Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 36 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- Kỹ năng: Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể. Rèn luyện kĩ năng cắt gấp hình
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, gấp hình.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi.
- Năng lực tự học, đọc hiểu: xác định được yêu cầu của từng nội dung
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết vận dụng kiến thức cũ về diện tích tam giácđịnh lý pytago, chu vi đa giác, ... để giải toán
- Năng lực hợp tác nhóm: phân công nhiệm vụ và phát huy ý kiến tập thể hợp tác giải quyết yêu cầu của GV
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
- Giáo viên:
+ Mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều
+ Bảng phụ ghi đề các bài tập.Thước thẳng, com pa, phấn màu, bút dạ.
- Học sinh:
+ Vẽ cắt gấp hình như hình 123 SGK.
+ Ôn tập tính chất tam giác đều, định lí Py – ta- go.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 36 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 26/4/2019 Tiết thứ 66 đến tiết thứ 68. Tuần: 36 Tiết 66. §8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. - Kỹ năng: Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể. Rèn luyện kĩ năng cắt gấp hình - Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, gấp hình. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi. - Năng lực tự học, đọc hiểu: xác định được yêu cầu của từng nội dung - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết vận dụng kiến thức cũ về diện tích tam giácđịnh lý pytago, chu vi đa giác, ... để giải toán - Năng lực hợp tác nhóm: phân công nhiệm vụ và phát huy ý kiến tập thể hợp tác giải quyết yêu cầu của GV - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị - Giáo viên: Trung đoạn I S A B D H C + Mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều + Bảng phụ ghi đề các bài tập.Thước thẳng, com pa, phấn màu, bút dạ. - Học sinh: + Vẽ cắt gấp hình như hình 123 SGK. + Ôn tập tính chất tam giác đều, định lí Py – ta- go. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: 5 phút - Thế nào là hình chóp đều? - Hãy vẽ một hình chóp tứ giác đều và chỉ trên hình đó: đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp. 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (20 phút) Mục đích của hoạt động: Xây dựng công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều Cách thức hoạt động: - YCHS lấy miếng bìa đã cắt ở nhà như hình 123 (sgk) ra quan sát, gấp thành hình chóp tứ giác đều và trả lời ? sgk - Theo dõi, nhận xét - GV giới thiệu: Tổng diện tích tất cả các mặt bên là Sxq của hình chóp. - Với hình chóp tứ giác đều, có độ dài cạnh đáy là a, đường cao của các mặt bên hay trung đoạn của hình chóp là d, thì Sxq của hình chóp tứ giác đều tính như thế nào? - Hướng dẫn HS xây dựng công thức tổng quát tính diện tích xung quanh hình chóp đều - Diện tích toàn phần của hình chóp tính thế nào? - Cho HS làm bài 43 (a) tr 121SGK - HS thảo luận và trả lời Tb-Y: a) là một tam giác cân. Tb: b) S = = 12 (cm2) Tb: c) Sđ = 4.4 = 16 (cm2) Tb-K: d) Sxq = 12. 4 = 48 (cm2) - Diện tích mỗi mặt tam giác là: . - Sxq = 4. = .d Sxq = p .d - Ghi công thức vào vở . Tb-K: Stp = Sxq + Sđ - Cả lớp làm tại chỗ 2 phút rồi trả lời : 1. Công thức tính diện tích xung quanh - Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn: Sxq = p.d Trong đó: p là nửa chu vi đáy d là trung đoạn - Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy: Stp = Sxq + Sđ Bài 43 (a) tr 121SGK + Diện tích xung quanh của hình chóp là: Sxq = p.d = = 800 (cm2) + Diện tích toàn phần của hình chóp là : Stp = Sxq + Sđ = 800 + 20 . 