Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 31+32 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Hệ thống hóa kiến thức đã học
+ Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài.
- Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
- Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi.
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Xác định đúng YC của các câu hỏi và biết được kiến thức vận dụng
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Sử dụng đúng kiến thức đã học để trả lời YC
- Năng lực hợp tác nhóm: phân công HS trả lời theo nhóm câu hỏi
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: cẩn thận, rõ ràng
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Các bài tập trong chương, có phân loại.
- Học sinh: Chuẩn bị bài tập phần tự kiểm tra sgk.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 31+32 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 20/3/2019 Tiết thứ 62, 68. Tuần: 31 Tiết 62. TỔNG KẾT CHƯƠNG III (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Hệ thống hóa kiến thức đã học + Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài. - Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi. - Năng lực tự học, đọc hiểu: Xác định đúng YC của các câu hỏi và biết được kiến thức vận dụng - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Sử dụng đúng kiến thức đã học để trả lời YC - Năng lực hợp tác nhóm: phân công HS trả lời theo nhóm câu hỏi R' Hình i S N' N K r I i' r' R - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: cẩn thận, rõ ràng II. Chuẩn bị - Giáo viên: Các bài tập trong chương, có phân loại. - Học sinh: Chuẩn bị bài tập phần tự kiểm tra sgk. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: phút Kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Khởi động (2 phút) Mục đích: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương Cách thức tổ chức: - YC lớp trưởng báo báo kết quả chuẩn bị bài tập ở nhà của các thành viên trong tổ - GV ghi nhận thắc mắc của HS Kết luận: Nhắc nhở HS không chuẩn bị bài, ghi nhận HS không làm bài vào sổ theo dõi của lớp - HS báo cáo kết quả thực hiện, nêu khó khăn mắc phải - HS không làm bài nêu lý do Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 2: Ôn tập phần lý thuyết (20 phút) Mục đích của hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức (từ bài 40 đến bìa 53) Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Trả lời được câu hỏi tự kiểm tra Cách thức hoạt động: - GV hệ thống các câu hỏi lí thuyết: Y-K: Hiện tượng khúc xạ là gì? Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ trong hình vẽ. Y-K: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước (và ngược lại), ta rút ra được kết luận gì? - GV nhận xét và củng cố các kiến thức liên quan - Kể tên các TK vừa học - Nêu đường truyền các tia sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK? Tb-K: Nêu cách nhận biết TKHT và TKPK - YC lần lượt 2 HS vẽ ảnh của vật sáng AB (AB, A) qua các TK trong trường hợp vật sáng ở trong và ngoài khoảng tiêu cự - GV theo dõi và củng cố cách vẽ K-G: So sánh ảnh ảo của vật tạo bởi TKHT và TKPK? - YCHS trả lời câu 18, 7, 8, 9, 19, 20 - GV nhận xét và hoàn chỉnh lời giải - GV đưa ra hệ thống câu hỏi để củng cố kiến thức về mắt và máy ảnh HSK: Nêu sự tương tự giữa cấu tạo mắt và máy ảnh? Y-K: Nêu cấu tạo và tác dụng của kính lúp. - YCHS trả lời câu 11 GV nhận xét và hoàn chỉnh lời giải - Nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh sáng màu? - Nêu cách phân tích thành ánh sáng màu. Trong chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu nào? - Gv nhắc lại cách phân tích chùm sáng trắng bằng lăng kính - Cá nhân trả lời - HS vẽ hình mô tả truyền từ không khí sang nước