Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU.

   1. Kiến thức:   

- Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất nhiều máu

   2. Kỹ năng:  

- Rèn kĩ năng thực hiện các thao tác sơ cứu khi gặp người bị chảy máu và mất nhiều máu

   3. Thái độ: Nghiêm túc và làm việc cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ.

   1. Thầy: Soạn giáo án

   2. Trò: -  Nhóm học sinh chuẩn bị:                 

 +  Băng: một cuộn

  + Gạc 2 miếng

  + Dây cau su hoặc vải

  + Một miếng vải 10 x 30 cm

- Xem trước nội dung bài thực hành.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

   1. Ổn định lớp: (1 phút) 

   2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Nêu các  biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch.

doc 10 trang Khánh Hội 20/05/2023 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày Soạn: 09-10-2018
Tiết số: 19 Tuần: 10
 Bài 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức: 
- Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất nhiều máu
 2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng thực hiện các thao tác sơ cứu khi gặp người bị chảy máu và mất nhiều máu
 3. Thái độ: Nghiêm túc và làm việc cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ.
 1. Thầy: Soạn giáo án
 2. Trò: - Nhóm học sinh chuẩn bị: 	
 + Băng: một cuộn
 + Gạc 2 miếng
 + Dây cau su hoặc vải
 + Một miếng vải 10 x 30 cm
- Xem trước nội dung bài thực hành.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: (1 phút) 
 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch.
 3. Nội dung bài mới:
HĐ của thầy 
HĐ của trò
Nội dung cơ bản
HĐ 1: Chuẩn bị dụng cụ thực hành. (3 phút)
Yêu cầu HS trình bày các dụng cụ đã chuẩn bị à GV kiểm tra từng nhóm
Trình bày dụng cụ cho GV kiểm tra
I. Chuẩn bị: 
- Băng y tế: 1 cuộn
- 2 miếng gạc
- Dây cau su hoặc vải
- Một miếng vải 10 x 30 cm
HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân bị gãy xương , học sinh tập sơ cứu và băng bó. 
(23 phút)
- Treo bảng con, giáo viên nêu các thao tác sơ cứu và băng bó cho người bị thương ở tĩnh mạch
- Yêu cầu học sinh nêu các cách tiến hành băng vêt thương mao mạch?
- Yêu cầu học sinh các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV 
- Kiểm tra, lưu ý những nhóm chưa làm đúng và uốn nắn
*Lưu ý: Khi băng vết thương vẫn chảy máu cần đưa ngay đến bệnh viện để cấp cứu
- Yêu cầu HS xác định các động mạch trên cánh tay (H19-1)
- Yêu cầu HS dò tìm động mạch trên cánh tay, tiến hành thực hiện băng bó vết thương theo các bước
- Theo dõi các nhóm thực hiện
* Lưu ý: Chỉ vết thương ở tay chân mới buộc garô, cứ 15 phút lại tháo garô ra và buộc lại. Ở các vị trí khác chỉ cần ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về tim
- Nghe và theo dõi
- Nêu các bước tiến hành băng vêt thương mao mạch 
- Nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV và luân phiên thực hiện giữa các bạn trong nhóm
- HS xác định các động mạch trên cánh tay (H19-1)
- HS dò tìm động mạch trên cánh tay, tiến hành thực hiện băng bó vết thương theo các bước
- Nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV và luân phiên thực hiện giữa các bạn trong nhóm
