Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh

I. Mục tiêu : 

  1. Kiến thức, kĩ năng,  thái độ: 

   * Kiến thức

 - Hiểu được công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

  * Kĩ năng:

 - Biết tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác. 

 - Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu. 

 * Thái độ: viết câu- sử dụng đúng dấu câu.

2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.

II. Chuẩn bị: 

 - Thầy: các đoạn văn về lỗi các dấu kết thúc câu. 

 - Trò: sgk, bài soạn.

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học

  1. Ổn định: (1p) kt sĩ số, vệ sinh, nề nếp.
  2. Kiểm tra: (không)
doc 9 trang Khánh Hội 17/05/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh
Ngày soạn: 2/4/2019
Tuần: 34
Từ tiết: 129 đến tiết 132
 Tiết 129:
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
 (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
 * Kiến thức
 - Hiểu được công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
 * Kĩ năng:
 - Biết tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác. 
 - Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu. 
 * Thái độ: viết câu- sử dụng đúng dấu câu.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.
II. Chuẩn bị: 
 - Thầy: các đoạn văn về lỗi các dấu kết thúc câu. 
 - Trò: sgk, bài soạn.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
Ổn định: (1p) kt sĩ số, vệ sinh, nề nếp.
Kiểm tra: (không)
Bài mới: (41p)
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung cơ bản
HĐ1: (1p) Lời vào bài 
*Mục đích
HĐ2: (15p) 
*Mục đích: HDHS tìm hiểu công dụng của dấu chấm, hỏi, chấm than: 
* Cách thức tổ chức hoạt động
- Các em hãy xác định câu nào nghi vấn, câu nào cầu khiến, câu nào cảm thán ?
- Cách dùng dấu (.), (?), (!) có gì đặt biệt ? 
* Kết luận: mỗi dấu câu đều có một công dụng khác nhau
HĐ3: (10p)
* Mục đích: hdhs Chữa một số lỗi thường gặp:
* Cách thức tổ chức hoạt động
- So sánh cách dùng dấu câu của các câu để nhận biết câu nào mắc lỗi ? 
* Kết luận: nhận xét đánh giá kết quả
HĐ4: (15p)
* Mục đích: Hd Hs làm bài tập. 
* Cách thức tổ chức hoạt động
- Đánh dấu câu vào bảng ?
- xác định câu nghi vấn, kg phải câu nghi vấn ?
* Kết luận: nhận xét đánh giá kết quả
Nghe
1a/ Ôi thôi, chú mày ơi ! Chú mày có lớn mà chẳng có Khôn(.) 
b/ Con có nhận ra con
không(?)
c/ Cá ơi giúp tôi với (!) Thương tôi với(!) 
d/ Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm(.) Cả làng thơm(.) 
2a/ Câu 2 và 4 là câu cầu khiến, nhưng cuối câu đặt dấu(.) đó là cách dùng đặt biệt của dấu chấm.
b/ Dấu(?) và dấu(!) đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.
1a/ Dùng dấu phẩy làm cho câu thành 1 câu ghép.
- Dùng dấu chấm tách thành 2 câu là đúng.
b/ Dùng dấu: “ bí hiểm(.) lài vừa” không hợp lí làm cho vn thứ 2 bị tách khỏi cn.
→ Vậy dấu(;) là hợp lí. 
2a/ Dấu(?) dùng ở cuối câu 1,2 sai vì đây là câu trần thuật.
b/ Dấu(!) đặt cuối câu không phù hợp → Vì đây là câu trần thuật. 
1/ Dấu chấm đặt sau các từ:
- sông Lương. 
- toả khói.
- trắng xoá.
- đen xám.
- đã đến. 
2/ Câu nghi vấn:
- Bạn đã đến chưa ? (Đ)
- Chưa ? (S)
- Thế còn bạnchưa? (Đ) 
-
3/ Xác định câu cầu khiến và câu cảm thán → đặt dấu (!) 
I. Công dụng: 
 1. Dấu chấm, hỏi, chấm than: 
Cách dùng các dấu câu: 
* Ghi nhớ: sgk
II. Chữa một số lỗi thường gặp: 
 1. So sánh cách dùng dấu câu: 
 2. Cách dùng dấu (?), (!)
III. Luyện tập: 
Bài 1: 
Bài 2: Xác định câu đúng.
Bài 3:
4)Hướng dần về nhà, hoạt động nối tiếp; 2ph
 - Mục đích: Biết tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác.
 - Nội dung: Công dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
 - Kết luận: Chuẩn bị bài: Dấu phẩy
IV. Kiểm tra dánh giá bài học: 2ph
 - Kiếm tra: Công dụng của dấu chấm, hỏi, chấm than? 
 - Đánh giá giờ học:.............................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
GV:.
HS:..
 Tiết: 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 ( Dấu phẩy)
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
 * Kiến thức:
 - Nắm được công dụng của dấu phẩy. 
 * Kĩ năng: 
 - Biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết.
 - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp. 
 * Thái độ: viết câu- sử dụng đúng dấu câu.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
 - Biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết.
II. Chuẩn bị: 
 Thầy: Giáo án+ sgk+ tài liệu tham khảo
 Trò: sgk+ soạn bài ở nhà
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
Ổn định: (1p) kt sĩ số, vệ sinh, nề nếp.
Kiểm tra: Kết hợp ôn
Bài mới: (42p)
 Hoạt động của Gv
 Hoạt động của trò
 Nội dung cơ bản
HĐ1: gth(1p)
HĐ2: (15p)
* Mục đích : Hd Hs tìm hiểu công dụng của dấu phẩy.
* Cách thức tổ chức hoạt động
- Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ? 
- Tìm ranh giới giữa:
 tn – cn – vn.
- Giải thích vì sao em đặt dấu(,) ở vị trí như trên ? 
* Kết luận:
Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
HĐ3: (10p) 
* Mục đích: Hd Hs sửa lỗi dấu (,) 
* Cách thức tổ chức hoạt động
- Gọi HS đọc sửa lỗi 
- Tn với cn - vn
- Các từ có cùng chức vụ.
Hoạt động 3: 16 ph
* Mục đích: Hd Hs làm bài tập.
* Cách thức tổ chức hoạt động
Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu BT
- HS giải – nhận xét 
- Gv nhận xét kết luận
 * Kết luận: nhận xét đánh giá kết quả
 - nghe
1a/ Vừ lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt(,) roi sắt(,) đến.
Chúdậy(,) vươn vai một cái(,)
b/ Suốtngười(,) xuôi tay(,)
c/ tứ tung(,)xuống.
- Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
+ TP phụ với cn – vn 
+ Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ ở trong câu.
+ Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
+ Giữa các vế của câu ghép.
a/ Chào mào(,) sáo sậu(,) sáo đenbay về(,) lượn lên lượn xuống.(dấu phẩy được dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu là cn) 
 Chúng nó gọi nhau(,) trò chuyện(,)được.(dùng giữa các vn) 
b/ Dấu phẩy được dùng giữa TP phụ tn với cv – vn.
 Dấu phẩy được dùng giữa các vế câu ghép.
1a/ Từ nay(,) Thánh Gióngyêu nước(,) sức
VN ta. 
b/ Buổi sáng(,)
→ Tn với cn – vn 
 Sương muốicanh cây(,) bãi cỏ.→ Các từ ngữ có cùng chức vụ làm phụ ngữ.
2a/ Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe máy, xe đạpphố. 
b/ Trong vườn hoa lay ơn, hoa cúc, hoa hồngnở rộ.
c/ Dọc theoổi, vườn nhãn, vườn mít xum xuê, trĩu quả. 
3a/ Những chú bói cá thu mình trên cành cây, rụt cổ lại.
 b/ Mỗi dịpđều đến thăm ngôi trường cũ, thăm thầy, cô giáo cũ. 
I. Công dụng:
 1. Đặt dấu phẩy: 
 a/ ngựa sắt(,) roi sắt(,)
dậy(,)cái(,)
 b/ người(,)xuôi tay(,)
 c/ Tứ tung(,)
2/ Lí do đặt dấu câu như trên.
 * Ghi nhớ: sgk/158
II. Chữa một số lồi thường gặp: 
- Chào mào(,) sáo sậu(,) sáo đenbay về(,) lượn lên lượn xuống.
- Trên cổ thụ(,)đơn sơ.
- Nhưng những mùa đông
(,) đuôi én.
III. Luyện tập:
 1. Đặt dấu phẩy thích hợp: 
a/
b/ Buổi sáng(,)các cành cây
(,) bãi cỏ. Núi đồi(,) thung lũng(,)mây mù. Mây
đất(,)trong nhà(,)đường.
 2/ Chọn CN thích hợp để tạo câu hoàn chỉnh
 3/ Thêm vn thích hợp:
 c/ Lá cọ dài, thẳng, xoè cánh quạt. 
 d/ Dòng sông quê tôi xanh biếc, hiền hoà.
4)Hướng dần về nhà, hoạt động nối tiếp; 2ph
 - Mục đích: Biết tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác.
 - Nội dung: Công dụng của dấu phẩy
 - Kết luận: Chuẩn bị bài: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
IV. Kiểm tra dánh giá bài học: 2ph
 - Kiếm tra: Công dụng của dấu phẩy? 
 - Đánh giá giờ học:.............................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
GV:.
HS:..
Tiết: 131,132 
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
 ( Phần Văn và Tập làm văn)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
 * Kiến thức:
 - Biết được vẻ đẹp, ý nghĩa một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống.
 * Kĩ năng: 
 - Thực hiện các bước chuẩn bị và trình bày nội dung về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương. 
 - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép thông tin cụ thể về đối tượng. Trình bày trước tập thể lớp.
* Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ những danh lam thắng cảnh ở địa phương nơi em đang sinh sống. 
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ những danh lam thắng cảnh ở địa phương nơi em đang sinh sống. Biết bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống.
II. Chuẩn bị: 
Thầy: Tư liệu, tranh ảnh về di tích, danh lam thắng cảnh, môi trường địa phương Bạc Liêu 
 Trò : sgk, bài soạn, sưu tầm tư liệu tranh ảnh di tích, môi trường địa phương. 
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
Ổn định: 1p - kt sĩ số, vệ sinh, nề nếp. 
kiểm tra: (Không)
Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung cơ bản
HĐ1:( 1p) Giới thiệu vào bài mới.
HĐ 2: 21ph
 * Mục đích: Yêu cầu hs liệt kê các văn bản trong tài liệu địa phương Bạc Liêu
* Cách thức tổ chức hoạt động:
- Đọc 
- Nêu nội dung chính của từng văn bản? 
- Giới thiệu các trò chơi dân gian ở địa phương em?
- Nêu ý nghĩa của các trò chơi dân gian ấy?
 * Kết luận: nhận xét, đánh giá kết quả
HĐ3: ( 22ph) 
* Mục đích: HD Hs tra lời và cho hs xem tranh. 
* Cách thức tổ chức hoạt động:
- Em hãy giới thiệu một vài di tích, thắng cảnh em được đi tham quan, hoặc xem ti-vi, tranh, ảnh?
- Hãy miêu tả vẻ đẹp của di tích, thắng cảnh mà em đã giới thiệu ? 
- Nêu ý nghĩa ? 
- Nêu giá trị về kinh tế ? 
* Kết luận: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ những danh lam thắng cảnh ở địa phương nơi em đang sinh sống
Tiết 2
HĐ1: ( 10ph)
 * Mục đích: hdhs tìm hiểu di tích lịch sử địa phương
* Cách thức tổ chức hoạt động:
- Ở địa phương em có những di tích lịch sử nào? 
* Kết luận: : nhận xét, đánh giá kết quả
HĐ2: ( 15ph)
 * Mục đích: hdhs tìm hiểu về môi trường
* Cách thức tổ chức hoạt động:
- Vấn đề môi trường hiện nay ra sao ? 
- Môi trường ở địa phương em như thế nào ? 
- Địa phương em có kế hoạch, biện pháp gì để bảo vệ môi trường ? 
- Bản thân em sẽ làm gì để cứu lấy môi trường ?
HĐ3: ( 15 p)
* Mục đích:thực hành viết đoạn văn ngắn:
* Cách thức tổ chức hoạt động:
Em hãy viết đoạn văn ngắn nói về thiên nhiên và môi trường nơi em sinh sống .
* Kết luận: : nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS
 Hs đọc và tìm hiểu 
- HS trả lời
Nêu ý nghĩa.
Hs nêu;
Hs tả lời
Trao đổi thảo luận:
- Trao đổi, liệt kê
- Thảo luận trao đổi
- Tự bộc lộ
- Viết và trình bày trước lớp
1. Văn học dân gian và trò chơi dân gian Bạc Liêu: 
-Ngã ba ông Trạch
- Sự tích ấp anh dũng.
- Sự tích tên gọi Bạc Liêu
- Sự tích tên gọi Giá Rai
- Sự tích vườn cò
- sa Khâm và Mi Mát
- Sạ thủ
2. Giới thiệu trò chơi dân gian: - - Đá gà cỏ.
- Đua thuyền trên cạn.
- Đá gà bằng chân
- Nhảy bao bố.
3. Tìm hiểu di tích lịch sử địa phương: 
- Đình Tân Long xã Long Thạnh, Vĩnh Lợi
- Đồng Nọc Nạng (Giá Rai) 
- Đền thờ Bác Hồ (Châu Thới- Vĩnh Lợi) 
- Tháp Cổ Vĩnh Hưng (Vĩnh Lợi)
4. Tìm hiểu môi trường xung quanh em:
4)Hướng dần về nhà, hoạt động nối tiếp; 2ph
 - Mục đích: Biết được vẻ đẹp, ý nghĩa một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử 
 - Nội dung: ý nghĩa một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống.
 - Kết luận: Chuẩn bị bài: Tổng kết ôn tập
IV. Kiểm tra dánh giá bài học: 2ph
 - Kiếm tra:Tìm hiểu một số di tích lich sử ở nước ta mà em biết? 
 - Đánh giá giờ học:.............................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
 GV:.
HS: .
 Trình ký tuần 34
Ngày tháng 4 năm 2019

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_34_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc