Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, nhận dạng hằng đẳng thức đáng nhớ, vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x bằng cách phân tích dưới dạng A.B =0.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; 

3. Thái độ: Có ý thức làm bài nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:                                                           

*Thầy: Ôn tập chương I, ma trận đề, đề, đáp án

*Trò: Ôn tập chương I

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 

1.Ổn định lớp 

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Nội dung bài mới 

a) Ma trận đề (Đính kèm)

b) Đề (Đính kèm)

c) Đáp án và thang điểm (Đính kèm)

4. Củng cố: (  phút)

doc 5 trang Khánh Hội 17/05/2023 1080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 17/10/2018 
Tuần: 11 Tiết 21 . KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, nhận dạng hằng đẳng thức đáng nhớ, vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x bằng cách phân tích dưới dạng A.B =0.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; 
3. Thái độ: Có ý thức làm bài nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ: 	
*Thầy: Ôn tập chương I, ma trận đề, đề, đáp án
*Trò: Ôn tập chương I
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
1.Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới 
a) Ma trận đề (Đính kèm)
b) Đề (Đính kèm)
c) Đáp án và thang điểm (Đính kèm)
4. Củng cố: ( phút)
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: ( phút)
Chuẩn bị bài mới: Phân thức đại số - Định nghĩa phân thức đại số, khi nào hai phân thức bằng nhau
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Thống kê điểm 
Lớp
Từ 0 – dưới 5
Từ 5 – dưới 7
Từ 7 – dưới 9
Từ 9 – 10
So sánh lần kiểm tra trước (Từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
8B
8C
Ngày soạn: 17/10/2018 
Tuần 11	Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng phát hiện hai phân thức thông qua AD = BC.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và yêu thích môn học 
II. CHUẨN BỊ: 
*Thầy: Thước thẳng
*Trò: Kiến thức về phân số: định nghĩa phân số, phân số bằng nhau 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
3. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định nghĩa (14 phút)
- Quan sát các biểu thức dạng : 
- Xác định A, B? 
- A, B là các đa thức, nên biểu thức trên gọi là phân thức đại số
- Thế nào là phân thức đại số?
-Tương tự như phân số thì A gọi là gì? B gọi là gì?
- Mỗi đa thức được viết dưới dạng phân thức có mẫu bằng bao nhiêu?
- YCHS làm ?1 (chỉ rõ tử thức, mẫu thức)
- YCHS làm ?2
- GV chốt lại và cho HS ghi nhớ
- Quan sát các biểu thức trên bảng phụ.
Tb-Y: Xác định A, B
- Cá nhân nêu định nghĩa
- A gọi là tử thức, B gọi là mẫu thức.
HSK: Mỗi đa thức được viết dưới dạng phân thức có mẫu bằng 1
- Cá nhân thực hiện 
(Thực hiện trên bảng)
- Cá nhân thực hiện
- Lớp nhận xét
1. Định nghĩa
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức khác đa thức 0.
A gọi là tử thức (hay tử)
B gọi là mẫu thức (hay mẫu)
Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu bằng 1.
?1 
?2
Một số thực a bất kì là một phân thức vì số thực a bất kì là một đa thức. Số 0, số 1 là những phân thức đại số.
Hoạt động 2: Hai phân thức bằng nhau (20 phút)
- Hai phân thức và được gọi là bằng nhau khi nào?
- GV nêu ví dụ sgk về hai phân số bằng nhau
- YCHS trả lời ?3, ?4
*Gợi ý: vận dụng định nghĩa
- Nhận xét, củng cố cách làm
- Nêu ?5
- Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải.
- Theo dõi, nhận xét và củng cố về hai phân số bằng nhau
- Cá nhân tìm hiểu sgk trả lời
- HS tìm hiểu ví dụ
- Cá nhân trả lời (lên bảng giải)
- Lớp nhận xét
- Tìm hiểu ?5
- Thảo luận và trả lời. (các nhóm báo cao kết quả