II. Nội dung và cách tiến hành
1. Chảy máu ở mao mạch và tĩnh mạch:
 Tập băng vết thương ở lòng bàn tay 
- Các bước tiến hành:
+ Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút (cho đến khi máu không chảy ra nữa)
+ Sát trùng vết thương bằng cồn Iốt
+ Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán
+ Khi vết thương lớn cho miếng bông vào giữa 2 miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại
- Lưu ý: Khi băng vết thương vẫn chảy máu cần đưa ngay đến bệnh viện để cấp cứu
2. Chảy máu động mạch: Tập băng vết thương ơ cổ tay
- Các bước tiến hành:
+ Dò tìm động mạch (Mạch đập mạnhà bóp mạnh dể làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút
+ Buộc garô: Dùng dây cau su hay vải mềm buộc chặt vị trí gần vết thương nhưng cao hơn (về phía tim)
+ Sát trùng vết thương, dùng gạc + bông đặt lên miệng vết thương rồi băng lại
+ Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu
- Lưu ý: Chỉ vết thương ở tay chân mới buộc garô, cứ 15 phút lại tháo garô ra và buộc lại. Ở các vị trí khác chỉ cần ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về tim 
HĐ 3: Viết bày tường trình. (7 phút)
Yêu cầu HS viết bày tường trình: Trả lời các câu hỏi phần nội dung
- Viết bài trường trình theo hướng dẫn của GV
III. Bài thu hoạch
+ Máu chảy ở tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và về cách xử lí
+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì? Vì sau chỉ có những vết thương ở tay, chân mới dùng biện pháp buộc garô?
4. Củng cố: (5 phút)
- Cho học sinh dọn dẹp, vệ sinh. 
- Thu bài tường trình. 
- Nhận xét tinh thần làm việc của học sinh 
- Kết quả đạt được của một số nhóm 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút)
 Xem các bài đã học từ đầu năm đến giờ, tiết sau kiểm tra một tiết
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 	
GV:
HS:. 
Ngày Soạn: 09-10-2018
Tiết số: 20 Tuần: 10
 KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức: Thông qua tiết kiểm tra:
	- Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học cho học sinh
	- Đánh giá kết quả, bổ sung kịp thời các kiến thức cho học sinh
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết và trình bày khoa học
 3. Thái độ: Nghiên túc trong thi cử. 
II. CHUẨN BỊ.
 1. Thầy: Soạn đề ,đáp án 
 2. Trò: Học bài trước ở nhà
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: (1 phút) 
 2. Kiểm tra bài cũ:: (Không)
 3. Nội dung kiểm tra: 
A. MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
V/D ở mức độ thấp
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TL
Khái quác về cơ thể người
Cung phản xạ
Dẫn truyền thần kinh
- SC: 2
- SĐ: 1
- TL: 5%
-SC: 1
-SĐ:0,5
-SC: 1
-SĐ:0,5
- SC: 2
- SĐ:1
- TL: 5%
 Cấu tạo và tính chất của xương
- Cấu tạo xương
- Sự to ra của xương
- SC: 2
- SĐ: 01
- TL: 10%
- SC: 2
- SĐ: 1
- SC: 2
- SĐ:1
- TL: 10%
Hoạt động của cơ
Công cơ
- SC: 1
- SĐ: 0,5
- TL: 5%
- SC: 1
- SĐ: 0,5
- SC: 1
- SĐ: 0,5
- TL: 5%
Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Đông máu
- SC: 1
- SĐ: 0,5
- TL: 5%
- SC: 1
- SĐ: 0,5
- SC: 1
- SĐ:0,5
- TL:5%
 Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