20 = 1200 (cm2) Kết luận của GV: nắm chắc công thức và các ký hiệu có trong công thức để vận dụng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút) Mục đích của hoạt động: Vận dụng được công thức Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được ví dụ Cách thức hoạt động: - Đưa hình 124 SGK lên bảng, YCHS tìm hiểu đề bài - Đây có là hình chóp đều hay không? Vì sao? Chỉ ra các mặt đáy, mặt bên, cạnh bên - Ta đã biết được các yếu tố nào? Từ đây ta suy ra điều gì? - Để tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều này ta làm thế nào? - Tính chu vi đáy? - Tính trung đoạn hình chóp SI? So sánh SI với AI - Tính diện tích xung quanh của hình chóp? - Đây là hình chóp có bốn mặt là những tam giác đều bằng nhau. Vậy có cách tính khác không? - HS tìm hiểu đề bài. HSK: dựa vào định nghĩa nêu ra được: đáy là tam giác đều, các mặt bên cũng là tam giác cân. - Cạnh đa giác đáy AB = R, R = K-G: Vận dụng tính chất tam giác đều và định lý Pytago tính đường cao của ∆ABC AI = , AB = 3 Tb-Y: Sxq = p.h - Chu vi đáy: 3.AB Tb-K: Tương tự như trên được SI = Tb: Sxq = . = (cm2) HSK: Diện tích xung quanh của hình chóp là : Sxq = 3. = (cm2) 2. Ví dụ. (sgk tr 120) Nửa chu vi đáy là: p = = (cm) Vì H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên H là giao điểm của đường trung tuyến và cũng là giao điểm của đường cao, do đó AI = = = Vì SBC = ABC nên trung đoạn SI bằng đường cao AI của tam giác đều ABC. Thế nên SI = d = Sxq = p.d = (cm2) Kết luận của GV: HS có thể quên các kiến thức cũ cần vận dụng, GV nhắc lại các kiên thức này khi cần thiết 4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: 2 phút Mục đích: Vận dụng được công thức Sxq = p.d của hình chóp đều Nội dung: - Nắm lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều. - Xem lại ví dụ tr 120 SGK và các bài tập đã giải để hiểu rõ cách tính. - Bài tập: 40, 43b/121(sgk). HSK làm thêm bài 43c/121 (sgk). Hướng dẫn: 43c: kẻ trung đoạn của hình chóp đều và vận dụng định lý Pytago tính độ dài trung đoạn. Từ đó tính vận dụng công thức Sxq = p.d Cách thức: GV nêu bài tập và hướng dẫn. HS thực hiện theo hướng dẫn Sản phẩm: kết quả làm bài của HS Kết luận: .......................................................................................................................................................................... - Xem trước bài: Thể tích của hình chóp đều. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: 5 phút - Câu hỏi, bài tập: Bài 40 tr 121 SGK . Xét tam giác SIC vuông tại I có: SC = 25 m ; IC = = 15 cm SI = = 20 (cm) Sxq = p.d = . 30 . 4 . 20 = 1200 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 1200 + 900 = 2100 (cm2) - Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ...................................................................................... .................................................................................................................................................... V. Rút kinh nghiệm - Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................ .................................................................................................................................................... - Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................ .................................................................................................................................................... Tiết 67. §9. THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: Nắm được công thức tính thể tích của hình chóp đều - Kỹ năng: Vận dụng được công thức để tính thể tích của hình chóp đều. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi. - Năng lực tự học, đọc hiểu: xác định được yêu cầu của từng nội dung - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết vận dụng kiến thức cũ về diện tích tam giác, định lý pytago, diện tích đa giác để giải toán - Năng lực hợp tác nhóm: phân công nhiệm vụ và phát huy ý kiến tập thể hợp tác giải quyết yêu cầu của GV - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: II. Chuẩn bị - Giáo viên: Mô hình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều. Bảng phụ ghi đề bài tập. Thước thẳng, compa, phấn màu. - Học sinh: Thước kẻ, compa, bút chì. Ôn tập tính chất tam giác đều. Định lí Pitago. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: 5 phút + Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều. A S B C D 17cm I 16cm O + Dựa vào hình vẽ sau hãy tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp - Tính được trung đoạn: SI = = 15 (cm) -Tính đúng diện tích xung quanh của hình chóp đều. Sxq = 4 . .15 . 16 = 480 (cm2). -Tính đúng diện tích toàn phần của hình chóp đều. Stp = Sxq + Sđáy = 480 + 256 = 736 (cm2) 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Khởi động (7 phút) Mục đích của hoạt động: Tìm mối liên hệ cạnh, đường cao và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều. Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Lập công thức tìm mối liên hệ cạnh, đường cao và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều. Cách thức hoạt động: - Cho tam giác đều cạnh a, đường cao h, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều + Tìm mối liên hệ giữa a và h; a và R + Nêu kiến thức vận dụng? - Hướng dẫn HS thực hiện - HS vẽ tam giác đều có cạnh a, đường cao h - Thảo luận nêu cách tính đường cao? (Vận dụng tính chất đường cao của tam giác đều và định lý Pytago) - Tìm mối liên hệ a và R: vận dụng tính chất trung tuyến của tam giác đều ; ; Trong đó a: là cạnh cảu tam giác đều h: chiều cao của tam giác đều R: bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều Kết luận của GV: Nắm chắc công thức để giải toán Hoạt động 2: Tìm tòi ,tiếp nhận kiến thức (12 phút) Mục đích của hoạt động: Công thức tính thể tích hình chóp đều Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập Cách thức hoạt động: - Giới thiệu mô hình để tìm công thức tính thể tích hình chóp bằng phương pháp thực nghiệm. - YCHS nêu dụng cụ, cách làm? - GV chốt lại dụng cụ và cách làm, rồi YCHS thực hiện - Sau bao lần đổ, nước sẽ đầy hình lăng trụ đó - Vậy qua thực nghiệm, YCHS cho biết thể tích của hình chóp đều so với thể tích hình lăng trụ đứng có cùng chiều cao và cùng cùng đáy đặt chồng khít lên nhau - Chốt lại thể tích của hình chóp đều qua thực nghiệm và giới thiệu cho h/s “Người ta chứng minh được rằng thể tích này cũng đúng cho mọi hình chóp” - Dụng cụ: hình chóp ngũ giác đều và hình lăng trụ ngũ giác đều có cùng chiều cao - Cách làm: lấy hình chóp ngũ giác đều múc đầy nước rồi đổ hết vào hình lăng trụ - HS thực hiện - 3 lần đỗ - Thể tích của hình chóp đều bằng thể tích của hình lăng trụ đứng có cùng chiều cao và có cùng đáy đặt chồng khít lên nhau - Chú ý nội dung: cách tính thể tích của hình chóp đều. 1) Công thức tính thể tích: Người ta chứng minh được công thức tính thể tích của hình chóp đều: V = S . h Với: S là diện tích đáy h là chiều cao Kết luận của GV: HS thực nghiệm tránh nước rơi vãi ra ngoài Hoạt động 3: Luyện tập - Ví dụ (12 phút) Mục đích của hoạt động: Vận dụng công thức tính thể tích của hình chóp đều Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được ví dụ Cách thức hoạt động: - Nêu nội dung ví dụ - Đề bài cho biết gì? Vận dụng được công thức tính thể tích, ta cần tìm các đại lượng nào? - Từ đó hãy tính thể tích của hình chóp trên. - Chốt lại cho HS về cách tính thể tích của hình chóp đều. - YCHS làm ? SGK Lưu ý vẽ đường khuất - GV chốt lại các bước vẽ hình chóp (có chú ý đến đường khuất) - Sau đó giới thiệu nội dung chú ý như SGK trang 123 - Tóm tắt nội dung bài tập + R = 6cm; = 6cm + a = ? + + S = ? - Thực hiện tính thể tích của hình chóp trên. Tb-Y: nhắc lại công thức tính thể tích của hình chóp đều. - HS thảo luận làm ? tr 123 HSK: lên bảng hoàn thành ? - Ghi nội dung chú ý vào vở - HS thực các bước vẽ 2) Ví dụ: (sgk) Cạnh của tam giác đáy a = R= 6 (cm) Diện tích đáy S = = 27 (cm2) Thể tích hình chóp đều V = S . h = 27. 