Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III về tam giác đồng dạng. Củng cố kiến thức về thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật 

- Kỹ năng

+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình; phân tích giả thiết, liên hệ được với mảng kiến thức cần vận dụng để tìm tòi lời giải

+ Rèn kỹ năng trình bày chứng minh và tính toán

+ Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận logic.            

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi.

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Xác định đúng yêu cầu đề bài và biết kiến thức cần vận dụng

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: phân tích đề bài bằng cách đi lên để tìm tòi lời giải với kiến thức đã học; từ các số liệu đã cho về khối hình không gian tìm được công thức giải phù hợp

- Năng lực hợp tác nhóm: phát huy khả năng cá nhân, thống nhất trong thảo luận tìm lời giải

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Cẩn thận, chính xác

doc 8 trang Khánh Hội 16/05/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 9/4/2019 
Tiết thứ 69 đến tiết thứ 70. Tuần: 34
Tiết 69. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III về tam giác đồng dạng. Củng cố kiến thức về thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật 
- Kỹ năng: 
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình; phân tích giả thiết, liên hệ được với mảng kiến thức cần vận dụng để tìm tòi lời giải
+ Rèn kỹ năng trình bày chứng minh và tính toán
+ Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận logic. 
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi.
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Xác định đúng yêu cầu đề bài và biết kiến thức cần vận dụng
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: phân tích đề bài bằng cách đi lên để tìm tòi lời giải với kiến thức đã học; từ các số liệu đã cho về khối hình không gian tìm được công thức giải phù hợp
- Năng lực hợp tác nhóm: phát huy khả năng cá nhân, thống nhất trong thảo luận tìm lời giải
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Đề cương, thước; bảng mô tả kiểm tra học kỳ II
- Học sinh: Giải các bài tập trong đề cương, dụng cụ học tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: phút
	Trong quá trình ôn tập
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Khởi động (7 phút)
Mục đích của hoạt động: Nhắc lại kiên thức về tam giác đồng dạng và công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng
Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập
Cách thức hoạt động:
- Thế nào là hai tam giác đồng dạng? 
- Khi nào ∆A’B’C’ ∆ABC
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác (thường và tam giác vuông)
- Các tính chất của tam giác đồng dạng?
- Công thức diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng
- Theo dõi, nhận xét và chốt lại kiến thức
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
1. Tam giác đồng dạng
- Định nghĩa
- Các trường hợp đồng dạng 
của hai tam giác
+ cạnh-cạnh-cạnh
+ cạnh-góc-cạnh
+ góc-góc
- Các trường hợp đồng dạng 
của hai tam giác vuông
+ c.huyền-cạnh góc vuông
+ c.góc vuông-c.góc vuông
- các tính chất
+ Tỉ số chu vi
+ Tỉ số diện tích
2. Hình hộp chữ nhật
Sxq = 2ph
Với p là nửa chu vi đáy.
V = a.b.c
3. Lăng trụ đứng
Sxq = 2ph
Với p là nửa chu vi đáy.
 h là chiều cao.
STP = Sxq + 2Sđ
V = Sđ.h
Kết luận của GV: nắm để vận dụng các kiến thức để tính toán và chứng minh
Hoạt động 2: Ôn tập (35 phút)