Tuần hoàn máu
- SC: 1
- SĐ:0,5
- TL: 5%
- SC: 1
- SĐ: 0,5
- SC: 1
- SĐ:0,5 
- TL: 5%
Vận chuyễn máu qua hệ mạch
Vệ sinh tim mạch
- SC: 1
- SĐ: 0,5
- TL: 5%
- SC: 1
- SĐ: 0,5
- SC: 1
- SĐ:0,5
- TL: 5%
Tiến hoá của hệ vận động
Sự tiến hoá của xương người
- SC: 1
-SĐ: 3
-TL: 30%
- SC: 1
-SĐ:3
- SC: 1
-SĐ: 3
-TL: 30%
Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Các nguyên tắc truyền máu
- SC: 1
- SĐ: 1,5
- TL: 15%
- SC: 1
- SĐ:1,5
- SC: 1
- SĐ:1,5
- TL: 15%
Tim và mạch máu
Chu kì co dãn của tim
- SC: 1
-SĐ:1,5
-TL:15%
- SC: 1
- SĐ:1,5
- SC: 1
- SĐ: 1,5
- TL:15%
- TSC: 11
- TSĐ: 10 
- TL:100%
- TSC: 5
- TSĐ: 2,5
- TL:25%
-TSC:1
-TSĐ: 3
-TL: 20%
- TSC: 3
- TSĐ:1,5
- TL:15%
- TSC: 1
- TSĐ: 1,5
-TL:20%
- TSC: 1
- TSĐ: 1,5
- TL:20%
- TSC:11
- TSĐ:10
-TL:100%
B. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ 1:
I. Phần Trắc nghiệm: (4đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ)
Câu 1: Ở người, hồng cầu được sinh ra từ đâu?
 A. Tủy xương B. Gan C. Lách D. Máu.
Câu 2: Một người kéo một vật nặng 5 kg từ nơi thấp lên cao khoảng cách 10m thì công của cơ là bao nhiêu?
 A. 500 Jun B. 50 Jun C. 100 Jun D. 1000 Jun.
Câu 3: Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu (Fibrinogen) sẽ tạo thành gì?
 A. Tơ máu B. Cục máu đông C. Bạch huyết D. Huyết thanh.
Câu 4: Giúp xương phát triển to về bề ngang là chức năng của bộ phận nào?
 A. Tủy đỏ xương 	B. Màng xương. 
 C. Mô xốp xương 	D. Tủy vàng xương 
Câu 5: Một cung phản xạ gồm có mấy thành phần tham gia?
 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 6: Chức năng dẫn truyền cảm giác là của Nơron nào?
 A. Nơron hướng tâm 	B. Nơron li tâm 
 C. Nơron trung gian 	D. Một loại nơron khác
Câu 7: Phải luyện tim bằng cách nào?
 A. Lao động nhiều là tốt B. Luyện tập thức khuya nhiều
 C. Uống nhiều rượu 	 D. Lao động và thể thao hợp lý.
Câu 8: Động mạch dẫn máu từ đâu đến đâu?
 A. Từ tâm thất phải đến các cơ quan B. Từ các cơ quan về tim 
 C. Từ tâm thất trái lên phổi D. Từ tim đến các cơ quan
 II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1: (3đ) Nêu những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động?
Câu 2: (1,5) Hãy đánh dấu chiều mũi tên cho và nhận giữa các nhóm máu không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
	 A 
	 O O AB
	 B
	Lưu ý: khi làm bài đánh mũi tên trực tiếp vào sơ đồ.
Câu 3:(1,5đ) Nêu hoạt động chu kỳ của một nhiệp tim và tính thời gian của một chu kỳ nhịp tim. Tính số chu kỳ nhịp tim trong một phút.
ĐỀ 2:
I. Phần Trắc nghiệm: (4đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ)
Câu 1: Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu (Fibrinogen) sẽ tạo thành gì?
 A. Tơ máu B. Cục máu đông C. Bạch huyết D. Huyết thanh.
Câu 2: Giúp xương phát triển to về bề ngang là chức năng của bộ phận nào?
 A. Tủy đỏ xương 	B. Màng xương 
 C. Mô xốp xương 	D. Tủy vàng xương. 
Câu 3: Một cung phản xạ gồm có mấy thành phần tham gia?
 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 4: Chức năng dẫn truyền cảm giác là của Nơron nào?
 A. Nơron hướng tâm 	B. Nơron li tâm 
 C. Nơron trung gian 	D. Một loại nơron khác.
