Bảng mô tả và đề kiểm tra Chương III môn Hình học Lớp 8
Câu 2. Cho các đoạn thẳng AB = 6cm, CD = 4cm, MN = 15cm, PQ = 10cm. Phải chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: (Chỉ ra được các đoạn thẳng tỉ lệ)
A. Đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và PQ
B. Đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng PQ và MN
C. Đoạn thẳng AB và MN tỉ lệ với hai đoạn thẳng CD và PQ
D. Đoạn thẳng CD và AB tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và PQ
Bạn đang xem tài liệu "Bảng mô tả và đề kiểm tra Chương III môn Hình học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bảng mô tả và đề kiểm tra Chương III môn Hình học Lớp 8
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Chương III) MÔN: Hình học 8; Thời gian làm bài: 45 phút Chủ đề/Chuẩn KTKN (Ghi tên bài hoặc chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng kiểm tra đánh giá) Cấp độ tư duy (1) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Định lý Ta lét trong tam giác 2. Tam giác đồng dạng Tổng số câu 4 câu 1 câu 2 câu 2 câu 2 câu Tổng số điểm 2 điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm 3 điểm Tỉ lệ 20% 10% 10% 30% 30% BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA Môn: Hình học. Lớp: 8. Thời gian làm bài: 45 phút 1. Định lý Ta lét trong tam giác (Các đoạn thẳng tỉ lệ; định lý Ta lét, tính chất đường phân giác của tam giác) Câu Cấp độ Điểm Mô tả 2. Tam giác đồng dạng (Định nghĩa tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác) Câu Cấp độ Điểm Mô tả Câu 1. Cho biết AB = 5m, CD = 400cm. Tỉ số của AB và CD là (Tính được tỉ số của hai đoạn thẳng theo cùng đơn vị đo) A. B. C. D. Câu 2. Cho các đoạn thẳng AB = 6cm, CD = 4cm, MN = 15cm, PQ = 10cm. Phải chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: (Chỉ ra được các đoạn thẳng tỉ lệ) A. Đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và PQ B. Đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng PQ và MN C. Đoạn thẳng AB và MN tỉ lệ với hai đoạn thẳng CD và PQ D. Đoạn thẳng CD và AB tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và PQ Câu 3. Trong hình 1, biết MN // BC. A B C 6cm 8cm Hình 2 D A B C M N Hình 1 A. B. C. D. Câu 4. Trong hình 2, biết AD là đường phân giác cảu góc A và AB = 6cm, AC = 8cm. Tỉ số của là: A B C 6cm 8cm Hình 2 D A B C M N Hình 1 A. B. C. D. Câu 5. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP. Khẳng định nào sau đây là sai? A. B. C. D. Câu 6. Cho tam giác ABC và tam giác MNP có . Hai tam giác này có thêm điều gì để chúng đồng dạng với nhau? A. B. C. D. Câu 7. Nếu tam giác ABC và tam giác DEF có , thì A. ∆ABC đồng dạng ∆DFE B. ∆ABC đồng dạng ∆DEF C. ∆ACB đồng dạng ∆DEF D. ∆BAC đồng dạng ∆DEF A. B. C. D. Hình 2 5cm 10cm A 16cm B C 8cm D F Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. a) IA.BH = IH. BA b) AB2 = BH.BC c) HD. a) Ta có BI là đường phân giác trong của ∆ABH, nên (1) IA.BH = IH.BA A B C D H I b) Xét ∆ABC và ∆HBA, ta có , là góc chung, nên ∆ABC ∆HBA (2) AB2 = HB.BC (đpcm) c) Ta có BD là đường phân giác trong của ∆ABC, nên (3). Từ (1), (2) và (3) suy ra hay (đpcm) 5cm 10cm A 16cm B C 8cm D F Câu 8. Trên hai cạnh của góc A ta đặt AB = 5cm, AC = 16cm. Kéo dài AB về phía A, ta lấy điểm D sao cho AD = 8cm; kéo dài AC về phía A, ta lấy điểm F sao cho AF = 10cm. Hai tam giác ACD và tam giác AFB có đồng dạng không? Vì sao? Câu 9. Cho hai tam giác MNP và SRK, có N = R = 900, M = 400; K = 500. Hai tam giác đó có đồng dạng không? Câu 10. Đường phân giác của AD của tam giác ABC chia cạnh BC thành hai đoạn CD = 13,5cm, DB = 4,5cm. Tính AB và AC, biết chu vi của tam giác ABC là 42cm. Câu 11. Cho tam giác ABC có AB = 14cm, BC = 20cm, AC = 21cm. Gọi AD là đường phân giác trong của góc A. Tính BD và CD. Câu 12. Gọi M và N là hai điểm lần lượt thuộc cạnh AB và AC của tam giác ABC. Biết MN = 6cm, AM = 3cm, AC = 16cm, NC = 10cm, MB = 5cm. Tính độ dài cạnh BC. Câu 13. Cho tam giác ABC có AB = 24cm, AC = 28cm. Đường phân giác trong của góc A cắt cạnh BC tại D. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của B và C trên AD. Tính tỉ số BM // CN
File đính kèm:
- bang_mo_ta_va_de_kiem_tra_chuong_iii_mon_hinh_hoc_lop_8.doc