Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 27: Thực hành quan sát thường biến - Trường THCS Long Thành
II. Quan sát và phân tích thường biến không di truyền:
Các cây lúa (F1) mọc từ hạt của các cây lúa ở ruộng nước và các cây lúa ở trên cạn
1- Nhận xét gì về hình thái các cây lúa (F1) mọc từ hạt của các cây lúa ở ruộng nước và cây lúa trên cạn?
2- Qua đó minh hoạ cho tính chất nào của thường biến ?
1- Hình thái các cây lúa (F1) giống nhau (giống hình dạng, màu sắc lá, chiều cao cây)
2- Qua đó cho thấy thường biến không di truyền
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 27: Thực hành quan sát thường biến - Trường THCS Long Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 27: Thực hành quan sát thường biến - Trường THCS Long Thành
BÀI 27: THỰC HÀNH QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I. Quan sát và nhận biết một số thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh . Đối tượng Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động Củ khoai tây Mầm khoai tây mọc trong bóng tối Mầm khoai tây mọc ngoài ánh sáng Cây mạ Chậu mạ ngoài sáng Chậu mạ trong tối Cây rau dừa nước Cây rau dừa nước mọc trên mặt nước Mọc trên cạn Đối tượng Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động Mầm khoai Có ánh sáng Mầm lá có màu xanh Ánh sáng Trong tối Mầm lá có màu vàng Cây mạ Trong bóng tối Thân lá màu vàng nhạt Ánh sáng Ngoài sáng Thân lá có màu xanh Cây rau dừa nước Trên cạn Đường kính thân lớn, lá to. Dưới nước Đường kính thân nhỏ, lá nhỏ,một phần rễ biến thành phao Các cây lúa (F1) mọc từ hạt của các cây lúa ở ruộng nước và các cây lúa ở trên cạn 1- Nhận xét gì về hình thái các cây lúa (F1) mọc từ hạt của các cây lúa ở ruộng nước và cây lúa trên cạn? 2- Qua đó minh hoạ cho tính chất nào của thường biến ? Cây lúa F1 mọc từ hạt của cây lúa ở ruộng có nước Cây lúa (F1) mọc từ hạt của cây lúa ở trên cạn II. Quan sát và phân tích thường biến không di truyền: 1- Hình thái các cây lúa (F1) giống nhau (giống hình dạng, màu sắc lá, chiều cao cây) 2- Qua đó cho thấy thường biến không di truyền Cùng một cây rau dừa nước Đoạn thân mọc ven bờ Đoạn thân mọc dưới nước Đoạn thân rau dừa nước mọc ven bờ không có rễ biến thành phao nhưng khi mọc dưới nước có một phần rễ biến thành phao trắng, điều đó cho thấy thường biến có tính chất gì? Thường biến không di truyền, tương ứng với ngoại cảnh Cây bàng vào mùa đông Cây bàng vào mùa xuân Sư biến đổi lá ở cây bàng thể hiện tính chất gì của thường biến? Cùng một cây bàng III. Quan sát đặc điểm biến đổi đồng loạt theo cùng hướng của thường biến: Sư biến đổi lá ở cây bàng thể hiện tính chất biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định của thường biến Qua các hình ảnh minh hoạ cho biết: Thường biến có những tính chất gì ? Thường biến có tính chất: - Không di truyền - Biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định -Thích nghi với ngoại cảnh, thường có lợi IV. Ảnh hưởng khác nhau của cùng điều kiện môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng: Cùng giống su hào 1-Nhận xét gì về kích thước các củ trên 2 luống đất này? 2- Có nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng? 3- Hình dạng các củ của 2 luống có khác nhau không ? Tại sao? 5- Kích thước củ khác nhau : luống được chăm bón củ to hơn , luống ít được chăm bón củ nhỏ hơn Nhận xét ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng? Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen Tính trạng số lượng phụ thuộc điều kiện sống . Thu hoạch: Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_27_thuc_hanh_quan_sat_thuong_bi.ppt