Câu 5: Phải luyện tim bằng cách nào?
 A. Lao động nhiều là tốt B. Luyện tập thức khuya nhiều
 C. Uống nhiều rượu 	 D. Lao động và thể thao hợp lý.
Câu 6: Động mạch dẫn máu từ đâu đến đâu?
 A. Từ tâm thất phải đến các cơ quan B. Từ các cơ quan về tim 
 C. Từ tâm thất trái lên phổi D. Từ tim đến các cơ quan.
Câu 7: Ở người, hồng cầu được sinh ra từ đâu?
 A. Tủy xương B. Gan C. Lách D. Máu.
Câu 8: Một người kéo một vật nặng 5 kg từ nơi thấp lên cao khoảng cách 10m thì công của cơ là bao nhiêu?
 A. 500 Jun B. 50 Jun C. 100 Jun D. 1000 Jun.
 II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1: (3đ) Nêu những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động?
Câu 2: (1,5) Hãy đánh dấu chiều mũi tên cho và nhận giữa các nhóm máu không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
	 A 
	 O O AB
	 B
	Lưu ý: khi làm bài đánh mũi tên trực tiếp vào sơ đồ.
Câu 3:(1,5đ) Nêu hoạt động chu kỳ của một nhiệp tim và tính thời gian của một chu kỳ nhịp tim. Tính số chu kỳ nhịp tim trong một phút. 
ĐỀ 3:
I. Phần Trắc nghiệm: (4đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ) 
Câu 1: Một cung phản xạ gồm có mấy thành phần tham gia?
 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 2: Chức năng dẫn truyền cảm giác là của Nơron nào?
 A. Nơron hướng tâm 	B. Nơron li tâm 
 C. Nơron trung gian 	D. Một loại nơron khác.
Câu 3: Phải luyện tim bằng cách nào?
 A. Lao động nhiều là tốt B. Luyện tập thức khuya nhiều
 C. Uống nhiều rượu 	 D. Lao động và thể thao hợp lý.
Câu 4: Động mạch dẫn máu từ đâu đến đâu?
 A. Từ tâm thất phải đến các cơ quan B. Từ các cơ quan về tim 
 C. Từ tâm thất trái lên phổi D. Từ tim đến các cơ quan.
Câu 5: Ở người, hồng cầu được sinh ra từ đâu?
 A. Tủy xương B. Gan C. Lách D. Máu.
Câu 6: Một người kéo một vật nặng 5 kg từ nơi thấp lên cao khoảng cách 10m thì công của cơ là bao nhiêu?
 A. 500 Jun B. 50 Jun C. 100 Jun D. 1000 Jun.
Câu 7: Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu (Fibrinogen) sẽ tạo thành gì?
 A. Tơ máu B. Cục máu đông C. Bạch huyết D. Huyết thanh.
Câu 8: Giúp xương phát triển to về bề ngang là chức năng của bộ phận nào?
 A. Tủy đỏ xương 	B. Màng xương 
 C. Mô xốp xương 	D. Tủy vàng xương. 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1: (3đ) Nêu những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động?
Câu 2: (1,5) Hãy đánh dấu chiều mũi tên cho và nhận giữa các nhóm máu không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
	 A 
	 O O AB
	 B
	Lưu ý: khi làm bài đánh mũi tên trực tiếp vào sơ đồ.
Câu 3:(1,5đ) Nêu hoạt động chu kỳ của một nhiệp tim và tính thời gian của một chu kỳ nhịp tim. Tính số chu kỳ nhịp tim trong một phút.
Đề IV:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) 
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 
Câu 1: Ở người, hồng cầu được sinh ra từ đâu?
 A. Tủy xương B. Gan C. Lách D. Máu.
Câu 2: Một người kéo một vật nặng 5 kg từ nơi thấp lên cao khoảng cách 10m thì công của cơ là bao nhiêu?
 A. 500 Jun B. 50 Jun C. 100 Jun D. 1000 Jun.
Câu 3: Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu (Fibrinogen) sẽ tạo thành gì?
 A. Tơ máu B. Cục máu đông C. Bạch huyết D. Huyết thanh.
Câu 4: Giúp xương phát triển to về bề ngang là chức năng của bộ phận nào?
 A. Tủy đỏ xương 	B. Màng xương 
 C. Mô xốp xương 	D. Tủy vàng xương. 
Câu 5: Một cung phản xạ gồm có mấy thành phần tham gia?
 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 6: Chức năng dẫn truyền cảm giác là của Nơron nào?
 A. Nơron hướng tâm 	B. Nơron li tâm 
 C. Nơron trung gian 	D. Một loại nơron khác.
Câu 7: Phải luyện tim bằng cách nào?
 A. Lao động nhiều là tốt B. Luyện tập thức khuya nhiều
 C. Uống nhiều rượu 	 D. Lao động và thể thao hợp lý.
Câu 8: Động mạch dẫn máu từ đâu đến đâu?
 A. Từ tâm thất phải đến các cơ quan B. Từ các cơ quan về tim 
 C. Từ tâm thất trái lên phổi D. Từ tim đến các cơ quan. 
 II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1: (3đ) Nêu những đặc điểm tiến hóa của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động?
Câu 2: (1,5) Hãy đánh dấu chiều mũi tên cho và nhận giữa các nhóm máu không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau:
	 A 
	 O O AB
	 B
	Lưu ý: khi làm bài đánh mũi tên trực tiếp vào sơ đồ.
Câu 3:(1,5đ) Nêu hoạt động chu kỳ của một nhiệp tim và tính thời gian của một chu kỳ nhịp tim. Tính số chu kỳ nhịp tim trong một phút.
Câu 1: Huyết tương khi mất chất sinh tơ máu (Fibrinogen) sẽ tạo thành gì?
 A. Tơ máu B. Cục máu đông C. Bạch huyết D. Huyết thanh.
Câu 2: Giúp xương phát triển to về bề ngang là chức năng của bộ phận nào?
 A. Tủy đỏ xương 	B. Màng xương 
 C. Mô xốp xương 	D. Tủy vàng xương. 
C. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) 
 (có câu mỗi câu 0,5 điểm)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án đề I
A
A
D
D
A
A
D
D
Đáp án đề II
A
A
D
D
A
A
D
D
Đáp án đề III
D
A
A
D
D
A
A
D
Đáp án đề IV
D
A
A
D
A
A
D
A
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1: Những điểm tiến hóa của bộ xương người: (3đ) 
- Tỉ lệ sọ / mặt: phát triển	0,25đ
- Lồng ngực: nở rộng sang 2 bên	0,25đ
- Lồi cằm: ở xương mặt phát triển	0,25đ
- Cột sống: công ở 4 chổ	0,25đ
- Xương chậu: nở rộng	0,25đ
- Xương đùi: lớn	0,25đ
- Xương bàn chân: hình vòm, xương ngón ngắn	0,25đ
- Xương gót: lớn, phát triển về phía sau.	0,25đ
- Chi trên: có khớp linh hoạt	0,25đ
- Xương chi trên: ngón cái đối diện với các ngón còn lại.	0,25đ
Câu 2: (1.5đ) 
	Mỗi mũi tên đúng 0,25đ.
	 A
	O O	AB
 B	
Câu 3: (1.5đ)
	- Chu kỳ nhịp tim: Nhĩ co à Thất co à Dãn chung.	 (0,5đ)
	- Thời gian một chu kỳ nhịp tim: Pha nhĩ co (0,1s) 
 Pha thất co (0,3s) = 0,8s (0,5đ)
 Pha dãn chung (0,4s)	
Vậy số chu kỳ nhịp tim trong 1 phút là: 0,8”/ 60” = 75 Chu kì co dãn của tim. (0,5đ)
4. Củng cố: 
	 - GV nhận xét cách làm bài của HS.
5. Hướng dẫn hs tự học, làm bài tập, soạn bài mới ở nhà:
 - Chuẩn bị bài 20.
Bảng thống kê điểm kiểm tra
Lớp / sĩ số
Thang điểm
So sánh lần kiểm tra trước 
( từ 5 trở lên)
[0 ;5 )
[5 ; 7)
[7 ; 9)
[9 ; 10)
Tăng %
Giảm %
8B:
8C
Tổng cộng:
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 	
GV:
HS:. 
Châu Thới, ngày...tháng...năm 2018
	KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_10_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc