĐK và PXKĐK, ý nghĩa của phản xạ này đối với đời sống sinh vật, mối quan hệ giữa PXCĐK và PXKĐK.
 * Phân biệt PXCĐK và PXKĐK:
 - PXCĐK: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. (0,5 đ)
 - PXKĐK: là phản xạ sinh ra đã cĩ, khơng cần học tập. (0,5 đ)
 * Ý nghĩa:
 - Giúp con người thích nghi được với những điều kiện sống luơn thay đổi với mơi trường. (0,5 đ)
 - Giúp con người học tập, rèn luyện, xây dựng các thĩi quen, tập quán tốt, nếp sống văn hĩa. (0,5 đ)
 * Mối quan hệ giữa PXCĐK và PXKĐK:
 - PXKĐK là cơ sở thành lập PXCĐK. (0,5 đ)
 - Phải cĩ sự kết hợp giữa 1 kích thích cĩ điều kiện với kích thích khơng điều kiện. (0,5 đ)
HẾT
4. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp: ( 5’)
 - Nhắc HS ghi tên vào bài kiểm tra
 - xem trước nội dung bài tiếp theo
IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (5’). 
 Sử dụng câu hỏi nội dung bài kiểm tra.
- Đánh giá giờ học: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp
0 - <5
5 - <7
7 - <9
9 - <10
 So sánh lần kiểm tra trước
 ( từ 5 điểm trở lên)
Tăng %
Giảm %
8A
8B
8C
8D
8E
V. Rút kinh nghiệm:
--------------@&?--------------
Ngày soạn: 10/03/2019
Tiết 57 đến tiết 58. Tuần 30	 
Tiết 58
Tên bài: CHƯƠNG X: TUYẾN NỘI TIẾT
BÀI 55 :Giới Thiệu Chung Tuyến Nội Tiết
 I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 - Kiến thức: 
 + Nêu được đặc điểm của tuyến nội tiết, phân biết với tuyến ngoại tiết. 
 + Kể tên và xác định được vị trí các tuyến nội tiết chính. 
 +Từ vai trị, tính chất của hoocmon, học sinh xác định được tầm quan trọng của các tuyến nội tiết trong đời sống. 
 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, suy luận. 
 - Thái độ: Yêu thích mơn học
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên : + Kế hoạch dạy học, SGK, phấn màu
 + Tranh vẽ phĩng to hình 55-1,2(sgk).
- Học sinh : + Kỹ năng tìm hiểu kiến thức, quan sát tranh, mơ hình.
 + Xem trước bài ở nhà. 
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định lớp:( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Giấc ngủ cĩ ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể ? Làm thế nào để cĩ giấc ngủ tốt ? 
 Đáp án: Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể. 
 + Bản chất của giấc ngủ là 1 quá trình ức chế tự nhiên của bộ não cĩ tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm viêc của hệ thần kinh.
 + Để cĩ giấc ngủ tốt: Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày đầy đủ, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. 
 3. Bài mới: ( 29’) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung cơ bản
*Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc diểm của hệ nội tiết ( 9’)
- Mục đích giúp HS quan sát tranh, xác định được đặc diểm hệ nội tiết.
- Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ơ ð. 
- Hãy nêu đặc điểm của hệ nội tiết ? - Kết luận HS rút ra được kiến thức.
- Cá nhân đọc thơng tin, đại diện phát biểu, bổ sung, 
I. Đặc điểm hệ nội tiết:
Tuyến nội tiết sản xuất hoocmon theo đường máu đến cơ quan tác động. 
*Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm khác nhau giữa tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. ( 9’)
- Mục đích giúp HS quan sát tranh, xác định được tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. 
- Treo tranh phĩng to hình 43-2, yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi mục Đ trong 5’(HDHS Yếu - TB) 
- Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. 
- Thơng báo đáp án đúng 
- Kết luận HS rút ra được kiến thức.
- Q.sát tranh, đọc thơng tin theo hướng dẫn, 
- Thảo luận nhĩm, đại diện phát biểu, bổ sung. 
II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết: 
- Tuyến nội tiết: chất tiết (hoocmon) ngấm thẳng vào máu đến thẳng cơ quan phản ứng. Ví dụ: tuyến yên, tụy, trên thận, 
- Tuyến ngoại tiết: Chất tiết theo ống dẫn đến cơ quan tác động. Ví dụ: Tuyến mồ hơi, tuyến gan, tuyến nhờn, 
*Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất và vai trị của hoocmon. ( 11’)
- Hoocmon cĩ những tính chất nào ? 
- Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. 
- Hướng dẫn học sinh lấy ví dụ minh họa. (Khá - giỏi)
- Thuyết trình những vai trị của hoocmon. 
- Kết luận HS rút ra được kiến thức.
- Cá nhân đọc thơng tin theo hướng dẫn, 
- Đại diện phát biểu, bổ sung. 
III. Hoocmon: 
 1) Tính chất của hoocmon: 
- Tính đặc hiệu của hoocmon: Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan nhất định. Ví dụ: Insulin tuyến tụy tiết ra chỉ ảnh hưởng đến lượng đường trong máu.
- Hoocmon cĩ hoạt tính sinh học cao: chỉ với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt. 
- Hoocmon khơng mang tính đặc trưng cho lồi. Ví dụ: Dùng Insulin của bị để trị bệnh tiểu đường trên người. 
2) Vai trị của hoocmon: 
- Duy trì tính ổn định của mơi trường trong. 
- Điều hịa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường. 
 4. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp: ( 5’)
 - Mục đích: Kỹ năng tìm hiểu kiến thức.
 - Nội dung:
 - GV hướng dẫn HS câu hỏi 1,2 sgk trang 175 học sinh tham gia hồn chỉnh nội dung câu hỏi theo hướng dẫn. 
 - Về học bài và trả lời câu hỏi cuối sgk.
 - Đọc mục em cĩ biết.
 - Xem trước nội dung bài 56
 - Kết luận học sinh nắm đươc nội dung kiến thức bài học.
 IV. Kiểm tra đánh giá bài học: (5’). 
 - Kiểm tra:
 - Trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 175
. - Đánh giá giờ học: 
 V. Rút kinh nghiệm: 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------@&?-------------- 
 Kí duyệt Tuần 30
 Ngày: / /2019
 TT
 LÊ THỊ THOA

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi.doc