Mục đích của hoạt động: Chứng minh được tam giác đồng dạng; chứng minh hệ thức; vận dụng tam giác đồng dạng và tính chất tam giác để tính hoặc chứng minh thuộc tính hình học. Tính diện tích xung quanh và thể tích lăng trụ đứng, của hình hộp chữ nhật.
Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập
Cách thức hoạt động:
Bài 2: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 16cm, BC = 20cm 
a) Cminh: ABC HBA. Từ đó suy ra BA.AH = BH.AC
b) Tính độ dài cạnh AC và BH
c) Phân giác BE của góc ABC cắt AH tại D. Chứng minh 
d) Tính AE.
- YCHS tìm hiểu đề và vẽ hình
- YCHS nêu cách giải 
Gợi ý
Câu a: c/m 2 tam giác đồng dạng theo th g-g
Câu b: Áp dụng đ/l Pytago và tỉ số các cạnh của tam giác đồng dạng.
Câu c: Vận dụng tích chất đường phân giác và tam giác đồng dạng (lập sơ đồ phân tích đi lên)
- Nhận xét, chốt lại cách giải
- YCHS làm bài 
- Theo dõi, nhận xét, uốn nắn các sai sót và củng cố kiến thức vận dụng và cách giải
- GV nêu đề bài
- Nhắc lại các công thức liên quan và cách giải
- Gọi 2 HS lên bảng giải
Lưu ý: 
- Xác định đúng các yếu tố đã cho và công thức vận dụng
- Cùng đơn vị đo và theo đại lượng cần tìm
- HS tìm hiểu đề bài và vẽ hình
- HS thảo luận nêu cách làm
- Lớp nhận xét
- Cá nhân làm bài
Tb-Y: lên bảng giải câu a
Tb: lên bảng giải câu a
HSK: lên bảng giải câu a
- Lớp nhận xét
- HS tìm hiểu đề và nêu công thức vận dụng
- Cá nhân làm bài 
Tb-Y: 2 HS lên bảng giải
- Lớp nhận xét
Bài 1
A
B
C
H
E
D
a) Xét ∆ABC và ∆HBA có
 (gt)
 là góc chung
∆ABC ∆HBA (g.g)
 BA.AH = BH.AC (đpcm)
b) Tính độ dài cạnh AC và BH
Áp dụng đ/l Pytago cho ∆ABC vuông tại A, ta có 
AC = 
Ta có ∆ABC ∆HBA (câu a)
c) Vì BE là đường phân giác của , nên (1)
Ta có ∆ABC ∆HBA (câu a)
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
Bài 2. Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 5cm. Hãy tính diện tích xung và thể tích của hình hộp chữ nhật trên.
Sxq = 2.p.h = 2.(6 + 3).5 
 = 180(cm2)
 V = a.b.c = 6.3.5 = 90(cm3)
Bài 3. Một hình LTĐ, đáy là tam giác có các cạnh lần lượt là 3cm, 4cm, 5cm và chiều cao của hình trụ là 7cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó.
Sxq = 2.p.h = (3 + 4 + 5).7 
 = 84(cm2)
Kết luận của GV: 
- Lưu ý thứ tự các đỉnh tương ứng khi viết các cặp tam giác đồng dạng
- Xác định đúng các yếu tố đã cho của hình LTĐ, của hình hộp chữ nhật và vận đúng công thức tính
4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: 2 phút
Bài 1. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng hình chữ nhật cạnh 3cm và 4cm và chiều cao hình lăng trụ là 2cm
Bài 2. Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 4cm, chiều cao 10cm. Hãy tính thể tích của hình hộp chữ nhật trên.
Bài 3. Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ đ.cao AH (HBC), đường phân giác BD của góc ABC (DAC) và cắt AH tại E.
a) C/m: ∆HBA ∆ABC. Từ đó suy ra BA2 = BH.BC
b) Biết AB = 9cm, AC = 12cm. Tính AD
c) C/m: 
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học
- Câu hỏi, bài tập:
+ Nhắc lại công thức tính thể tích, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật
+ Nhắc lại các t/h đồng dạng của hai tam giác 
- Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ......................................................................................
....................................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
- Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 70. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương III về tam giác đồng dạng. Củng cố kiến thức về thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng và hình hộp chữ nhật 
