Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí
- Biết được phần lớn nước vào cây đi đâu?
- Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.
- Biết được điều kiện ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá.
- Giải thích ý nghĩa 1 số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật
+ Tư duy logic và trìu tượng.
+ Biết làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước
3. Thái độ.
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Nghiêm túc tự giác trong học tập
- Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Ngày soạn: 4 - 11-2018 Tuần: 14; tiết: 27 Bài 23: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí - Biết được phần lớn nước vào cây đi đâu? - Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá. - Biết được điều kiện ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. - Giải thích ý nghĩa 1 số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật + Tư duy logic và trìu tượng. + Biết làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước 3. Thái độ. - Có ý thức yêu thích bộ môn - Nghiêm túc tự giác trong học tập - Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án 2. Học sinh: Đọc trước bài 23. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cây có hô hấp không? Nêu thí nghiệm chứng minh? - Viết sơ đồ quá trình hô hấp? Khái niệm hô hấp? - Khi trồng trọt ta phải làm gì giúp cây hô hấp tốt hơn? 3. Nội dung bài mới: (32’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1. Tìm hiểu thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu? (10/) - Yêu cầu HS đọc phần<. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Mục đích thí nghiệm? + Ở thí nghiệm b:Tác dụng của quả cân ở đĩa B? + Ý nghĩa của lớp dầu trong 2 bình? - Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần 6SGK. + Dũng và Tú tiến hành thí nghiệm như thế nào? + Tại sao ở bình đối chứng người ta ngắt hết lá? - Yêu cầu HS quan sát hình 24.3 trả lời: + Nước thoát ra ngoài qua bộ phận nào của lá? + Lỗ khí có cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng thoát hơi nước? + Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì? + Khi trời nắng ta ngồi dưới bóng cây sẽ có cảm giác như thế nào? Vì sao? - HS nghiên cứu thông tin mục 1 thảo luận nhóm (5’) trả lời phần 6SGK. + Nước do rễ hút và thoát hơi qua lá + Thay cho phần lá đã bỏ. + Dễ nhìn thấy mực nước thay đổi, hạn chế bốc hơi nước. + HS nêu TN + Qua lỗ khí ở lá. - SGK/65 bài 20 - HS kết luận. - Mát. Vì có hơi nước được thoát ra từ lá cây nên khi ngồi dưới bóng cây có cảm giác mát mẻ. 1. Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu? a. Thí nghiệm: nhóm Dũng và Tú (SGK) b. Thí nghiệm: nhóm Tuấn và Hải (SGK) c. Kết luận Phần lớn nước do rễ hút vào cây được lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua các lỗ khí ở lá. Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá (12/) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm (5’) trả lời phần 6SGK. + Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây? - Yêu cầu HS đọc phần <. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận nhóm (5’) trả lời phần 6SGK. - Nhóm trả lời: Nhóm khác nhận xét 2. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá: Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời. Hoạt động 3: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá. (10/) - Yêu cầu HS đọc phần <. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần 6SGK + Điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 và 4* SGK trang 82. - Yêu cầu HS kết luận. *THGDMT: + Mỗi em có thể làm gì để tham gia bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương? - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc phần <. - Ánh sáng. - Nhiệt độ. - Độ ẩm. - Không khí. + Chăm sóc, bảo vệ và tuyên truyền mọi người trồng và bảo vệ cây xanh. 3. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá? - Ánh sáng. - Nhiệt độ. - Độ ẩm. - Không khí. 4. Củng cố (5’) - Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2 ( trang 76) + Mô tả thí nghiệm chứng minh phần lớn nước vào cây đi đâu? + Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá? - Đọc mục : Em có biết 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2/) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 25 “ Biến dạng của lá”. - Chuẩn bị: 1 đoạn xương rồng, củ hành, củ dong ta, cành mây, nhánh nhãn lồng. Xem trước nội dung: Có những loại lá biến dạng nào và ý nghĩa của nó IV. Rút kinh nghiệm: GV:............. HS:.............. Ngày soạn: 4 - 11-2018 Tuần: 14; tiết: 28 Bài 24. THỰC HÀNH BIẾN DẠNG CỦA LÁ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được các loại lá biến dạng ( thành gai, tua cuốn, lá vảy. Lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức năng và do môi trường - Nêu được đặc điểm hình thái chức năng của 1 số lá biến dạng. - Hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá. - Kể tên một số lá biến dạng thường găp 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật + Tư duy logic và trìu tượng. Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các loại lá biến dạng + Liên hệ thực tế, 3. Thái độ. - Có ý thức yêu thích bộ môn, biết bảo vệ cây xanh - Nghiêm túc tự giác trong học tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Một số lá biến dạng 2. Học sinh: - Đọc trước bài 24 - Vật mẫu: Cây xương rồng, củ dong ta, củ hành... III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu thí nghiệm chứng minh sự thoát hơi nước qua lá? - Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác phải chọn ngày râm mát, tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn? - Lá thoát hơi nước bằng con đường nào? - Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá? 3. Nội dung bài mới: (31’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1. Tìm hiểu 1 số loại lá biến dạng. (18’) - Yêu cầu HS quan sát hình 25.1 -> 25.7 và dựa vào phần <thảo luận trả lời phần 6SGK . + Lá cây xương rồng có đặc điểm gì? Chức năng của nó? + Lá chét của đậu Hà Lan và lá ngọn của cây mây có gì khác với lá bình thường? Chức năng của nó? - Yêu cầu HS quan sát trên củ riềng: + Tìm những vảy nhỏ trên thân rễ, mô tả hình dang, màu sắc? chức năng của lá vảy? - Yêu cầu HS quan sát trên củ hành: + Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì? - Yêu cầu HS đọc và quan sát Hình 25.6, 25.7 + Cây bèo đất sống ở đâu có đặc điểm gì? + Cây bèo đất khác với cây nắp ấm như thế nào? + Qua thông tin cây nắp ấm và cây bèo đất em rút ra kết luận gì? - HS đọc phần<. - HS thảo luận (5’) phần 6SGK trang 83. trả lời. - Đ/d nhóm trả lời + Lá biến thành gai, giảm sự thoát hơi nước + Lá biến thành tua cuốn, giúp cây leo lên + Lá biến thành vảy, che trở cho thân rễ và chồi + Bẹ lá phình to thành củ. dự trữ + Cây bèo đất sống ở nơi thiếu chất khoáng - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. 1. Có những loại lá biến dạng nào? Có nhiều loại lá biến dạng: - Lá biến thành gai. Ví dụ: Xương rồng - Lá biến thành tua cuốn. Ví dụ: đậu hà lan - Lá biến thành vảy. Ví dụ: củ dong ta - Lá biến thành móc. Ví dụ cây mây - Lá dự trữ. Ví dụ: củ hành - Lá bắt mồi. Ví dụ: cây bèo đất, cây nắp ấm Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá (13’) - Yêu cầu HS đọc phần < - Thực hiện 6 - Yêu cầu HS dựa vào phần bảng vừa làm trả lời câu hỏi: + Ý nghĩa biến dạng của lá? - Yêu cầu HS kết luận. - Đọc thông tin và thực hiện 6 stt Tên mẫu vật Đ đ của lá biến dạng chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng 1 X. Rồng Lá có dạng gai nhọn giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai 2 Lá đậu Hà Lan Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leeo lên cao Tua cuốn 3 Lá mây Lá dạng tay móc Giúp cây bám để leo lên Tay móc 4 Củ dong ta Lá phủ trên thân rễ có dạng vảy Che chỡ bảo vệ cho chồi của thân rể Lá vảy 5 Củ hành Lá bẹ phình to thành vảy dày Chứa chất dự trữ cho cây Lá dự trữ 6 Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến Bắp và tiêu hoá mồi Lá bắt mồi 7 Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành bình có nắp Bắp và tiêu hoá mồi Lá bắt mồi - Nhận xét, kết luận 2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Lá của 1 số cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau. 4. Củng cố; (5’) - Đọc ghi nhớ SGK - Trả lơi câu hỏi 1,2. + Có những loại lá biến dạng nào? Chức năng của các loại lá biến dạng? + Biến dạng của lá có ý nghĩa gì? - Đọc mục : Em có biết 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2/) - Học bài cũ. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK phần III: Lá IV. Rút kinh nghiệm GV:.............. HS:.............. Châu Thới, ngày tháng 11 năm 2018 Ký duyệt tuần 14 ........................................................... .............................................................. ............................................................... .............................................................. ............................................................... ................................................................ ................................................................
File đính kèm:
giao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_14_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc