Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS có điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng trục, hình có trục dối xứng. Tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc, đói xứng nhau qua một đường thẳng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm cho HS khả năng phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải cho một bài toán, để vận dụng các tính chất đối xứng đã học vào tính toán và chứng minh.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tiển của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng trục trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ
*Thầy: Thước thẳng, compa
*Trò: Làm các bài tập về nhà mà giáo viên đã cho.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Y-K: Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. Hãy vẽ một tam giác đối xứng với một tam giác đã cho qua một đường thẳng cho trước.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 03/09/2018 Tuần 5 Tiết 9. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS có điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng trục, hình có trục dối xứng. Tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc, đói xứng nhau qua một đường thẳng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm cho HS khả năng phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải cho một bài toán, để vận dụng các tính chất đối xứng đã học vào tính toán và chứng minh. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tiển của toán học, qua việc vận dụng những kiến thức về đối xứng trục trong thực tế. II. CHUẨN BỊ *Thầy: Thước thẳng, compa *Trò: Làm các bài tập về nhà mà giáo viên đã cho. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Y-K: Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. Hãy vẽ một tam giác đối xứng với một tam giác đã cho qua một đường thẳng cho trước. Tb-K: Cho tam giác ABC (có và) H là trực tâm. Gọi M là đối xứng của H qua BC. Tính . Giải: Vì M đối xứng với H qua BC nên BC là đường trung trực của MH, do đó CH = CM và BH = BM. Vậy ∆BHC = ∆BMC (c.c.c), suy ra () 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Vận dụng tính chất đối xứng để tính toán (12 phút) x A B C y 500 O - GV theo dõi và củng cố kiến thức về đối xứng - Hãy nêu cách chứng minh OA = OC? *Gợi ý: dựa vào định nghĩa, tính chất đối xứng trục - GV nhận xét cách làm và uốn nắn các sai sót. Câu b thực hiện tương tự - HS tìm hiểu đề bài và vẽ hình - HS thảo luận cách chứng minh. - Cá nhân trình bày (Tb-Y) - Theo dõi và nhận xét - Cá nhân trình bày (HSK) - Cá nhân làm bài và nhận xét Bài 1. Bài 36/87 a) Ta có : Do A, B đối xứng qua Ox, nên Ox là đường trung trực của AB, suy ra OA = OB Chứng minh tương tự, OA = OC Vậy OB = OC. b) Ta có Do ∆OAB cân tại O (OA = AB) Chứng minh tương tự, , nên Hoạt động 2: Vận dụng tính chất giải toán chứng minh (15 phút) Tb-Y: Hãy chỉ ra các đoạn thẳng bằng nhau. Tb-K: Từ đó cho HS nêu cách làm và lên bảng trình bày lời giải - GV theo dõi và nhận xét - Ứng dụng trong thực tiển: nếu có một bạn ở vị trí A, đường thẳng d xem như một dòng sông. Tìm vị trí mà bạn đó sẽ đi từ A, đến lấy nước ở bên sông d sao cho quay lại về B gần nhất. - HS tìm hiểu đề và vẽ hình - Cá nhân trả lời - HS trình bày cách làm - Từng HS làm bài và nhận xét. HSK: vận dụng kết quả bài 39 để trả lời chung cho cả lớp: Theo bài toán trên ta luôn có AD + DB ≤ AE + EB, = xảy ra khi E trùng với D, vậy D là vị trí cần tìm. Bài 2. Bài 39/88 Do tính chất đối xứng: AD = CD, Dd => AD + DB = CD + BD = BC Lại có AE = EC = > AE + EB = EC +BE > BC Mà EC +BE > BC (T/c bất đẳng thức trong tam giác) Thế nên AD + DB < AE + EB (nếu E ¹ D) Hoạt động 3: Liên hệ kiến thức vào thực tế (4 phút) - YCHS quan sát mô tả từng biển báo giao thông và quy định của luật giao thông. - Hãy cho biết hình nào có trục đối xứng? - Học sinh nêu nội dung các biển báo giao thông. HS nêu các hình có trục đối xứng. - Cá nhân trả lời và vẽ trục đối xứng cho mỗi hình. Bài 3. Bài 40/88 Biển a, b, d mỗi biển có một trục đối xứng. Biển c không có trục đối xứng Hoạt động 4: Vận dụng tính chất đối xứng giải toán (3 phút) Y-K: trả lời được Đ, S HSK: giải thích thêm tính đúng, sai của mỗi mệnh đề đó - GV theo dõi và hoàn chỉnh câu trả lời. - HS tìm hiểu đề bài a) Đúng. - Do T/c đối xứng: AB = A’B’ , BC = B’C’ AC = A’C’ Mà B nằm giữa AC Nên AB + BC = AC = A’C’ Þ A’B’+ B’C’ = A’C’ b) Đúng. (do hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một trục thì bằng nhau) c) Đúng. Vì mọi đường kính của đường tròn nào đó đều là trục đ/x của đường tròn đó. (gấp hình) d) Sai. Vì đường thẳng chứa đoạn thẳng đó cũng là trục đối xứng nữa của đoạn thẳng đó Bài 4. Bài 41/88 Câu a, b, c đúng Câu d sai 4. Củng cố: (3 phút) Tb-Y: Bài 42 a) Các chữ có trục đối xứng dọc là: A, M, T, U, Y, V Các chữ có trục đối xứng ngang là B, C, D, Đ, E, K Các chữ có hai trục đối xứng là: H, I, O , X b) Có thể gấp tờ giấy thành tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc với nhau. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) Tb-Y: Cho tam giác ABC có , điểm M thuộc cạnh BC. Vẽ D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng vơi M qua AC. a) Chứng minh AD = AE b) Tính số đo góc DAE (tương tự bài học) (HSK) Hướng dẫn: Như trên - Xem trước bài 7: định nghĩa hình bình hành và cho biết quan hệ các cạnh và các góc của hình bình hành IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 03/09/2018 Tuần: 5 Tiết 10. § 7 HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Học sinh biết vẽ hình bình hành, 2. Kỹ năng: Biết vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản . 3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ *Thầy: thước thẳng, compa, bảng phụ, một số hình vẽ. *Trò: thước thẳng, compa. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Y-K: Cho điểm A và B cùng thuộc nửa mặt phảng bờ chứa đường thẳng a. Vẽ D đối xửng với A qua a, C đối xứng với B qua a. So sánh AB và CD, tứ giác ABCD là hình gì? Tb: Vẽ hình thang ABCD (AB//CD) và nêu các tính chất của nó 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Định nghĩa (8 phút) - YCHS thực hiện ?1 - Thông tin cho HS tứ giác ABCD gọi là hình bình hành - Thế nào là hình bình hành? - Hãy vẽ hình và tóm tắt định nghĩa? - Hình bình hành & hình thang có quan hệ gì với nhau? - Hình bình hành có các tính chất nào? (cạnh, góc, đường chéo) Tb-K: Tứ giác ABCD có các cạnh đối song song Y-K: tìm hiểu sgk trả lời. - Từng HS thực hiện - Lớp thảo luận trả lời K-G: trả lời - HS dự đoán I. Định nghĩa: ABCD là hình bình hành Û AB // BC và AD / / BC -Hình bình hành là hình thang đặc biệt (có thêm 2 cạnh bên song song) Hoạt động 2: Tính chất (17 phút) - YCHS làm ?2 - Giáo viên nêu định lí. YCHS cho biết giả thiết và kết luận. Học sinh vẽ hình ghi giả thiết và kết luận - YCHS c/m định lý Gợi ý: - Để c/m các đoạn thẳng bằng nhau ta thường làm như thế nào? - Chứng minh hai tam giác chứa các yếu tố đó bằng nhau, từ đó rút ra điều cần chứng minh - GV theo dõi và uốn nắn các sai sót - HS thảo luận - Học sinh làm ?2 & phát hiện được các tính chất cuả hình bình hành : - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường - Học sinh thảo luận phương pháp c/m các phát hiện đó. HSK: nêu cách c/m và lên bảng t/b lời giải. Tb-Y: tìm hiểu chứng minh sgk, từ đó trình bày chứng minh - Từng HS làm bài và nhận xét II. Tính chất: (sgk) GT ABCD là hình bình hành KL a) AB=CD;AD=BC b) c) OA=OC;OB=OD Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (7 phút) - Qua định nghĩa, định lý về trên, những dấu hiệu nào nhận biết một tứ giác là hình bình hành? HSK: nêu mệnh đề đảo của các định lý trên - GV giới thiệu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành - GV cho HS nhắc lại các dấu hiện nhận biết một tứ giác là hình bình hành Cho học sinh làm ? 3 Cho HS trả lời miệng và giải thích. - HS nêu dự đoán các dấu hiệu nhận biết - HS nhắc lại dấu hiệu HS tự c/m các dấu hiệu nhận biết - HS đứng tại chỗ trả lời ( nêu rõ các căn cứ cho từng kết luận) 3. Dấu hiệu nhận biết: (sgk) ?3 Tứ giác hình 70a là hình bình hành, vì dấu hiệu 2 Tứ giác hình 70b là hình bình hành, vì dấu hiệu 4 Tứ giác hình 70d là hình bình hành, vì dấu hiệu 5 Tứ giác hình 70e là hình bình hành, vì dấu hiệu 3 Hình 70c không là hình bình hành 4. Củng cố:(5 phút) Tb-Y: Bài 43/92: Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ là hình bình hành. Củng cố cách vẽ HBH - Cho hình bình hành MNHK. Hãy nêu các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Nêu thêm các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau? - Bài 43 giúp ích gì khi giải toán liên quan đến hình bình hành? (Giúp chúng ta vẽ hình bình hành vào giấy ô ly nhanh chóng mà tương đối chính xác.) HSK: trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài ( d/h 2) - GV nêu hình ảnh của hình bình hành trong thực tế: cửa kéo 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu . - Làm các bài tập: 44, 45, HSK làm thêm 47 (sgk) Hướng dẫn: - Bài tập 44: Chứng minh tứ giác BEDF là hình bình hành - Bài tập 45: Chứng minh tứ giác DEBF là hình bình hành - Bài tập 47: a) Chứng minh ∆HAD = ∆CKB; b) Dựa vào t/ đường chéo của hình bình hành. Tiết 11: Luyện tập – giải các bài tập cho về nhà IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt của tổ trưởng tuần 5 Ngày .. TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_5_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_tu.doc