- Kỹ năng: 
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình; phân tích giả thiết, liên hệ được với mảng kiến thức cần vận dụng để tìm tòi lời giải
+ Rèn kỹ năng trình bày chứng minh và tính toán
+ Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận logic. 
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi.
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Xác định đúng yêu cầu đề bài và biết kiến thức cần vận dụng
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: phân tích đề bài bằng cách đi lên để tìm tòi lời giải với kiến thức đã học; từ các số liệu đã cho về khối hình không gian tìm được công thức giải phù hợp
- Năng lực hợp tác nhóm: phát huy khả năng cá nhân, thống nhất trong thảo luận tìm lời giải
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Đề cương, thước
- Học sinh: Công thức tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, hình chóp; dụng cụ học tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: phút
	Trong quá trình ôn tập
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
Mục đích của hoạt động: Nhắc lại kiến thức về tam giác đồng dạng và công thức tính thể tích, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật
Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: 
Cách thức hoạt động:
- Nhắc lại công thức tính thể tích, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật
- Nêu các t/h đồng dạng của hai tam giác (thường, vuông)
Các tính chất về đường cao, diện tích của hai tam giác đồng dạng
- Nhắc lại cách vẽ đường cao, đường phân giác
- Cá nhân trả lời
- Lớp nhận xét
- HS lên bảng vẽ đường cao và đường phân giác của tam giác
Kết luận của GV: nắm để vận dụng các kiến thức để tính toán và chứng minh
Hoạt động 2: Ôn tập (37 phút)
Mục đích của hoạt động: Vận dụng cac kiến thức về tam giác đồng dạng để tính toán và c/m; Chứng minh được tam giác đồng dạng; chứng minh hệ thức; Tính diện tích xung quanh và thể tích lăng trụ đứng, của hình hộp chữ nhật.
Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập
Cách thức hoạt động:
Bài 1. Cho ∆ABC () Kẻ đ.cao AH (HBC), 
đường phân giác BD của góc ABC (DAC) và cắt AH tại E.
a) C/m: ∆HBA ∆ABC. Từ đó suy ra BA2 = BH.BC
b) Biết AB = 12cm, AC = 16cm. Tính AD
c) C/m: 
- Hãy nêu cách c/m câu a
- Lưu ý cách trình bày câu a
- Vận dụng kiến thức nào để tính AD?
Gợi ý: 
+ Tính chất tia phân giác trong tam giác
+ Số đo các độ dài, kiến thức vận dụng
- YCHS từng bước tính AD 
- Hướng dẫn HS theo phân tích đi lên
+ Từ BD là là đường phân giác của ∆ABC, ta có được gì?
+ ∆HBA ∆ABC, suy ra ?
+ ∆HBE ∆ABD, suy ra ?
- YCHS trình bày theo phân tích.
- GV trình bày lại c/m
- Nêu đề bài
- Chốt công thức vận gọi 
- Gọi HS giải
- Nêu đề bài
Gợi ý
Câu a: ∆AEB và ∆AFC có các yếu tố nào bằng nhau?
Câu b: là các góc của tam giác nào? Hia tam giác đó đồng dạng nhau hay không? Theo trường hợp nào? Có thể vận dụng câu a để c/m hay không?
Câu c: vận dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng
- Gọi HS lên bảng giải câu a
- Nếu không còn thời gian, GV hướng dẫn HS về nhà giải câu b và c
- HS tìm hiểu đề bài và vẽ hình. Xác định các yêu tố đã cho
Tb-Y: trình bày c/m câu a
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận tính AD theo gợi ý
- Trả lời theo YC
- Trả lời theo gợi ý
- Lớp nhận xét
HSK: trình bày miệng
- Tìm hiểu đề, xác định yếu tố đã cho và nêu công thức vận dụng
Tb-Y: lên bảng tính
- Lớp nhận xét