rồi xác định tia tới, tia ló, góc tới, .... Từ đó rút ra kết luận - Cá nhân trả lời - Lần lượt 2 HS lên bảng vẽ - Lớp nhận xét - HS nêu đặc điểm ảnh của vật qua các thấu kính Câu 18: chọn B (d = 2f) - HS đứng tại chỗ trả lời Câu 7: Vật kính của máy ảnh là TKHT. Ảnh của vật cần chụp hiện trên phim. Đó là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật Câu 8: ... thể thủy tinh và màng lưới. Thể thủy tinh – Vật kính; màng lưới – chỗ đặt phim Câu 9: ... điểm cực viễn Câu 10: - Nhìn rõ được vật ở gần nhưng không nhìn rõ được các vật ở xa.... nhìn rõ được các vật ở xa. Kính cận là TKPK Câu 19: chọn B Câu 20: chọn D - Thể thủy tinh của mắt đóng vai trò như vật kính của máy ảnh còn màng lưới đóng vai trò như bộ phận hứng ảnh của máy ảnh. - Cá nhân trả lời Câu 11: ..quan sát các vật nhỏ. ... TKHT. .. tiêu cự ngắn - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng + Định nghĩa: .... tia sáng bị gãy khúc tại 2 môi trường trong suốt + Các khái niệm: Tia tới, tia khúc xạ, góc tới, ... + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới + Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ: *Từ nước sang không khí: i < r *Từ không khí sang nước: i > r *i = 00 thì r = 00 2. Thấu kính - Phân loại: TKHT và TKPK - Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính - Cách nhận biết các thấu kính + Hình dạng + Qua các tia ló của tia tới song song với trục chính + Ảnh của vật - Cách dựng ảnh của một điểm sáng, một vật sáng qua các TK - So sánh ảnh ảo của vật sáng qua các TK - TKHT: Ảnh ảo, lớn hơn vật và xa TK hơn vật - TKPK: Ảnh ảo, nhỏ hơn vật và gần TK hơn vật 3. Máy ảnh: - Cấu tạo - Đặc điểm ảnh của vật trên phim 4. Mắt: - Cấu tạo - Các khái niệm: điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng cực cận, khoảng cực viễn - Các tật của mắt và cách khác phục các tật đó của mắt 5. Kính lúp: - Kính lúp là gì? - Công dụng của kính lúp - Đặc điểm ảnh của vật qua kính lúp 6. Ánh sáng - Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu: đỏ, da cam , vàng, lục, lam, chàm, tím Kết luận của GV: Có hình ảnh trực quan để HS phân biệt được TKHT và TKPK Hoạt động 3: Luyện tập. (20 phút) Mục đích của hoạt động: HS vẽ ảnh của một vật tạo bởi các TK và tính được các yếu tố về khoảng cách, chiều cao, tiêu cự của TK. Giải được bài tập liên quan đến mắt. Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập Cách thức hoạt động: - GV nêu bài toán, vật đặt ngoài hay trong khoảng tiêu cự? - GV nhắc lại cách vẽ ảnh ảo của vật sáng tạo bởi TKHT - Hoàn chỉnh hình vẽ - YC HS nêu cách tính OA’ - GV chốt lại cách giải - GV theo dõi và uốn nắn các sai sót - Lưu ý cách viết các tỉ số của các cạnh tương ứng - Nêu bài tập. YCHS thảo luận và trả lời Gợi ý: - Nhớ lại đặc điểm của mắt cận, mắt lão? - Người này nhìn rõ vật ở gần hay ở xa mắt? - YCHS căn cứ vào gợi ý trả lời - Với bài tập trên nhưng một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt tối đa 40cm. khi đeo kính người đó nhìn vật cách mắt như thế nào? - Xác định các yếu tố đã cho và cần tìm - Vài HS nêu cách vẽ - Từng HS vẽ hình vào vở - HS nhận xét - HS trình bày cách tính OA’ - Từng HS giải theo hướng dẫn - Một HS lên trình bày lời giải. - Lớp nhận xét. - HS thảo luận - Cá nhân trả lời. - Mắt người này nhìn rõ vật ở xa - HS trả lời. Lớp nhận xét - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét Bài 1. Một TKHT có tiêu cự 13cm. Vật sáng AB có chiều cao 2cm đặt vuông góc vói trục chính của TK, cách TK 5cm a) Tính chiều cao của ảnh và xác định tính chất của ảnh tạo bởi TK. b) Xác định khoảng cách từ ảnh đến TK. Giải: A O B B’ A’ I F F’ a) Ta có DFAB DFOI nên hay OI = 1,25cm A’B’ = OI = 1,25cm Vậy chiều cao của ảnh là 1,25cm Ảnh của vật sáng AB tạo bởi TK là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. b) Ta có DOAB DOA’B’ hay OA’ = 8.13cm Vậy ảnh tạo bởi TKHT cách thấu kính một khoảng 8,13cm. Bài 2. Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt từ 40cm trở ra. a) Mắt người đó mắc tật gì? b) Để khắc phục tật này, người ấy phải đeo TK có tên gọi là gì ? c) Khi nhìn một vật ở xa, người đó có phải đeo kính không ? Giải a) Mắt người đó là mắt lão b) TKHT c) ... người đó không phải đeo kính. Kết luận của GV: HS có thể thiếu thông tin trên hình vẽ hoặc chưa nắm rõ thông tin về d và f, nên vẽ hình không đúng YC 4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: 2 phút - Mục đích: Giải được bài tập về thấu kính và máy biến thế Bài 1: Một MBT có số vòng ở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 1000 vòng và 2500 vòng. Cuộn dây sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V a) Máy biến thế trên là tăng thế hay hạ thế? Vì sao? b) Tính HĐT hiệu dụng ở hai đầu dây thứ cấp khi mạch hở c) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? Bài 2. Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có f = 10cm, A nằm trên trục chính, cách thấu kính 8cm. Biết AB cao 2 cm. a) Vẽ ảnh A’B’ theo tỉ lệ và nêu tính chất của ảnh ? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính c) Tính chiều cao của ảnh Hướng dẫn: Xét hai cặp tam giác đồng dạng để tính A’B’. Cách thức: GV hướng dẫn, HS về nhà thực hiện theo hướng dẫn Sản phẩm: Kết quả làm bài của HS IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Câu hỏi, bài tập: + Mỗi loại TK cần xác định: cách nhận biết TK, đường truyền các tia sáng đặc biệt và cách dựng ảnh của vật - Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ...................................................................................... .................................................................................................................................................... V. Rút kinh nghiệm - Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................ .................................................................................................................................................... - Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................ .................................................................................................................................................... Tiết 68. ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Hệ thống kiến thức về các tác dụng của dòng điện xoay chiều, truyền tải điện năng đi xa và máy biến thế. + Củng cố kiến thức về thấu kính và các dụng cụ quang học - Kỹ năng: + Vận dụng được công thức + Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. + Giải được bài toán định tính liên quan mắt cận, mắt lão; thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ. - Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi. - Năng lực tự học, đọc hiểu: Xác định đúng các dữ liệu đã cho, biết kiến thức cần vận dụng - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Vận dụng kiến thức về TK, mắt, máy biến thế giải toán - Năng lực hợp tác nhóm: Phát huy ý kiến tích cực của các nhân, thảo luận thống nhất - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: cẩn thận, rõ ràng II. Chuẩn bị - Giáo viên: Đề cương ôn tập, thước - Học sinh: Làm các bài tập trong đề cương III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: phút Kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Khỏi động (2 phút) Mục đích của hoạt động: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập về nhà Cách thức hoạt động: - YC lớp trưởng báo báo kết quả chuẩn bị bài tập ở nhà của các thành viên trong tổ - GV ghi nhận thắc mắc của HS Kết luận: Nhắc nhở HS không chuẩn bị bài, ghi nhận HS không làm bài vào sổ theo dõi của lớp - HS báo cáo kết quả thực hiện, nêu khó khăn mắc phải - HS không làm bài nêu lý do Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2.1: Phần điện từ học. (10 phút) Mục đích của hoạt động: Vận dụng được hệ thức để tính HĐT, số vòng của cuộn dây, cho biết loại máy biến thế sử dụng. Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập Cách thức hoạt động: - YCHS tóm tắt bài toán Y-K: Khi nào ta có máy tăng thế, hạ thế? Y-K: Hệ thức liên hệ giữa số vòng với HĐT đặt vào 2 đầu mỗi cuộn dây? - Nêu cách giải ? - Gọi HS lên bảng giải - U2 = - GV theo dõi và củng cố giải dạng toán vận dụng - Từng tìm hiểu đề và HS tóm tắt - U1 > U2 (n1 > n2): hạ thế - U1 < U2 (n1 < n2): hạ thế - - HS thảo luận nêu cách giải Tb-Y: giải bài ab K-G: giải bài 1c - Cá nhân làm bài, nhận xét Bài 1: Một MBT có số vòng ở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 1000 vòng và 2500 vòng. Cuộn dây sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V a) Máy biến thế trên là tăng thế hay hạ thế? Vì sao? b) Tính HĐT hiệu dụng ở hai đầu dây thứ cấp khi mạch hở c) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? Giải: a) Vì , nên MBT trên là máy tăng thế. b) Từ suy ra = 275V c) Từ suy ra . Thay số ta được n2 = 2000vòng Kết luận của GV: Có thể HS trình bày không rõ ràng các bước Hoạt động 2.2: Thấu kính (13 phút) Mục đích của hoạt động: Vẽ được ảnh của vật qua TKPK và vận dụng kiến thức tam giác đồng dạng vào tính toán Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập Cách thức hoạt động: O A B B’ A’ I F - GV nhắc lại cách vẽ ảnh của AB qua TKPK và đặc điểm của ảnh của vật sáng qua TKPK - Xét các tam giác nào để tính OA’ và A’B’ ? + Xét ∆OA’B’ và ∆OAB, suy ra các tỉ lệ thức có liên quan + ∆FA’B’ và ∆FOI, suy ra các tỉ lệ thức có liên quan + Tìm tỉ lệ thức trong đó có các độ dài đã cho và cần tìm - GV theo dõi, nhận xét - Từng HS vẽ ảnh của vật sáng AB - HS thảo luận cách tính OA’ và A’B’. - HS trả lời theo gợi ý K-G: lên trình bày lời giải - Cá nhân làm bài và nêu nhận xét Bài 5. Đặt vật AB trước một TKPK có tiêu cự 8 cm, vật AB vuông góc với trục chính của TK, A nằm trên trục chính và cách TK một khoảng 12cm. a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nhận xét ảnh b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’, biết AB = 3cm Giải a) Vẽ ảnh Đặc điểm của ảnh: ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật b) Ta có ∆OA’B’ ∆OAB (1) Ta có ∆FA’B’ ∆FOI mà OI = AB; FA’ = FO – OA’ Nên : (2) Từ (1) và (2) => Thay số tính được OA’=4,8cm. Từ (1) suy ra A’B’ = 1,2cm Kết luận của GV: HS nhầm lẫn tia tới song song với TKHT và TKPK, vật đặt trong, ngoài tiêu cự của TK Hoạt động 2.3: Mắt cận, mắt lão (12 phút) Mục đích của hoạt động: Giải được bài toán liên quan đến mắt cận, mắt lão Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập Cách thức hoạt động: - GV nêu câu hỏi và YC cá nhân trả lời Gợi ý: - Mắt người này nhìn rõ được vật ở gần hay ở xa ? - Người này bị tật gì về mắt - Nếu kính cận đặt sát mắt: kính cận đó có tiêu cự ? (f = 80cm) - GV nêu câu hỏi và YC các nhận trả lời - GV nêu câu hỏi và YC các nhân trả lời K-G: nêu câu trả lời Gợi ý cho đối tượng còn lại Tb-K: Ảnh quan sát được là ảnh thật hay ảnh ảo? Tb: TK nào cho ảnh ảo lớn hơn vật? TK nào cho ảnh ảo nhỏ hơn vật Y-K: Mắt nào sử dụng kính là TKHT? Mắt nào sử dụng kính là TKPK? Nêu tật của mắt? - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét - Nhìn rõ vật ở gần - Tật cận thị - f = 80 cm - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét - HS tìm hiểu đề bài - Cá nhân trả lời theo gợi ý - Lớp nhận xét Bài 2: Một người chỉ nhìn rõ những vật cách mắt một khoảng tối đa là 80cm. a) Mắt