Bộ đề kiểm tra học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)
Câu 1: Tại sao lưởi cưa lại nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân của hiện tượng này?
A. Vì có sự truyền nhiệt. B.Vì có sự thực hiện công.
C. Vì có ma sát. D. Một cách giải thích khác.
Câu 2: Môi trường sống của sinh vật là:
A. Nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Nơi ở của sinh vật.
C. Nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật.
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)
Họ và tên thí sinh Chữ ký giám thị 1:.. Số báo danh: TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018- 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: KHTN – LỚP 8 (Đề gồm 2 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề 01 ĐỀ I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi ra giấy kiểm tra ( Ví dụ: 1A, 2B,) Câu 1: Tại sao lưởi cưa lại nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân của hiện tượng này? A. Vì có sự truyền nhiệt. B.Vì có sự thực hiện công. C. Vì có ma sát. D. Một cách giải thích khác. Câu 2: Môi trường sống của sinh vật là: A. Nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật. B. Nơi ở của sinh vật. C. Nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. D. Nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật. Câu 3: Nhân tố sinh thái là: A. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. B. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường. C. Tất cả các yếu tố của môi trường. D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật. Câu 4: Đổ 100cm3 rượu vào 100 cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước là? 100cm3 B. Nhỏ hơn 200cm3. C. 200cm3 D. Lớn hơn 200cm3. Câu 5: Giới hạn sinh thái sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào? A. Gần điểm gây chết dưới. B. Ở điểm cực thuận. C. Gần điểm gây chết trên. D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên. Câu 6: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Cả khối lượng và trọng lượng. D. Nhiệt độ của vật. Câu 7: Nhân tố sinh thái hữu sinh là: A. Không khí, nhiệt độ, thực vật. B. Thực vật, nhiệt độ, vi sinh vật. C. Đất, động vật, thực vật. D. Nấm, động vật, thực vật, vi sinh vật. Câu 8: Nhân tố sinh thái vô sinh là: A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật. B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng. C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình. D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật. Câu 9: Trong tự nhiên hổ ăn thịt thỏ thuộc mối quan hệ nào? A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Cạnh tranh. D. Sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 10: Điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn? A. Nhiệt độ tăng. B. Nhiệt độ giảm. C. Khi thể tích của hai chất lỏng lớn. D. Khi trọng lượng của hai chất lỏng lớn. Câu 11: Quần thể sinh vật là: A.Tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian nhất định. B. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên. nhiề sinh vật khác nhau. C. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn, cùng sống trong một không gian nhất định. D. Tập hợp nhiều sinh khác loài, cùng sống trong một không gian nhất định. Câu 12: Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh chủ yếu bằng cách nào dưới đây? A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt. B. Chỉ bằng cách đối lưu. C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt. D. Bằng cả 3 cách trên. Câu 13: Quần xã sinh vật là: A.Tập hợp toàn bộ các loài thể sinh vật trong tự nhiên. B. Tập hợp các quần sinh vật cùng loài. C.Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. D.Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. Câu 14: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Chỉ trong chất lỏng. B. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí. C. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. Chỉ trong chân không. Câu 15: Đặc trưng cơ bản nhất của quần thể là: A. Tỉ lệ giói tính. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật độ. D. Cá thể. Câu 16: Trong chuỗi thức ăn sau: lá cây -> Hươu-> Hổ -> Vi sinh vật. Sinh vật nào là sinh vật sản xuất? A. Lá cây. B. Hươu. C. Hổ. D. Vi sinh vật. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Thế nào là một hệ sinh thái? Lưới thức ăn là gì? Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần sinh vật nào? Câu 2. ( 1 điểm) Cho các sinh vật sau: lá cây, hươu, hổ, sâu, cầy, vi sinh vật. Hãy lập 2 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên? Câu 3: (1 điểm) Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Vì sao? Câu 4: (2 điểm) Ngươi ta đổ 1 lít nước ở 600C vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ nước trong ấm bằng 400C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K của nước 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt ra bên ngoài. Tính: a/ Nhiệt lượng do 1 lít nước toả ra b/ Khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 1 lít nước --- HẾT --- Họ và tên thí sinh Chữ ký giám thị 1:.. Số báo danh: TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018- 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: KHTN – LỚP 8 (Đề gồm 2 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề 02 ĐỀ I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi ra giấy kiểm tra ( Ví dụ: 1A, 2B,) Câu 1: Trong tự nhiên hổ ăn thịt thỏ thuộc mối quan hệ nào? A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Cạnh tranh. D. Sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 2: Điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn? A. Nhiệt độ tăng. B. Nhiệt độ giảm. C. Khi thể tích của hai chất lỏng lớn. D. Khi trọng lượng của hai chất lỏng lớn. Câu 3: Quần thể sinh vật là: A.Tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian nhất định. B. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên. nhiề sinh vật khác nhau. C. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn, cùng sống trong một không gian nhất định. D. Tập hợp nhiều sinh khác loài, cùng sống trong một không gian nhất định. Câu 4: Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh chủ yếu bằng cách nào dưới đây? A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt. B. Chỉ bằng cách đối lưu. C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt. D. Bằng cả 3 cách trên. Câu 5: Quần xã sinh vật là: A.Tập hợp toàn bộ các loài thể sinh vật trong tự nhiên. B. Tập hợp các quần sinh vật cùng loài. C.Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. D.Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. Câu 6: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Chỉ trong chất lỏng. B. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí. C. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. Chỉ trong chân không. Câu 7: Đặc trưng cơ bản nhất của quần thể là: A. Tỉ lệ giói tính. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật độ. D. Cá thể. Câu 8: Trong chuỗi thức ăn sau: lá cây -> Hươu-> Hổ -> Vi sinh vật. Sinh vật nào là sinh vật sản xuất? A. Lá cây. B. Hươu. C. Hổ. D. vi sinh vật. Câu 9: Tại sao lưởi cưa lại nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân của hiện tượng này? A. Vì có sự truyền nhiệt. B.Vì có sự thực hiện công. C. Vì có ma sát. D. Một cách giải thích khác. Câu 10: Môi trường sống của sinh vật là: A. Nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật. B. Nơi ở của sinh vật. C. Nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. D. Nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật. Câu 11: Nhân tố sinh thái là: A. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. B. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường. C. Tất cả các yếu tố của môi trường. D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật. Câu 12: Đổ 100cm3 rượu vào 100 cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước là? 100cm3 B. Nhỏ hơn 200cm3. C. 200cm3 D. Lớn hơn 200cm3. Câu 13: Giới hạn sinh thái sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào? A. Gần điểm gây chết dưới. B. Ở điểm cực thuận. C. Gần điểm gây chết trên. D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên. Câu 14: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Cả khối lượng và trọng lượng. D. Nhiệt độ của vật. Câu 15: Nhân tố sinh thái hữu sinh là: A. Không khí, nhiệt độ, thực vật. B. Thực vật, nhiệt độ, vi sinh vật. C. Đất, động vật, thực vật. D. Nấm, động vật, thực vật, vi sinh vật. Câu 16: Nhân tố sinh thái vô sinh là: A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật. B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng. C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình. D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Thế nào là một hệ sinh thái? Lưới thức ăn là gì? Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần sinh vật nào? Câu 2. ( 1 điểm) Cho các sinh vật sau: lá cây, hươu, hổ, sâu, cầy, vi sinh vật. Lập 2 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên? Câu 3: (1 điểm) Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Vì sao? Câu 4: (2 điểm) Ngươi ta đổ 1 lít nước ở 600C vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ nước trong ấm bằng 400C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K của nước 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt ra bên ngoài. Tính: a/ Nhiệt lượng do 1 lít nước toả ra b/ Khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 1 lít nước --- HẾT --- Họ và tên thí sinh Chữ ký giám thị 1:.. Số báo danh: TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018- 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: KHTN – LỚP 8 (Đề gồm 2 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề 03 ĐỀ I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi ra giấy kiểm tra ( Ví dụ: 1A, 2B,) Câu 1: Đổ 100cm3 rượu vào 100 cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước là? 100cm3 B. Nhỏ hơn 200cm3. C. 200cm3 D. Lớn hơn 200cm3. Câu 2: Giới hạn sinh thái sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào? A. Gần điểm gây chết dưới. B. Ở điểm cực thuận. C. Gần điểm gây chết trên. D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên. Câu 3: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Cả khối lượng và trọng lượng. D. Nhiệt độ của vật. Câu 4: Tại sao lưởi cưa lại nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân của hiện tượng này? A. Vì có sự truyền nhiệt. B.Vì có sự thực hiện công. C. Vì có ma sát. D. Một cách giải thích khác. Câu 5: Môi trường sống của sinh vật là: A. Nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật. B. Nơi ở của sinh vật. C. Nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. D. Nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật. Câu 6: Nhân tố sinh thái là: A. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. B. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường. C. Tất cả các yếu tố của môi trường. D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật. Câu 7: Nhân tố sinh thái hữu sinh là: A. Không khí, nhiệt độ, thực vật. B. Thực vật, nhiệt độ, vi sinh vật. C. Đất, động vật, thực vật. D. Nấm, động vật, thực vật, vi sinh vật. Câu 8: Nhân tố sinh thái vô sinh là: A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật. B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng. C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình. D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật. Câu 9: Trong tự nhiên hổ ăn thịt thỏ thuộc mối quan hệ nào? A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Cạnh tranh. D. Sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 10: Điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn? A. Nhiệt độ tăng. B. Nhiệt độ giảm. C. Khi thể tích của hai chất lỏng lớn. D. Khi trọng lượng của hai chất lỏng lớn. Câu 11: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Chỉ trong chất lỏng. B. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí. C. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. Chỉ trong chân không. Câu 12: Đặc trưng cơ bản nhất của quần thể là: A. Tỉ lệ giói tính. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật độ. D. Cá thể. Câu 13: Trong chuỗi thức ăn sau: lá cây -> Hươu-> Hổ -> Vi sinh vật. Sinh vật nào là sinh vật sản xuất? A. Lá cây. B. Hươu. C. Hổ. D. Vi sinh vật. Câu 14: Quần thể sinh vật là: A.Tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian nhất định. B. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên. nhiề sinh vật khác nhau. C. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn, cùng sống trong một không gian nhất định. D. Tập hợp nhiều sinh khác loài, cùng sống trong một không gian nhất định. Câu 15: Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh chủ yếu bằng cách nào dưới đây? A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt. B. Chỉ bằng cách đối lưu. C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt. D. Bằng cả 3 cách trên. Câu 16: Quần xã sinh vật là: A.Tập hợp toàn bộ các loài thể sinh vật trong tự nhiên. B. Tập hợp các quần sinh vật cùng loài. C.Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. D.Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Thế nào là một hệ sinh thái? Lưới thức ăn là gì? Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần sinh vật nào? Câu 2. ( 1 điểm) Cho các sinh vật sau: lá cây, hươu, hổ, sâu, cầy, vi sinh vật. Hãy lập 2 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên? Câu 3: (1 điểm) Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Vì sao? Câu 4: (2 điểm) Ngươi ta đổ 1 lít nước ở 600C vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ nước trong ấm bằng 400C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K của nước 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt ra bên ngoài. Tính: a/ Nhiệt lượng do 1 lít nước toả ra b/ Khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 1 lít nước --- HẾT --- Họ và tên thí sinh Chữ ký giám thị 1:.. Số báo danh: TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018- 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: KHTN – LỚP 8 (Đề gồm 2 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề 04 ĐỀ I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi ra giấy kiểm tra ( Ví dụ: 1A, 2B,) Câu 1: Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh chủ yếu bằng cách nào dưới đây? A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt. B. Chỉ bằng cách đối lưu. C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt. D. Bằng cả 3 cách trên. Câu 2: Quần xã sinh vật là: A. Tập hợp toàn bộ các loài thể sinh vật trong tự nhiên. B. Tập hợp các quần sinh vật cùng loài. C. Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài. D. Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. Câu 3: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Chỉ trong chất lỏng. B. Trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí. C. Chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. Chỉ trong chân không. Câu 4: Đặc trưng cơ bản nhất của quần thể là: A. Tỉ lệ giói tính. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật độ. D. Cá thể. Câu 5: Trong chuỗi thức ăn sau: lá cây -> Hươu-> Hổ -> Vi sinh vật. Sinh vật nào là sinh vật sản xuất? A. Lá cây. B. Hươu. C. Hổ. D. Vi sinh vật. Câu 6: Tại sao lưởi cưa lại nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân của hiện tượng này? A. Vì có sự truyền nhiệt. B. Vì có sự thực hiện công. C. Vì có ma sát. D. Một cách giải thích khác. Câu 7: Môi trường sống của sinh vật là: A. Nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật. B. Nơi ở của sinh vật. C. Nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. D. Nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật. Câu 8: Nhân tố sinh thái là: A. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. B. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường. C. Tất cả các yếu tố của môi trường. D. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật. Câu 9: Đổ 100cm3 rượu vào 100 cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước là? 100cm3 B. Nhỏ hơn 200cm3. C. 200cm3 D. Lớn hơn 200cm3. Câu 10: Giới hạn sinh thái sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào? A. Gần điểm gây chết dưới. B. Ở điểm cực thuận. C. Gần điểm gây chết trên. D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên. Câu 11: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Cả khối lượng và trọng lượng. D. Nhiệt độ của vật. Câu 12: Nhân tố sinh thái hữu sinh là: A. Không khí, nhiệt độ, thực vật. B. Thực vật, nhiệt độ, vi sinh vật. C. Đất, động vật, thực vật. D. Nấm, động vật, thực vật, vi sinh vật. Câu 13: Nhân tố sinh thái vô sinh là: A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật. B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng. C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình. D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật. Câu 14: Trong tự nhiên hổ ăn thịt thỏ thuộc mối quan hệ nào? A. Kí sinh. B. Cộng sinh. C. Cạnh tranh. D. Sinh vật ăn sinh vật khác. Câu 15: Điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn? A. Nhiệt độ tăng. B. Nhiệt độ giảm. C. Khi thể tích của hai chất lỏng lớn. D. Khi trọng lượng của hai chất lỏng lớn. Câu 16: Quần thể sinh vật là: A.Tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian nhất định. B. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên. nhiề sinh vật khác nhau. C. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn, cùng sống trong một không gian nhất định. D. Tập hợp nhiều sinh khác loài, cùng sống trong một không gian nhất định. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Thế nào là một hệ sinh thái? Lưới thức ăn là gì? Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm những thành phần sinh vật nào? Câu 2. ( 1 điểm) Cho các sinh vật sau: lá cây, hươu, hổ, sâu, cầy, vi sinh vật. Hãy lập 2 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên? Câu 3: (1 điểm) Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Vì sao? Câu 4: (2 điểm) Ngươi ta đổ 1 lít nước ở 600C vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ nước trong ấm bằng 400C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K của nước 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt ra bên ngoài. Tính: a/ Nhiệt lượng do 1 lít nước toả ra b/ Khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 1 lít nước --- HẾT --- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: KHTN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Mã đề 01 B C A B B D D C D A A C D B C A Mã đề 02 D A A C D B C A B C A B B D D C Mã đề 03 B B D B C A D C D A B C A A C D Mã đề 04 C D B C A B C A B B D D C D A A II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã ( sinh cãnh) Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động qua lại với nhau và tác động với nhân tố vô sinh của môi trường thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. ( 1 điểm) - Lưới thức ăn là các chuổi thức ăn có nhiều mắt xích chung tọa thành. (0,5 điểm) - Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy. (0,5 điểm) Câu 2: (1 điểm) - lá cây --> hươu --> hổ--> vi sinh vật (0,5 điểm) - lá cây --> sâu --> cầy--> hổ --> vi sinh vật. (0,5 điểm) Câu 3: (1 điểm) - Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra đôi lưu vì : (0,25 điểm) + Trong chân không không có vật chất nên không thể tạo thành dòng chất lỏng và chất khí. (0,25 điểm) + Trong chất rắn thì các phân tử chất rắn liên kết với nhau rất chặt chẽ nên cũng không thể tạo thành các dòng chất rắn được. (0,5điểm) Câu 4: (2 điểm) Cho biết V1 =1 lít => m1 = 1kg t1 =600C t2 = 200C t = 400C m2 = 0,5kg C2 = 880 J/kg.k C = 4200 J/kg.k a. Q1 = ? b. m3 = ? Bài làm a. Nhiệt lượng do một lít nước tỏa ra là: Q1 = m1C(t1 - t) = 1.4200( 60 - 40) = 84000(J) (0.5 điểm) b. nhiệt lương do ấm nhôm thu vào là: Q2 = m2C2(t – t2) = 0,5.880(40 – 20) = 8800(J) (0.25 điểm) Nhiệt lượng do phần nước trong ấm thu vào là: Q3 = m3C(t – t2) = m34200( 40 – 20) = 84000.m3 (0,25 điểm) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 + Q3 Hay: 84000 = 8800 + 84000.m3 (0.5 điểm) ó 84000.m3 = 75200 (0,25 điểm) => m3 ≈ 0,9(kg) (0,25 điểm) ---HẾT---
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_nam_hoc.doc