- Tìm hiểu đề, vẽ hình
- Thảo luận tìm lời giải theo gợi ý
- ∆AEB ∆AFC theo t/h g.g
- C/m ∆AEF ∆ABC rồi suy ra 
- 
Tb-Y: lên bảng giải câu a
- Lớp nhận xét
- HS về nhà giải theo hướng dẫn
Bài 1. 
A
C
B
H
E
D
a) Xét ∆ABC và ∆HBA có
 (gt)
 là góc chung
∆HBA ∆ABC (g.g)
b) Áp dụng đ/l Pytago cho ∆ABC vuông tại A, ta có 
BC = 
Vì BD là đường phân giác của ∆ABC, nên 
Thay số 
 AD = 6cm
c) Vì BD là đường phân giác của ∆ABC, nên (1)
ta có ∆HBA ∆ABC (câu a)
 (2)
Lại có ∆HBE ∆ABD, nên
 (3)
Từ (1), (2) và (3), có 
 (đpcm)
Bài 2. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng, đáy là hình chữ nhật có kích thước 3cm, 4cm và chiều cao hình LTĐ là 10cm
V = 3.4.10 = 120(cm3)
Sxq = 2.p.h = 2.(3 + 4).10
 = 140(cm3)
Bài 3. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H
a) C/m ∆AEB ∆AFC. Từ đó suy ra AF.AB = AE.AC
b) C/m 
c) Cho AE = 3cm, AB = 6cm. C/m SABC = 4SAEF
d) C/m 
A
C
B
E
D
F
H
a) Xét ∆AEB và ∆AFC, có
 = 900 (BE, CF là các đường cao của ∆ABC)
 là góc chung
Vậy ∆AEB ∆AFC (g.g)
 AF.AB = AE.AC
b) Xét ∆AEF và ∆ABC
Có là góc chung
AF.AB = AE.AC (câu a)
 ∆AEF ∆ABC (c.g.c)
 (đpcm)
c) Vì ∆AEF ∆ABC (câu b)
Kết luận của GV: Lập luận chặt chẽ, khai thác tốt giả thiết
4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: 2 phút
Mục đích
Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ AK vuông góc với BD tại K
a) C/m ∆HDA ∆ADB
b) C/m AB2 = DB.HD
c) Tia phân giác của góc ADB cắt AH và AB lần lượt tại M và K. C/m AK.AM = BK.HM
Bài 2. Cho ∆ABC vuông tại A. Lấy điểm M tùy ý trên cạnh BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC và cắt AB tại I, cắt đường thẳng AC tại D. 
a) C/m ∆ABC ∆MDC
b) C/m BI.BA = BM.BC
c) C/m . Từ đó chứng minh AB là phân giác với K là giao điểm của CI và BD
Hướng dẫn
Bài 1. Thực hiện tương tự bài 1.
Bài 2. a) ∆ABC ∆MDC (g.g)
 b) ∆MBI ∆ABC rồi suy ra đpcm
 c) C/m ∆ABM ∆CBI rồi suy ra đpcm
Cách thức: GV nêu bài tập và hướng dẫn. HS làm bài theo hướng dẫn
Sản phẩm: Kết quả làm bài của HS
Kết luận: Cẩn thận trong các bước biến đổi
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học
- Câu hỏi, bài tập: 
+ Nhắc lại công thức tính thể tích, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật
+ Nhắc lại các t/h đồng dạng của hai tam giác 
- Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ......................................................................................
....................................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm
- Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................
....................................................................................................................................................
- Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................
....................................................................................................................................................
Ký duyệt tuần 34
Ngày ................................
Bài 1. Cho ∆ABC vuông tại A với AE là đường cao, BF là đường phân giác trong
a) C/m ∆ABC ∆EBA
b) C/m: AB2 = BE.BC
c) Cho AB = 3cm, AC = 4cm. Tính AF
A
B
C
E
F
Bài 1. Cho hình thang ABCD (AB //CD). Biết AB = 2,5cm; AD = 3,5cm; BD = 5cm; và góc 
DAB = DBC.
a) Chứng minh hai tam giác ADB và BCD đồng dạng.
b) Tính độ dài các cạnh BC và CD.
c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ADB và BCD. (HSK)

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_34_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_t.doc