2 » 93,42 (cm3) Các bước vẽ hình chóp: - Vẽ đa giác đáy - Xác định chân đường cao và vẽ đường cao hình chóp - Xác định đỉnh và vẽ hình Chú ý: Người ta cũng nói: “Thể tích của khối lăng trụ, khối chóp ” thay cho “ Thể tích của hình lăng trụ, hình chóp”. Kết luận của GV: Xác định rõ các đại lượng để vận dụng đúng công thức 4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: 2 phút Mục đích: vận dụng công thức tính Sxq , Stp , V hình chóp đều Nội dung: - Nắm công thức tính Sxq , Stp , V hình chóp đều. Công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh của tam giác. - Bài tập: 45, 47, 49ab. HSK làm thêm 49c tr125 (sgk) Hướng dẫn: Bài 45 - Tính đường cao tam giác đáy theo công thức tam giác đều. Bài 49 – Vận dụng định lý Pytago tính độ dài trung đoạn. Cách thức tổ chức hoạt động: GV nêu bài tập và hướng dẫn. HS thực hiện theo hướng dẫn Sản phẩm: Bài làm của HS Kết luận: .......................................................................................................................................................................... Tiết sau luyện tập IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: 6 phút - Câu hỏi, bài tập: Bài 44 tr123 SGK S A B D H I 2cm 2cm 2cm C a) Thể tích không khí trong lều: V = S . h = . 22 . 2 = (m3). b) Xác định diên tích bạt để dựng lều: Diện tích bạt để dựng lều chính là diện tích xung quanh của hình chóp Trong tam giác vuông SHI có : SI = = (cm) Sxq = 4.SSAB = 4 . . 2 . » 8,96 (m2). Bài 45 tr123 SGK Cạnh của đa giác đáy: DI = cm Diện tích đáy: . 8,66 . 10 = 43,3 cm2 Thể tích hình chóp: V = . 43,3 . 12 = 173cm3 - Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ...................................................................................... .................................................................................................................................................... V. Rút kinh nghiệm - Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................ .................................................................................................................................................... - Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................ .................................................................................................................................................... Tiết 68. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: Hệ thống kiến thức hình chóp dều, hình chóp cụt đều: Mặt bên, đường cao, trung đoạn, đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình trong không gian; Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hình chóp đều - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, liên hệ thực tế. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi. - Năng lực tự học, đọc hiểu: xác định được yêu cầu của từng nội dung - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Vận dụng diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp để giải toán - Năng lực hợp tác nhóm: phân công nhiệm vụ và phát huy ý kiến tập thể hợp tác giải quyết yêu cầu của GV - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị - Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng S A B C D I 6cm 5cm - Học sinh: Công thức tính thể tích và diện tích xung quanh của hình chóp đều, chóp cụt đều, thước III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: 5 phút Tb: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều. Áp dụng: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp với các số đo như trên hình + Diện tích xung quanh: 4.0,5.6.5 = 60cm2 + Diện tích toàn phần: 60 + 6.6 = 96cm2 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) Mục đích của hoạt động: Nhắc lại các công thức tính Sxq, V hình chóp đều Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Sxq = .p.d; V = .S.h Cách thức hoạt động: - Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp - Chốt lại các công thức - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét Sxq = .p.d V = .S.h p: chu vi đáy d: trung đoạn S: diện tích đay h: độ dài đường cao hình chóp Kết luận của GV: Nắm chắc công thức, hiểu được các đại lượng có trong công thức Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) Mục đích của hoạt động: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập Cách thức hoạt động: - YCHS tìm hiểu thông tin trên