Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

- Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình; biết áp dụng hai quy tắc biến đổi PT, phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng PT ax + b = 0 hay ax = - b

- Hiểu được qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải PT đưa được về dạng ax + b  = 0 

3. Thái độ: cẩn thận chính xác khi giải PT.

II. CHUẨN BỊ:                                                           

*Thầy: Bảng phụ.

*Trò: Nghiên cứu trước nội dung bài học 

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Tb-Y Nêu dạng tổng quát của pt bậc nhất 1 ẩn và cách giải 

doc 4 trang Khánh Hội 16/05/2023 840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 12/12/2018 
Tuần: 21 Tiết 43. §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC 
 VỀ DẠNG ax + b = 0
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình; biết áp dụng hai quy tắc biến đổi PT, phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng PT ax + b = 0 hay ax = - b
- Hiểu được qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải PT đưa được về dạng ax + b = 0 
3. Thái độ: cẩn thận chính xác khi giải PT.
II. CHUẨN BỊ: 	
*Thầy: Bảng phụ.
*Trò: Nghiên cứu trước nội dung bài học 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Tb-Y: Nêu dạng tổng quát của pt bậc nhất 1 ẩn và cách giải 
Áp dụng: Giải phương trình 3x + 12 = 0 (S = {-4})
Tb-K: Giải pt : x - 5 = 3 –x (S = {4})
Đặt vấn đề: Giải các pt 5 – (x – 6) = 4 . (3 – 2x) ; này như thế nào? Ta nghiên cứu nội dung bài học hôm nay? 
3. Nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Cách giải PT (17 phút)
- YCHS tìm hiểu Vd 1 về giải phương trình.
- GV nhắc lại các bước giải và ghi vào góc bảng
- Giải phương trình:
 5 – (x – 6) = 4.(3 – 2x) 
- Có thể giải phương trình này như thế nào? 
- Chốt lại các bước giải. YC HS thực hiện
- Theo dõi, nhận xét
- YCHS tìm hiểu ví dụ 2 nắm các giải PT
- Nêu các bước thực hiện ví dụ 2 
- GV nhận xét và chốt các bước giải vào góc bảng
- YCHS giải phương trình 
- Để giải pt này ta làm như thế nào? 
- Nhắc lại cách giải 
- Theo dõi, nhận xét 
- Những pt ở Vd1, Vd 2, ta gọi là pt đưa được về dạng ax + b = 0 .
- Hãy nêu cách giải các pt đưa được về dạng ax + b = 0 (ax = - b)? 
- YCHS chỉ rõ các bước giải trong các PT trên
- HS tìm hiểu ví dụ 1 để nắm cách giải PT
- Ghi nhớ các bước giải
Tb: Nhắc lại các bước giải theo ví dụ 1
- Giải PT theo nhóm 2 HS 
HSK: trình bày kết quả, lớp nhận xét
- Cá nhân tìm hiểu ví dụ 2 để nắm các bước giải
- Cá nhân trả lời 
- Thực hiện theo nhóm 2 HS
- HS trình bày lời giải. Lớp nhận xét
Tb-Y: HS nhắc lại cách giải
- Cá nhân trả lời
1. Cách giải 
Ví dụ 1: Giải phương trình 
 5 – (x – 6) = 4 . (3 – 2x) 
 5 – x + 6 = 12 - 8x 
-x + 8x = 12 – 5 - 6
 7x = 1 x = 
Vậy tập nghiệm của pt là 
 S = {}
Ví dụ 2: Giải phương trình 
Û 
Û 35x – 5 + 60x = 96 – 6x 
Û 35x + 60x + 6x = 96 + 5 
 Û 101x = 101
 x = 1 
Vậy tập nghiệm của pt là :
 S ={1}
Cách giải: 
B1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khữ mẫu.
B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia và thu gọn.
B3: Giải phương trình nhận được.
Hoạt động 2: Áp dụng (7 phút)
- YCHS tìm hiểu vd3. Nêu các bước để giải pt này. 
- YCHS làm ?2 theo nhóm 2 em.
- GV theo dõi và nhắc nhở các sai sót
- Sửa hoàn chỉnh lời giải.
- Cá nhân tìm hiểu ví dụ 3 và nêu được 3 bước vd 1 và vd 2
- Thực hiện theo nhóm, sau đó đại diện lên trình bày lời
- Lớp nhận xét 
2. áp dụng 
Ví dụ 3: SGK 
?2 Giải phương trình
 11x = 25
Hoạt động 3: Chú ý (8 phút)
- Qua các ví dụ trên, để giải PT ta thường đưa chúng về dạng PT nào?
- Để giải PT trong VD 4, ta làm như thế nào? Nhận xét về tử của các phân thức
- Chốt lại cách giải vd 4 để HS nắm chú ý 1
- Khi giải PT nếu hệ số của ẩn bằng 0 thì PT đó có thể xảy ra các trường hợp nào?
- Nêu VD 5 và 6
- Nhận xét và chốt lại chú ý 2
- PT 0x = 0 ; 0x = - 2 có là PT bậc nhất không?
- Qua các ví dụ trên, ta thường đưa PT đã cho về dạng PT đã biết cách giải. 
(ax = - b)
- HS tìm hiểu VD 4 để nêu cách làm. 
- HS ghi nhớ chú ý 1
- HS tìm hiểu VD 5, 6 để nắm chú ý 2
- ... Không, vì có a = 0
Chú ý: SGK 
Ví dụ 4: SGK 
Ví dụ 5: SGK
Ví dụ 6: SGK
4. Củng cố: (5 phút)
Tb-Y: Nêu các bước giải PT đưa được về dạng ax + b = 0
Bài 10 – SGK
a) chuyển vế chưa đổi dấu b) chuyển vế chưa đổi dấu 
Bài tập 11ab trang 13 SGK.
Vậy S = {-1}
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) 
- Nắm vững các bước giải pt và áp dụng một cách hợp lý 
- Làm bài tập 11 , 12ab. HSK làm thêm bài 12cd, 13/13 (sgk)
Hướng dẫn: Giải PT bằng cách dùng các phép biến đổi PT
Chuẩn bị bài mới: Luyện tập – giải các bài tập về nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/12/2018 
Tuần: 21	Tiết 44. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Củng cố các bước giải phương trình đưa được về dạng phương trình 
ax + b = 0 (hay ax = -b).
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng phương trình 
ax + b = 0 (hay ax = - b).
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi giải PT
II. CHUẨN BỊ: 
*Thầy: Bảng phụ.
*Trò Làm bài tập về nhà 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp: : (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
Tb-Y: Hãy nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Áp dụng: Giải phương trình: 3x –7 + x = 3 – x (x = 2) 
HSK: Hãy nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. 
Áp dụng: Giải phương trình 9 – (x + 6) = 4(3 + 2x) (x = -1)
Đặt vấn đề: Tiết học này ta tiếp tục luyện giải các pt đưa được về dạng ax + b = 0 ở các dạng khác nhau. 
3. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 (12 phút)
- Ghi bài 17abc lên bảng
- Nêu cách giải cho từng bài?
- Chốt lại cách giải
- Gọi 3 HS lên bảng giải
- Bước kế tiếp ta phải làm gì?
- Theo dõi, nhận xét và củng cố kiến thức vận dụng.
- Tìm hiểu đề bài.
- Cá nhân nêu cách giải
- Lớp nhận xét
Tb-Y: giải bài 17a
Tb: Giải bài 17b
Tb-K: Giải bài 17c
- Cá nhân làm bài và nhận xét
Bài tập 17 trang 14 SGK.
Vậy S = {3}
Vậy S = {12}
Vậy S = {7}
Hoạt động 2: Giải pt đưa được về dạng ax + b = 0 (12 phút) 
- Ghi bài 18ab lên bảng.
- Để giải phương trình này trước tiên ta phải làm gì?
- Chốt lại cách giải và ghi vào góc bảng
- YCHS thực hiện theo nhóm
- GV theo dõi, nhắc nhở các sai sót
- Gọi 2 HS lên bảng giải
- Theo dõi, nhận xét và củng cố kiến thức vận dụng.
- Tìm hiểu YC bài toán
- Nhắc lại các bước giải PT
- Nhóm hai HS thực hiện
HSK: lên bảng giải
- Lớp nhận xét
Bài tập 18 trang 14 SGK.
Vậy S = {3}
Vậy 
4. Củng cố: (10 phút)
Tb-Y: Hãy nhắc lại các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
Giải các PT sau: BT 17f trang 14
Vậy PT đã cho vô nghiệm, S = 
BT 12a trang 13
Vậy S = {1}
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) 
- Nắm chắc cách giải PT bậc nhất một ẩn và cách giải PT đưa được về dạng ax + b = 0
- Làm bài tập 17bd. HSK làm thêm bài 19 tr14 Sgk
- Ôn tập Phân tích đa thức thành nhân tử
Hướng dẫn: Thực hiện tương tự các bài tập đã giải
Chuẩn bị bài mới: Phương trình tích – Định nghĩa và cách giải
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Duyệt của tổ trưởng tuần 21
Ngày 29/12/2018
Trương Thị Ngọc Tiếng

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_21_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_tun.doc