Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức: HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng.

2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định lí để giải quyết được các bài tập cụ thể. Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.

3. Thái  độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.

II. CHUẨN BỊ

*Thầy: Thước kẻ, compa, ê ke               

*Trò: Làm các bài tập về nhà

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: (1 phút)  

2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)  

Tb-YPhát biểu định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng 

- Cho  DA’B’C’ DABC. Hãy viết các góc bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và xác đinh tỉ số đồng dạng

Tb: Trong hình dưới đây, hãy cho biết: Các cặp tam giác đồng dạng. 

Với mỗi cặp tam giác đồng dạng đã nêu trên.

 Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ

doc 6 trang Khánh Hội 16/05/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 22/01/2019 
Tuần: 25 Tiết 43. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng.
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo định lí để giải quyết được các bài tập cụ thể. Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ
*Thầy: Thước kẻ, compa, ê ke 
*Trò: Làm các bài tập về nhà
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) 
Tb-Y: Phát biểu định nghĩa và tính chất hai tam giác đồng dạng 
C”
B”
A
B’
B
C
C’
- Cho DA’B’C’ DABC. Hãy viết các góc bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và xác đinh tỉ số đồng dạng
Tb: Trong hình dưới đây, hãy cho biết: Các cặp tam giác đồng dạng. 
Với mỗi cặp tam giác đồng dạng đã nêu trên.
 Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
Giải: 
a) DAB’C’ DABC, DAB’C’ DA’’ B’’C’’, DABC DA’’ B’’C’’ (BC // B’’C’’ // B’C’)
b) DAB’C’ DABC: , , , 
 Đối với các cặp tam giác giác đồng dạng còn lại thực hiện tương tự
 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 2: Bài 27 trang 72 (12 phút)
- YCHS tìm hiểu đề vẽ hình, xác định GT và YC của đề bài
- Từ MN//BC ta suy ra cặp tam giác nào đồng dạng? Hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng ?
- Tương tự, ML//AC 
- Theo dõi, nhận xét, củng cố lại cách nhận biết hai tam giác đồng dạng
- Cá nhân tìm hiểu đề, vẽ hình và tóm tắt
Gt DABC , MAB 
 AM = MB
 MN// BC , NAC
 ML//AC, LBC
KL a) Nêu các cặp tam giác đ.dạng 
 b) viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đ.dạng t/ư.
- Hoạt động trả lời câu a
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ Nhóm còn lại nhận xét 
Tb-Y: trả lời
- Lớp nhận xét
Bài 27 trang 72 SGK
Có MN // BC (gt)
Þ DAMN DABC (1) 
(định lí về tam giác đồng dạng).
 Þ = ; = ; chung
Và k1 = 
Có ML // AC (gt)
Þ DABC DMBL (2)
 (Định lí về tam giác đồng dạng).
Þ = ; chung; = 
Và k2 = 
Từ (1) và (2)Þ DAMNDMBL
Theo tỉ số k3 = k1.k2 = (tính chất bắc cầu)
Hoạt động 1: Bài 24, 25 trang 75 (15 phút)
- Tìm hiểu đề và xác định GT và KL bài toán
Tb-Y: Theo GT, k1, k2 được xác định như thế nào?
Tb-Y: Tỉ số đồng dạng k của DA’B’C’ DABC được xác định như thế nào? 
HSK: Làm thế nào liên hệ được với k1, k2?
- Hướng dẫn HS trình bày lời giải
- Để dựng tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo YC ta làm như thế nào?
Gợi ý: Thực hiện tương tự bài 27, ta làm như thế nào?
- Lấy M trên AB như thế nào để vẽ được tam giác đồng dạng theo YC? 
- YC HS thực hiện bước dựng như hướng dẫn
HSK: Dựng được bao nhiêu tam giác như thế
- GV nhận xét và hoàn chỉnh lời giải
- HS thực hiện theo YC
- Cá nhân trả lời
, 
- . HS thảo luận liên hệ k với k1 và k2
+ 
Hay k = k1.k2
+ Hoặc, từ k1=..., k2 = ... biểu diễn A’B’, AB theo A’’B’’ từ đó thay vào để tính k
- HS thảo luận nêu cách làm
-HS nêu suy nghĩ
- Lớp tiếp tục thảo luận: lấy B’ AB và hay B’ là trung điểm của AB), kẻ B’C’ // BC, C’ AC)
- HS trình bày cách làm
- Cá nhân trả lời
Bài 24 trang 72 (sgk)
DA’B’C’ DA”B”C” theo tỉ số k1 có: 
 A’B’ = A”B”.k1 (1)
DA”B”C” DABC theo tỉ số k2 có:
 A”B” = k2.AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
A’B’ = k1.k2.AB
 = k1.k2 và ; 
Vậy DA’B’C’ DABC theo tỉ số k1.k2
Bài tập 25 trang 72
- Dựng tại đỉnh A được tam giác AB’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số (kẻ B’C’ //BC sao cho )
- Ta có ba đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng tương tự như trên, sẽ được ba tam giác đồng dạng với tam giác ABC- Ta còn có thể dựng 
B’’C’’ // BC sao cho
- Tóm lại ta có thể dựng được 6 tam giác đồng dạng với tam giác ABC (tại mỗi đỉnh có một cặp tam giác)
Hoạt động 3: Bài 28 trang 72 (5 phút)
- YCHS tìm hiểu bài 28 sgk. 
- YC của bài toán là gì? 
Từ DA’B’C’ DABC theo tỉ số k = , ta suy ra được điều gì? 
Tb-Y: Chu vi tam giác A’B’C’; ABC được tính như thế nào? 