hình 135/125 và cho biết đó là yếu tố nào của hình chóp. - Gọi HS nêu cách tính diện tích xung quanh hình chóp - Chốt lại cách giải. Gọi 3 HS lên bảng giải - Theo dõi, nhận xét - Nêu đề bài. YCHS xác định các yếu tố đã cho và YC bài toán. - YCHS nêu công thức vận dụng - GV chốt lại cách giải - Theo dõi, nhận xét và cũng cố lại kiến thức vận dụng - Thực hiện theo YC. H13a: d = 10cm, a = 6cm H13b: d = 9,5cm, a = 7,5cm H13c: a = 16cm. Độ dài cạnh bên 17cm - HS nêu cách tính Tb-Y: làm bài 49ab HSK: làm bài 49c - Cá nhân làm bài và nhận xét. - Xác định các yếu tố đã cho trên mỗi hình H136: h = 12cm; a = 6,5cm H137: a = 4cm, b = 2cm d = 3,5cm - Trả lời theo yêu cầu Tb-Y: giải câu a Tb: giải câu b - Cá nhân làm bài và nhận xét Bài 1. 49/125(sgk) a) Diện tích xung quanh của hình chóp đều: Sxq = (6.4):2.10 = 120(cm2) b) Diện tích xung quanh của hình chóp đều: Sxq = (4.7,5):2.9,5 = 142,5 (cm2). c) Diện tích xung quanh của hình chóp đều: Trung đoạn của hình chóp đều: d = = 15(cm) Vậy: Sxq = (16.4):2.15 = 480(cm2) Bài 2. 50/125 (sgk) a) Tính thể tích của hình chóp đều: Ta có V = BC2.AO = = .6,52.12 = 169 (cm3) b) Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều: Sxq = 4 .Smặt bên = 4 . = 42 (cm2) Kết luận của GV: Xác định rõ các đại lượng đã cho và vận dụng đúng công thức để giải 4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: 3 phút Mục đích: vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp Nội dung - HS cần ôn các khái niệm hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều, và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình. - Bài tập về nhà 56, 55, 57 SGK Hướng dẫn: 55 – Vận dụng định lý Pytago 56 – vận dụng công thức diện tích xung quanh và thể tích lăng trụ đứng 57 – vận dụng công thức về tam giác đều và thể tích hình chóp Cách thức hoạt động: GV nêu bài tập và hướng dẫn. HS thực hiện theo hướng dẫn Sản phẩm: kết quả làm bài cảu HS Kết luận: .......................................................................................................................................................................... - Tiết sau ôn tập cuối năm. HS cần làm các câu hỏi ôn tập IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Câu hỏi, bài tập: Nhắc lại các công thức vận dụng - Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ...................................................................................... .................................................................................................................................................... V. Rút kinh nghiệm - Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................ .................................................................................................................................................... - Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................ .................................................................................................................................................... Ký duyệt tuần 36 Ngày ................................ - YCHS lên bảng thực hiện. - Yêu cầu số HS còn lại thực hiện giải vào vở. - Quan sát giúp đỡ HS thực hiện. - Cho HS toàn lớp nhận xét kết quả giải của bài tập trên. - Chốt các kiến thức có liên quan thông qua các bài tập trên. Ba HS.TB lên bảng thực hiện 3 bài tập trên. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét quá trình giải của bài tập trên . - Chú ý đến nội dung chốt lại . Bài 1. 48/125 (sgk) a) Tính diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều Trung đoạn của hình chóp đều: d = = » 4,33 (cm). Stp = Sxq + Sđáy . = = 6,83 (cm2) b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp lục giác đều Đường cao của mặt đáy hình lục giác đều. (cm) Đường trung đoạn của hình chóp đều: d = = 4 (cm) Diện tích đáy: S = 6..6.3 = 93,42(cm2) Vậy Stp = Sxq + Sđáy == 165,42 (cm2)
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_36_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_t.doc