Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU:
1.1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: củng cố kiến thức về TKHT.
- Kĩ năng: Làm thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ.
- Thái độ: hợp tác, nghiêm túc trong hoạt động nhóm làm TN.
1.2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thực hành.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: đo đạc, hoàn thành bảng số liệu thực hành, tính toán, trình bày bài làm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: bố trí thí nghiệm, thực hiện các thao tác cần thiết để hoàn thành thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Dụng cụ TN cho mỗi nhóm gồm:
- 1TKHT có tiêu cự cần đo
- 1 vật sáng có chữ L hoặc chữ F, 1 đèn (hoặc ngọn nến)
- 1 màn hứng nhỏ
- 1 giá quang học có thước đo.
* Học sinh:
- Xem trước bài, chuẩn bị báo cáo TH, trả lời câu hỏi ở mẫu báo cáo.
- Thước thẳng.
- Máy tính.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Tuần: 28 Ngày soạn: 26/2/2019 Tiết: 55 Bài 46. THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ I. MỤC TIÊU: 1.1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: củng cố kiến thức về TKHT. - Kĩ năng: Làm thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ. - Thái độ: hợp tác, nghiêm túc trong hoạt động nhóm làm TN. 1.2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thực hành. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: đo đạc, hoàn thành bảng số liệu thực hành, tính toán, trình bày bài làm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: bố trí thí nghiệm, thực hiện các thao tác cần thiết để hoàn thành thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Dụng cụ TN cho mỗi nhóm gồm: - 1TKHT có tiêu cự cần đo - 1 vật sáng có chữ L hoặc chữ F, 1 đèn (hoặc ngọn nến) - 1 màn hứng nhỏ - 1 giá quang học có thước đo. * Học sinh: - Xem trước bài, chuẩn bị báo cáo TH, trả lời câu hỏi ở mẫu báo cáo. - Thước thẳng. - Máy tính. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (2 phút). Mở đầu - Mục đích: giới thiệu mục tiêu bài học. - Nội dung: xác định tiêu cự của TKHT. - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe, nhận thức nhiệm vụ tiết học Hoạt động 2: (17 phút). Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Mục đích: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nội dung: Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo TH. -GV kiểm tra báo cáo TH của HS -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 1 ở mẫu báo cáo -GV nhận xét, chính xác hóa câu trả lời -HS để sẵn mẫu báo cáo trên bàn -HS: trình bày câu trả lời đã chuẩn bị -HS: lắng nghe, sửa sai (nếu có) I. Chuẩn bị - Dụng cụ - Mẫu báo cáo TH II. Nội dung thực hành: - Bước 1: Đo chiều cao của vật h = - Bước 2: Dịch chuyển màn và vật ra xa TK khoảng cách bằng nhau à dừng khi thu được ảnh rõ nét. - Bước 3: Kiểm tra d = d’, h = h’ - Bước 4: Đo d = , d’ = Tính f = (d+d’)/4 Hoạt động 2: (20 phút). Thực hành. - Mục đích: Làm thí nghiệm - Nội dung: Xác định tiêu cự của TKHT -GV chia HS thành các nhóm, giao dụng cụ. -GV yêu cầu các nhóm nhận biết: hình dạng vật sáng, TK, -GV yêu cầu HS lắp ráp TN à GV theo dõi, giúp đỡ. -GV yêu cầu HS các nhóm làm TN theo các bước TN à GV theo dõi, giúp đỡ. -GV yêu cầu HS điền số liệu vào bảng 1. -HS nhận dụng cụ -HS: trả lời theo yêu cầu của GV -HS lắp TN -HS hoạt động nhóm, làm TN. - HS hoàn thành bảng số liệu Kết quả đo Lần đo Khoảng cách từ vật đến màn ảnh (mm) Chiều cao của vật (mm) Chiều cao của ảnh (mm) Tiêu cự của thấu kính (mm) 1 2 3 4 - GV yêu cầu HS tính giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính ?(mm) -HS tính giá trị trung bình f = ? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút) a) Mục đích: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. Nội dung: + Ôn lại kiến thức bài TKHT: hình dạng TKHT, đặc điểm ảnh của TKHT. + Xem trước nội dung bài 47. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh. b) Cách tổ chức hoạt động: - HS: lắng nghe yêu cầu của giáo viên. - GV: giao nhiệm vụ cho HS. c) Sản phẩm hoạt động của HS: - Nắm được đặc điểm hình dạng TKHT, đặc điểm ảnh của TKHT. - Tìm hiểu “Máy ảnh là gì; cấu tạo của máy ảnh; đặc điểm ảnh trên phim trong máy ảnh”. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: (2 phút) - GV nhận xét ý thức, thái độ và tác phong làm việc của các nhóm. - GV yêu cầu các nhóm trả dụng cụ TH V. RÚT KINH NGHIỆM: - Giáo viên: ... .... - Học sinh: . .... Tuần: 28 Ngày soạn: 26/2/2019 Tiết: 56 Bài 47. SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I. MỤC TIÊU: 1.1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. - Kĩ năng: Biết tìm hiểu kĩ thuật đã được ứng dụng trong kĩ thuật, cuộc sống. - Thái độ: say mê, hứng thú khi hiểu được tác dụng của ứng dụng. 1.2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thực hành. - Năng lực thực hành thí nghiệm: bố trí thí nghiệm, thực hiện các thao tác cần thiết để hoàn thành thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Mô hình máy ảnh - Phôtô hình 47.4 SGK (mỗi HS 1 tờ) - Thước thẳng, phấn màu. * Học sinh: - Ôn lại kiến thức bài TKHT: hình dạng TKHT, đặc điểm ảnh của TKHT. - Xem trước nội dung bài 47. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh à Tìm hiểu “Máy ảnh là gì; cấu tạo của máy ảnh; đặc điểm ảnh trên phim trong máy ảnh”. - Thước thẳng. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (2 phút). Tình huống xuất phát. - Mục đích: Đặt vấn đề vào bài. - Nội dung: Vật kính là gì?, máy ảnh gồm những bộ phận chính nào? -GV gọi HS đọc thông tin phần đầu bài SGK - GV đặt vấn đề vào bài - HS đọc thông tin phần đầu bài SGK - HS lắng nghe, nhận thức vấn đề cần tìm hiểu Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: * Kiến thức 1: (7 phút). Cấu tạo của máy ảnh. (xoáy sâu) - Mục đích: Tìm hiểu máy ảnh. - Nội dung: Cấu tạo của máy ảnh. -GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK -GV đưa ra mô hình máy ảnh -GV?: nêu cấu tạo của máy ảnh? - GV nhận xét, chính xác hóa câu trả lời -GV yêu cầu HS quan sát và chỉ ra đâu là vật kính, buồng tối, chỗ đặt phim của máy ảnh hình 47.3 - GV nhận xét, chính xác hóa câu trả lời -HS đọc mục I SGK -HS: hoạt động nhóm quan sát máy ảnh -HS: quan sát à trả lời + Vật kính là một thấu kính hội tụ. + Buồng tối. + Chỗ đặt phim (bộ phận hứng ảnh). - HS lắng nghe, ghi bài -HS: chỉ ra các bộ phận theo yêu cầu của GV - HS quan sát, lắng nghe I. Cấu tạo của máy ảnh: + Vật kính là một thấu kính hội tụ. + Buồng tối. + Chỗ đặt phim (bộ phận hứng ảnh). * Kiến thức 2: (24 phút). Ảnh của một vật trên phim: - Mục đích: Tìm hiểu cách tạo ảnh của 1 vật trên phim của máy ảnh. - Nội dung: Ảnh của một vật trên phim. - GV giao mô hình máy ảnh cho các nhóm -GV yêu cầu HS hướng vật kính của máy ảnh về phía một vật ngoài sân trường hoặc cửa kính,đặt mắt sau tấm kính mờ hoặc tấm nhựa trong được đặt ở vị trí của phim để quan sát ảnh của vật này à trả lời C1, C2 -GV gọi HS đọc thông tin C3 B A I O F’ A’ B’ -GV phát cho mỗi HS 1 tờ giấy phô tô hình 47.4 SGK, yêu cầu HS vẽ ảnh của vật AB -GV thu lại hình vẽ của HS, đánh giá kết quả có bao nhiêu em vẽ sai. -GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình đúng -GV yêu cầu HS làm C4 (GV hướng dẫn: ∆OAB~∆OA’B’? à A’B’/AB =?) -GV?: em có nhận xét gì về đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh? - HS các nhóm nhận mô hình máy ảnh. -HS: hoạt động nhóm làm theo yêu cầu của GVà trả lời C1, C2 C1: Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C2: Hiện tượng thu được ảnh thật của vật thật chứng tỏ vật kính của máy ảnh là TKHT. -HS: đọc mục C3 SGK -HS: vẽ ảnh của vật AB -HS lắng nghe. -HS quan sát, vẽ hình vào vở. -HS làm C4 -HS dựa vào C1, C4 rút ra nhận xét: Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. II. Ảnh của một vật trên phim: 1.Trả lời câu hỏi: C1: Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C2: Hiện tượng thu được ảnh thật của vật thật chứng tỏ vật kính của máy ảnh là TKHT. 2.Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh: C3: B A I O F’ A’ B’ C4: Tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật là: A’B’/AB = OA’/AO = 0,05/2 =1/40 3. Kết luận: Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng: (6 phút) - Mục đích: cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập. - Nội dung: Bài tập C6 SGK - GV gọi HS đọc đề C6 SGK - GV yêu cầu HS dựa trên hình vẽ của câu C3 để làm C6 - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và chính xác hóa bài làm - GV yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” ở cuối bài - HS đọc đề - HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV - HS lên bảng trình bày kết quả DA'B'O DABO ( g . g ) hay 3,2 cm - HS nhận xét - HS quan sát, lắng nghe, ghi bài - HS đọc thông tin SGK C6: DA'B'O DABO ( g . g ) hay 3,2 cm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: (3 phút) a) Mục đích: hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo. Nội dung: + Học bài: cấu tạo của máy ảnh; đặc điểm ảnh trên phim trong máy ảnh. + Làm bài tập: 47.1 à 47.3 SBT + Xem trước nội dung bài 48. Mắt. b) Cách tổ chức hoạt động: - HS: lắng nghe yêu cầu của giáo viên. - GV: giao nhiệm vụ cho HS. c) Sản phẩm hoạt động của HS: - Nắm được cấu tạo của máy ảnh; đặc điểm ảnh trên phim trong máy ảnh. - Tìm hiểu “Cấu tạo của mắt; sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh; mắt phải thực hiện quá trình gì khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau”. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: (2 phút) - GV ?: Nêu cấu tạo của máy ảnh? - GV?: Nêu đặc điểm ảnh của 1 vật trên phim trong máy ảnh. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Giáo viên: ... .... - Học sinh: . .... Trình kí tuần 28:
File đính kèm:
giao_an_vat_li_lop_9_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_n.doc