HSK: Hãy sử dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để tính tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng 
- YCHS làm bài theo hướng dẫn. GV theo dõi, nhận xét
- YCHS về làm ý b
-Hs tìm hiểu đề bài 
-Hs trả lời 
-: A’B’+A’C’+B’C’
- :AB + AC + BC
- HS làm bài
Bài 28/72- SGK: 
a)DA’B’C’ DABC theo tỉ số k = 
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng 
nhau ta có: 
4. Củng cố: ( phút) Củng cố trong quá trình luyện tập
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Xem lại các bài đã chữa, làm lại bài 28b SGK vfa thực hiện ?1 bài 6
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết ”
Hướng dẫn:
+ Bài tập 28b: Vận dụng T/c dãy tỉ số bằng nhau: 
+ Làm ?1 – Thực hiện từng bước theo yêu cầu
Chuẩn bị bài mới: Trường hợp đồng dạng thứ nhất – Xác định GT và KL của định lý
IV. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/01/2019 
Tuần: 25 Tiết 44. § 5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: 
- HS nắm chắc nội dung định lí (GT và KL); hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản
- Dựng DAMN đồng dạng với DABC; Chứng minh DAMN = DA'B'C'.
2. Kỹ năng: Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và tính toán.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
II CHUẨN BỊ
*Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, compa, bảng phụ hình 32, 34. 
*Trò: Nghiên cứu trước nội dung bài học và chuẩn bị đồ dụng học tập.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
9cm
A
B
C
D
E
2cm
4cm
Tb-Y: Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. Theo định nghĩa, khi nàoA’B’C’ ABC? ( ; và ). 
HSK: Trong hình vẽ dưới đây, ta có được cặp tam giác 
nào đồng dạng với nhau? Phát biểu định lý vận dụng. 
Tính DE
(DE = 3cm)
Đặt vấn đề: Không cần đo góc ta có cũng thể kết luận các tam giác đồng dạng với nhau? Bài học hôm nay giúp ta sẽ làm rõ vấn đề đó.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định lý (18 phút)
A
M
B
C
N
A’
B’
C’
- YCHS tìm hiểu ?1, đề bài cho biết gì? YC điều gì? 
- Treo bảng phụ, YCHS 
+ Xác định M, N
+ Nêu cách tính MN?
- Gợi ý tính MN
+ MN // BC ? Vì sao?
(Định lý đảo đ/l Ta lét)
+ Để tính MN ta vận dụng kiến thức nào nữa?
- Chốt lại cách tính MN
- Hãy nhận xét gì quan hệ giữa các ABC và AMN; A’B’C’? Từ đó rút ra kết luận gì? 
- Từ đó rút ra kết luận gì? 
- Nêu dung định lí 
- YCHS vẽ hình viết GT, KL và chứng minh đ/lí.
- Hướng dẫn học sinh chứng minh định lý
+ Trên tia AB đặt AM = A’C’. Kẻ MN // BC
= > ∆AMN ∆ABC
+ C/minh MN = A’B’ 
+ C/m AMN =A’B’C’
+ C/m ∆A’B’C’ ∆ABC
- YCHS nhắc lại định lí. 
- Hãy so sánh t.hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với t. hợp đồng dạng thứ nhất của hai t.giác?
+ Cạnh bằng nhau
+ Cạnh tỉ lệ 
- HS thảo luận, trả lời
- Trả lời theo gợi ý 
- Vận dụng hệ quả của đ/lí Ta lét 
- Cá nhân thực hiện
 hay 
=> MN = 4
- HS thảo luận trả lời 
A’B’C’ AMN (c.c.c)
AMNABC theo tỉ số ∆A’B’C’ ∆ABC 
- Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng 
Tb-Y: tóm tắt GT và KL
Hướng c/m: 
- Dựng ∆AMN ABC
- c/m:
 AMN = A’B’C’
AMN A’B’C’
Từ đó ta có: 
 A’B’C’ABC
Tb-Y: nhắc lại nội dung đ/lí
HSK: Hs trả lời sự giống nhau và khác nhau của hai đ/lí 
1. Định lý
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
GT: DABC, DA’B’C’
 (1)
 MN // BC
KL: DA’B’C’ DABC
Chứng minh
Vì MN // BC nên
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AM = A’B’
Ta có: 
Nên AN = A’C’ ; MN = B’C’
 DAMN = DA’B’C’ (c.c.c)
vì DAMN DABC
nên DA’B’C’ DABC
Hoạt động 2: Áp dụng (8 phút)
- Treo hình 34 lên bảng và cho học sinh làm ?2
- HS làm việc theo nhóm
- Lưu ý: khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh bé nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó.
- Áp dụng: xét xem DABC có đồng dạng với DIKH không?
- Quan sát hình 34 và làm ?2 theo hướng dẫn
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- HS nhận xét
- Ta có: 
 không đồng dạng với DIKH 
2. Áp dụng
DDEF và DABC có:
Nên DDEF DACB
4. Củng cố: (9 phút)
Bài 29 SGK trang 74 (Hình 35)
a. Ta có: nên DABC DA’B’C’
b. Ta có ,
 mà C∆ABC = AB + AC + BC, C∆A’B’C’ = A’B’ + A’C’ + B’C’ 
Do đó
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Ghi nhớ định lí để vận dụng vào làm bài tập
- Làm bài tập 30 ; 31 Sgk, (bài 42, 43 – tr 74. SBT)
Hướng dẫn: 
+ BT 30 – Liên hệ tỉ số chu vi hai tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng để tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’
+ BT 31: Liên hệ tỉ số chu vi hai tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng với tỉ số đồng dạng và vận dụng tính chất tỉ lệ thức
Chuẩn bị bài mới: Trường hợp đồng dạng thứ hai - Thực hiện ?1
IV. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ trưởng tuần 25
Ngày .................................
TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_25_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_t.doc