người đó mắc tật gì? b) Người ấy phải dùng kính loại gì ? Có tiêu cự là bao nhiêu ? TL: a) Do người đó không thể nhìn xa được nên mắt người đó bị tật cận thị. b) Người ấy phải đeo kính cận có mắt kính là TKPK, tiêu cự bằng đúng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Người đó chỉ nhìn rõ những vật xa nhất cách mắt 80cm, đó là điểm cực viễn của mắt. Vậy f = 80 cm Bài 3. Mắt của Hoàng là mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 75cm. Mắt của Sơn là mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50cm a) Mắt của bạn nào bị cận nặng hơn ? b) Mắt kính của hai bạn là TKHT hay TKPK ? Tiêu cự của các thấu kính đó là bao nhiêu? TL: a) Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật ở đó thì mắt vẫn nhìn thấy rõ được. Vậy Sơn bị cận nặng hơn Hoàng vì bạn Sơn nhìn rõ vật ở khoảng cách 50cm, còn Hoàng nhìn rõ vật ở khoảng cách 75cm b) Mắt kính của hai bạn đều là TKPK. Kính của bạn Hoàng có tiêu cự 75cm, của bạn Sơn là 50cm. Kính đeo sát mắt. Bài 4. Mắt của Tâm không bị tật ở mắt nhưng mượn kính của mẹ đeo vào để nhìn một dòng chữ trên trang sách thì thấy dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn không đeo kính. Nếu Tâm mượn kính của bác Thanh đeo thì thấy dòng chữ đó to lên. Vậy mắt của bác và mẹ bị tật gì? TL: Khi nhìn qua kính mà thấy hình ảnh dòng chữ nhỏ đi thì đó là ảnh ảo tạo bởi TKPK. TK này dùng để làm kính cận, vậy mắt của mẹ bạn Tâm bị tật cận thị. Ngược lại, khi nhìn qua kính mà thấy hình ảnh dòng chữ to lên thì đó là ảnh ảo tạo bởi TKHT. TK này dùng để làm kính lão, vậy mắt của bác Thanh bị tật mắt lão. Kết luận của GV: HS nhầm không nhìn vật ở gần, nhìn vật ở xa hoặc ngược lại khi nó đến đặc điểm của mắt cận, mắt lão 4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: 2 phút Mục đích: Sử dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập còn lại trong đề cương Nội dung: Trả lời các câu hỏi trong đề cương nội dung vừa ôn tập. Cách thức: HS làm bài theo hướng dẫn Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hướng dẫn: Xem gợi ý trong đề cương - Chuẩn bị bài mới: Xem lại kiến thức đã ôn tập về thấu kính. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: 5 phút - Câu hỏi, bài tập: YCHS bốc thăm và trả lời các câu hỏi (lý thuyết) trong đề cương - Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ................................................................................................. ............................................................................................................................................................... V. Rút kinh nghiệm - Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: .................................................................................... ................................................................................................................................................................ - Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ............................................................................................. ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 21/3/2019 Tiết thứ 69, 61. Tuần: 32 Tiết 69. ÔN TẬP HỌC KỲ II (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: Củng cố kiến thức về thấu kính, về kính lúp, về sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh; về đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách khắc phục; củng cố kiến thức về ánh sáng - Kỹ năng: + Vẽ thành thạo ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ; tính chiều cao ảnh của một vật tạo bởi TKHT + Giải thích các tật về mắt và cách khắc phục. + Nêu được các nguồn phát ra ánh sáng trắng, ánh sáng màu; cách phân tích ánh sáng trắng - Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi. - Năng lực tự học, đọc hiểu: Xác định được YC và biết được kiến thức cần vận dụng - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Vận dụng kiến thức về TK, về ánh sáng giải toán - Năng lực hợp tác nhóm: Phát huy ý kiến tích cực của các nhân, thảo luận thống nhất - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: cẩn thận, rõ ràng; vận dụng được kiến thức tam giác đồng dạng vào tính toán II. Chuẩn bị - Giáo viên: Đề cương ôn tập - Học sinh: Ôn tập các kiến thức về thấy kính và máy ảnh và làm các bài tập trong đề cương có liên quan III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: phút Kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Khỏi động (2 phút) Mục đích của hoạt động: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Kết quả làm các bài tập về nhà Cách thức hoạt động: - YC lớp trưởng báo báo kết quả chuẩn bị bài tập ở nhà của các thành viên trong tổ - GV ghi nhận thắc mắc của HS Kết luận: Nhắc nhở HS không chuẩn bị bài, ghi nhận HS không làm bài vào sổ theo dõi của lớp - HS báo cáo kết quả thực hiện, nêu khó khăn mắc phải - HS không làm bài nêu lý do Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2.1: Thấu kính. (28 phút) Mục đích của hoạt động: Vẽ được ảnh của các vật sáng qua các TK và tính các độ dài có liên quan, nêu đặc điểm của ảnh Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập Cách thức hoạt động: A B A’ B’ O F’ F I - Đây là TK loại gì? Vật đặt trong hay ngoài khoảng tiêu cự? So sánh d và 2f ? Tb-K: vẽ ảnh của vật sáng AB? Tb-Y: Ảnh của vật sáng AB có đặc điểm (tính chất) gì? - YCHS nêu cách tính chiều cao của ảnh? - Nhắc lại cách tính chiều cao và YCHS giải. Thực hiện tương tự - Nêu các tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? - Chốt lại cach tính. Gọi HS giải - Nhận xét, củng cố cách tính - Xác định loại TK, vật đặt trong hay ngoài khoảng tiêu cự? - Nêu cách vẽ ảnh của vật - Nhắc lại cách vẽ. Gọi YCHS vẽ hình và nêu tính chất của ảnh - YCHS nêu cách tính khoảng cách từ ảnh đến TK Gợi ý: xét các tam giác đồng dạng + ∆OAB ∆OA’B’ + ∆F’OI ∆F’A’B’ Ta suy ra được điều gì? - GV nhắc lại lần nữa cách tính - Theo dõi, nhận xét, củng cố cách vẽ ảnh và accsh tính k/c củng như chiều cao - Nếu có thời gian hướng dẫn HS tính chiều cao của ảnh - HS tóm tắt đề bài - HS vẽ ảnh của vật sáng AB - Cá nhân trả lời - HS nêu cách tính chiều cao - Cá nhân làm bài K-G: trình bày lời giải - HS thảo luận nêu cách tính - Thực hiện theo hướng dẫn Tb-Y: trả lời - HS nêu cách vẽ ảnh của vật sáng AB - Mỗi HS vẽ ảnh AB vào vở - Vài HS nhận xét đặc điểm ảnh của AB - HS thảo luận nêu cách tính theo gợi ý - Từng HS làm bài và nhận xét K-G: lên bảng tính theo hướng dẫn - Lớp nhận xét O Bài 1. Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của một TKHT có f = 12cm, A nằm trên trục chính và cách TK một khoảng 16cm. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB b) Nêu tính chất của ảnh A’B’. b) Tính chiều cao của ảnh và xác định khoảng cách từ ảnh tới TK Giải: a) b) A’B’ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật c) Tính Chiều cao của ảnh AB Ta có ∆FAB ∆FOI (g.g) hay OI = A’B’ = OI = 6cm. Vậy chiều cao của ảnh là 6cm c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính Ta có ∆OAB ∆OA’B’ (g.g) hay OA’ = Bài 2: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có f = 10cm, A nằm trên trục chính, cách thấu kính 8cm. Biết AB cao 2 cm. a) Vẽ ảnh A’B’ và nêu tính chất của ảnh ? b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính a) Vẽ hình (nêu cách vẽ) b) ∆OAB ∆OA’B’ (1) ∆F’OI ∆F’A’B’ (2) (vì OI = AB) Từ (1) & (2) ta có hay c) Thay AO và A’O vào (1), ta có: => A’ B’ B A F F’ ∆ I O Kết luận của GV: cần phân tích loại TK, vật đặt trong hay ngoài khoảng tiêu cự (d và f) để vẽ ảnh cũng như tính toán Hoạt động 2.2: Ánh sáng (5 phút) Mục đích của hoạt động: Nêu các nguồn phát ra ánh sáng và cách phân tích chùm sáng trắng và tác dụng của tấm lọc Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập Cách thức hoạt động: - GV nêu câu hỏi và YC HS trả lời - Theo dõi và nhận xét Thực hiện tương tự - GV củng cố kiên thức về ánh sáng trắng, ánh sáng màu - Cá nhân tra lời (Y-K) - Lớp nhận xét Y-K: trả lời - Lớp nhận xét Bài 2. Kể tên nguồn phát ra ánh sáng trắng, nguồn phát ra ánh sáng màu? *Nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt trời (trừ hoàng hôn, bình minh), các đèn dây tóc khi nóng sáng bình thường. *Nguồn AS màu: đèn laze, đèn led, đèn màu trang trí.....Có 1 số nguồn phát ra trực tiếp AS màu Bài 3. Nêu các cách phân tích ánh sáng trắng. Khi phân tích ánh sáng trắng ta thu được các ánh sáng màu nào? - Có thể phân tích chùm sáng trắng bằng lăng kính, bằng đĩa CD, - Trong AS trắng có chứa các chùm AS màu khác nhau:đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Kết luận của GV: HS cần diễn đạt chặt chẽ khi nêu cách phân tích chùm sáng trắng 4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: 2 phút Mục đích: vận dụng kiến thức ôn tập để giải bài tập trong đề cương Nội dung: Câu 10, 11, 12 trong đề cương Hướng dẫn: Như gợi ý trong đề cương Cách thức: HS vận dụng kiến thức ôn tập và hướng dẫn của GV để làm bài Sản phẩm: câu trả lời của HS - Chuẩn bị bài mới: Trả lời các câu hỏi còn lại trong đề cương IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: 7 phút - Câu hỏi, bài tập: YCHS trả lời các câu hỏi trong đề cương với các nội dung có liên quan. - Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ...................................................................................... .................................................................................................................................................... V. Rút kinh nghiệm - Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................ .................................................................................................................................................... - Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................ .................................................................................................................................................... Tiết 61. BÀI 57. THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG DƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: +Trả lời được các câu hỏi: Thế nào là một ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc? + Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. - Kỹ năng: Biết cách tiến hành TN để phân biệt được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc và trình bày được các bước trong quá trình thực hành - Thái độ: Cẩn thận, trung thực. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi. - Năng lực tự học, đọc hiểu: Tìm hiểu sgk xác định được YC của tiết thực hành, đơn vị kiến thức cần vận dụng - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: đề xuất được các bước tiến hành thí nghiệm - Năng lực hợp tác nhóm: phân công nhiệm vụ các thành viên, hợp tác tích cực hiệu quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: trình bày rõ ràng - Năng lực thực hành thí nghiệm: nắm rõ YC thí nghiệm, các thao tác đúng YC, quan sát cẩn thận và đảm bảo tính thống nhất trong nhóm và an toàn khi thực hành. Các thành viên trong nhóm đều thực hành. II. Chuẩn bị - Giáo viên: + 1 đèn phát ánh sáng trắng. + 1 vài tấm lọc màu khác nhau. + 1 đĩa CD. + 1 nguồn sáng đơn sắc như các đèn LED đỏ, lục, vàng, bút lazer (nếu có) Nguồn