- Lớp nhận xét
2. Hai phân thức bằng nhau
Định nghĩa
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu AD = BC. Ta viết:
 = nếu A.D = B.C.
?3 Ta có
Vậy 
?4 Ta có
Vậy 
?5
Bạn Vân nói đúng.
 4. Củng cố: (8 phút)
- Hãy phát biểu định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau
Bài 1 trang 36 SGK.
 Vì 
, vì 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
- Vận dụng giải bài tập 1c,d ; HSK làm thêm 2 trang 36 SGK.
- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, quy tắc đổi dấu.
Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân thức bằng nhau
Chuẩn bị bài mới: Tính chất cơ bản của phân thức – Tìm hiểu tính chất (phần in đậm)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ trưởng tuần 11
Ngày ..
TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Nhân, chia đa thức
Nhân đa thức cho đơn thức
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5 %
1
0,5
5 %
5
3,5 đ
35%
2. Những H.đẳng thức đáng nhớ
Tính giá trị biểu thức, rút gọn biểu thức
Tính giá trị biểu thức
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
1
1
10 %
4
2,5 đ 
25 %
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương 
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1
10 %
1
0,5
5 %
1
0,5
5 %
2
2
20%
6
4,0 đ
40 %
1. Chia đa thức
Chia đa thức cho đơn thức
Chia đa thức cho đa thức
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5
5 %
1
0,5
5 %
1
1,5
15%
3
2,5 đ
25 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4 
2
20 %
2
1
10%
4
2
20%
2
1,5
15 %
3
3,5 
35 % 
15
10 đ
100 %
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng 
Câu 1: Kết quả của phép tính 2x3 .3x2
A. 5x5 B. 6x5 C. 5x6 D. 6x6
Câu 2: Đa thức 4x3 + 5x2 - 7x chia hết cho đơn thức 
A. 4x3 B. – 5x2 C. 7x4 D. 3x
Câu 3: Cho x3 - y3 = (x - y).A. Đa thức A cần tìm là 
A. x2 + 2xy + y2 B. x2 - 2xy + y2 C. x2 + xy + y2 D. x2 - xy + y2
Câu 4: Phân tích đa thức 2x(x – 1) + 5y(x – 1) ta được
A. (x – 1).(2x + 5y) B. (x – 1).(2x + 5) C. (x – 1)(x + 5y) D. (x – 1).(5x + 2y) 
Câu 5: Giá trị của biểu thức 182 + 36.17 + 172 là 
A. 625 B. 925 C. 1225 D. 1525
Câu 6: Giá trị biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = -7 là
A. - 216 B. 126 C. 216 D. 612
Câu 7: Phân tích đa thức (x – y)x + y – x thành nhân tử ta được
A (x – y)( x + 1) B. (x – y)( x - 1) C. (x – y) x D. (x – y) x – 1 
Câu 8: Nếu (x + 3)(x – 8) = 0 thì 
A x = 3, x = - 8 B. x = - 3, x = - 8 C. x = 3, x = 8 D x = - 3, x = 8
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu 1: Thực hiện phép tính
 a) 3x3(6x2 – 2x + 5x)
 b) (4x5 - 2x4 + 6x2): 2x
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức M = x2 + 10x + 25 tại x = 50
Câu 3: Làm tính chia (2x3 + 3x2 - 13x + 6) : (2x – 3)
Câu 4: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 
a) 5x2y – 10xy2
b) x3 + 4x2 + 4x 	
 c) x2 – y2 + 6y - 9 
I. Phần trắc nghiệm:
Câu
Phương án trả lời đúng
Mã đề 12
Mã đề 13
Mã đề 14
Mã đề 15 
1
B
C
A
C
2
D
C
A
D
3
C
D
B
A
4
A
A
B
A
5
C
A
C
D
6
A
B
D
B
7
B
B
D
C
8
D
D
C
B
II. Phần tự luận:
 Câu 1 a) 3x3(6x2 – 2x + 5x) = 18x5 – 6x4+ 15x4 .. 0,5đ
 b) (4x5 - 2x4 + 6x2): 2x = 2x4 - x3 + 3x . 0,5đ
Câu 2: Ta có M = x2 + 10x + 25 = (x + 5)2 0,5đ
 Thay x = 5 vào biểu thức (x – 5)2, ta được
 (50 + 5)2 = 6025  0,5đ
Câu 3: (2x3 + 3x2 - 13x + 6) : (2x – 3) = x2 + 3x – 2 .........................1,5đ
 (Tính đúng mỗi hạng tử của đa thức thương được 0,5 đ)
Câu 4: a) 5x2y – 10xy2 = 5xy(x – 2y) .. 0,5đ
b) x3 + 4x2 + 4x = x(x2 + 4x + 4) .. 0,5đ
 = x(x + 2)2 . 0,5đ
c) x2 – y2 + 6y – 9 = x2 – (y2 – 6y + 9) ...................... .0,25đ
 = x2 – (y – 3)2 ............................ 0,25đ
 = (x + y – 3)(x – y + 3) ..................0,5đ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_tun.doc