điện: Máy biến áp hạ áp. Dụng cụ dùng để che tối. - Học sinh: Báo cáo thực hành (đã trả lời mục mục 1ab) III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: phút Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Mẫu báo cáo và các nguồn ánh sáng 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Khởi động (9 phút) Mục đích của hoạt động: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: khái niệm về ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc, bước đầu biết cách nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD Cách thức hoạt động: - YC các tổ kiểm tra sự chuẩn bị mẫu báo cáo của HS - GV nhận xét và đánh giá hoạt động Tb-Y: Ánh sáng đơn sắc là gì? Ánh sáng không đơn sắc là gì? - YCHS tìm hiểu sgk nêu cách nhận biết ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc bằng đĩa CD - GV chốt lại cách làm - Các tổ kiểm tra và báo cáo sự chuẩn bị của các thành viên trong tổ - HS rút kinh nghiệm và nêu khó khăn (nếu có) - Cá nhân trả lời - HS tìm hiểu mục II.1, nêu cách nhận biết ánh sáng đơn sắc, hay không đơn sắc bằng đĩa CD HSK: trình bày cách nhận biết - HS ghi nhớ I. Trả lời câu hỏi a) Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không thể phân tích ánh sáng đó thành các ánh sáng có màu khác được. b) Ánh sáng không đơn sắc tuy cũng có một màu nhất định, nhưng nó là sự pha trộn của nhiều AS màu; do đó ta có thể phân tích ánh sáng không đơn sắc thành nhiều AS màu khác nhau. c) Trình bày cách nhận biết ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc bằng đĩa CD - Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu, sau đó cho nó phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD (có thể thay đổi độ nghiêng của đĩa) - Quan sát ánh sáng phản xạ trên mặt ghi đĩa CD xem đó là ánh sáng màu nào rồi rút ra kết luận về ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng đơn sắc hay không đơn sắc Kết luận của GV: vận dụng cách nhận biết để thực hành Hoạt động 2: Thực hành (28 phút) Mục đích của hoạt động: Nhận biết ánh sáng đơn sắc, không đơn sắc bằng đĩa CD Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Mẫu báo cáo ghi nhận kết quả thí nghiệm Cách thức hoạt động: - Nêu dụng cụ thí nghiệm? - Nêu mục đích của TN là gì? - Tìm hiểu dụng cụ TN. - YCHS nhắc lại cách làm - Phân nhóm (nhóm trưởng), giao dụng cụ, YC các nhóm tiến hành theo hướng dẫn - GV quan sát HS làm thí nghiệm, hỗ trợ kịp thời khi HS khó khăn Lưu ý: nghiêng đĩa CD để có thể nhìn chùm tia phản xạ và quan sát nhiều lần để thu nhận kết cao tối ưu - Nhận xét, đánh giá kết quả thí nghiệm Tb-Y: nêu dụng cụ thí nghiệm K-G: Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng có một màu, từ đó nhận biết ánh sáng màu nào là ánh sáng đơn sắc, ánh sáng nào là không đơn sắc Tb: Nhắc lại cách làm TN - Các nhóm nhận dụng cụ, thảo luận cách tiến hành làm thí nghiệm và ghi kết quả vào mẫu báo cáo - HS thảo luận hoàn thành mẫu báo cáo - Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm, nêu khó khăn gặp phải II. Kết quả thí nghiệm - Dụng cụ + Đèn dây tóc + Các tấm lọc màu - Cách tiến hành: Chiếu AS cần phân tích vào mặt ghi của đĩa CD-Quan sát AS phản xạ. Bảng 1 trang 150 - Hoàn thiện mẫu báo cáo Kết luận của GV: Trắng để ánh sáng khác lọt đến đĩa CD, đĩa CD có thể nghiêng thích hợp để quan sát chùm tia phản xạ Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng (5 phút) Mục đích của hoạt động: Chiếu ánh sáng của đèn Led màu đỏ, màu lục, bút laze đến đĩa CD để xem ánh sáng nào là đơn sắc, ánh sáng nào không đơn sắc Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Kết quả quan sát chùm tia sáng phản xạ Cách t
File đính kèm:
- giao_an_vat_li_lop_9_tuan_3132_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_t.doc