Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Hệ thống kiến thức về tam giác đồng dạng
+ HS biết chứng minh tam giác đồng dạng; biết sử dụng các định lý và hệ quả của định lý Ta lét, tính chất đường phân giác tam giác vào tính toán và chứng minh
- Kỹ năng:
+ Vẽ hình theo yêu cầu đề bài, sử dựng thành thạo các phép tính đại số có liên quan
+ Vận dụng các định lý về tam giác đồng dạng và đường phân giác của tam giác vào tính toán và chứng minh
- Thái độ: cẩn thận, chính xác, chặt chẽ trong quá trình làm bài
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi.
- Năng lực tự học, đọc hiểu: xác định được GT và KL của đề bài, biết được kiến thức vận dụng
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: dùng sơ đồ phân tích đi lên tìm lời giải
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: thực hiện được các phép tính đại số có liên quan;
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 04/3/2019 Tiết thứ 22. Tuần: 29 Tiết 22. Ôn tập chương III (Hình học) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Hệ thống kiến thức về tam giác đồng dạng + HS biết chứng minh tam giác đồng dạng; biết sử dụng các định lý và hệ quả của định lý Ta lét, tính chất đường phân giác tam giác vào tính toán và chứng minh - Kỹ năng: + Vẽ hình theo yêu cầu đề bài, sử dựng thành thạo các phép tính đại số có liên quan + Vận dụng các định lý về tam giác đồng dạng và đường phân giác của tam giác vào tính toán và chứng minh - Thái độ: cẩn thận, chính xác, chặt chẽ trong quá trình làm bài 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Phẩm chất: có tính trung thực; chăm chỉ, vượt khó; tích cực, chủ động học hỏi. - Năng lực tự học, đọc hiểu: xác định được GT và KL của đề bài, biết được kiến thức vận dụng - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: dùng sơ đồ phân tích đi lên tìm lời giải - Năng lực hợp tác nhóm: - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: thực hiện được các phép tính đại số có liên quan; II. Chuẩn bị - Giáo viên: thước thẳng, ê ke, compa - Học sinh: dụng cụ học tập, xem ôn tập chương III hình học 8 III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trật tự của lớp - 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của học sinh: phút Trong quá trình ôn tập 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức chương III Thời lượng: 10 phút Mục đích của hoạt động: Hệ thống kiến thức chương III Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Nhắc lại được các kiến thức đã học chương III Cách thức hoạt động: MN // BC A B C M N Tb-Y: Thế nào là tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD - GV ghi tóm tắt - GV vẽ ∆ABC có MN // BC Tb-Y: Dựa vào định lý Ta lét (hệ quả) ta rút ra kết luận gì? - Nhận xét và nhắc lại định lý (hệ quả) Tb: Cho đường thẳng a cắt cạnh AB và AC của ∆ABC. MN // BC khi nào? - Vẽ hình vẽ ∆ABC có AD là đường phân giác. Tb: Viết hệ thức về đường phân giác trong tam giác đó - GV nhắc lại tính chất và cách ghi hệ thức - HS trả lời - Lớp nhận xét - Tương tự - Cá nhân viết hệ thức về đường phân giác của tam giác. - Lớp nhận xét và ghi nhớ I. Lý thuyết 1. Tỉ số 2 đoạn thẳng Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là (cùng đơn vị đo) 2. Định Lý Ta lét và hệ quả * Thuận: MN // BC ; ; *Đảo: MN//BC *Hệ quả: MN//BC 3. Tính chất đường phân giác của tam giác ∆ABC, AD là đường phân giác 4. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác *Tam giác thường: c-c-c, c-g-c; g-g *Tam giác giác vuông: cạnh huyền – cạnh góc vuông A B D C Kết luận của GV: Hệ thống kiến thức chương III thông qua hình vẽ, hệ thức Hoạt động 2: Luyện tập Thời lượng: 30 phút Mục đích của hoạt động: vận dụng được định nghĩa, định lý, hệ quả để giải bài tập Dự kiến sản phẩm hoạt động của HS: Giải được các bài tập Cách thức hoạt động: C 12 A B D x 9 6 - Nêu đề bài - Gọi HS giải Lưu ý: cùng đơn vị đo - Nêu đề bài - Nhắc nhở cách vẽ đường phân giác và kiến thức vận dụng - Chốt lại cách a) Viết hệ thức, thay số b) Thay số và tính một số khi biết 3 số còn lại của tỉ lệ thức - Gọi HS giải - Theo dõi, nhận xét và củng cố kiến thức vận dụng - Nêu đề bài - Xét ∆AKB ∆CAB, ta biết được gì? Cách c/m 2 tam giác này đồng dạng - Chốt lại cách c/m theo t/h g-g và gọi HS giải - Theo câu a) ta suy ra được hệ thức nào liên quan đến các số đo đã cho và cạnh cần tìm - Gọi HS giải - Để c/m câu c cần xét các tam giác nào? Gợi ý: Xét AHB và ∆CHA ta có được gì? (g-g tương ứng bằng nhau) - Phân tích đi lên hướng dẫn HS giải - Nhận xét, củng cố kiến thức vận dụng - Cá nhân tìm hiểu đề và nêu cách làm Tb-Y: lên bảng giải - Lớp nhận xét - HS tìm hiểu đề vẽ hình và xác định YC và cách giải - Từng HS làm bài Tb: lên bảng giải - Lớp nhận xét - Thảo luận tìm hiểu đề, vẽ hình, xác định YC đề bài và nêu kiến thức vận dụng - HS thảo luận nêu cách giải - Cá nhân làm câu a Tb-K: lên bảng giải - Thảo luận và nêu được hệ thức cần vận dụng HSK: lên bảng giải câu b - Thảo luận theo gợi ý - Cá nhân giải theo hướng dẫn HSK: lên bảng t/b lời giải - Lớp nhận xét Câu 1: Cho biết: AB = 5cm và CD = 20cm. Tính: Giải Câu 2: Cho ∆ABC, biết AB = 6cm, AC = 9cm và AD là phân giác của góc A a) Tính . b) Tính DB khi DC = 12 cm. Giải a) Vì AD là tia phân giác của góc A, nên Þ b) Theo câu a: Þ Câu 3: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm, kẻ đường cao AK. a) C.minh: ∆AKB ∆CAB b) Tính độ dài: BK. c) C.minh: AK2 = BK.CK. Giải a) C.m: ∆KBA ∆ABC Xét ∆KBA và ∆ABC có: là góc chung = 900 Nên KBA ABC (g-g) b) Tính độ dài: BH Do ∆KBA ∆ABC (chứng minh ở câu a) Suy ra: Hay: AB2 = BK.CB BK = AB2:CB = 62 : 10 = 3,6 c) C/m: AK2 = BK.CK. Xét ∆KBA và ∆KAC có: = 900 (cùng phụ BAK) Nên ∆KBA ∆KAC (g-g) Suy ra: Hay: AK2 = BK.CK. (đpcm) A B C K A D 6 C B 9 12 Kết luận của GV: vận dụng kiến thức kỹ năng luyện tập giải được các bài có liên quan 4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp Mục đích: Vận dụng kiến thức, kỹ năng luyện tập giải được các bài có liên quan Dự kiến sản phẩm: giải được các btvn Cách thức: HS tự giải btvn Bài tập: Bài 1. Hình thang ABCD ( AB // CD) có AB = 3cm, BD = 6cm, CD = 12cm. a) Chứng minh rằng: b) Biết AD = 5cm. Tính BC Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH a) Chứng minh DABH đồng dạng DCBA b) Chứng minh AB2 = HB . BC c) Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC, HB, HC, AH. Bài 3. Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm và BC = 7cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E. Tính EB và EC Hướng dẫn: Thực hiện tương tự các bài tập luyện tập IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Câu hỏi, bài tập: + Định nghĩa: tỉ số hai đoạn thẳng, hai tam giác đồng dạng + Định lý, hệ quả: Định lý (hệ quả) Ta lét và tính chất đường phân giác của tam giác; tính chất tam giác đồng dạng và các t/h đồng dạng của hai tam giác - Giáo viên tổng kết đánh giá giờ dạy: ...................................................................................... .................................................................................................................................................... V. Rút kinh nghiệm - Các ưu, nhược điểm sau khi tổ chức dạy học: ........................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ - Hướng khắc phục cho tiết học tiếp theo: ................................................................................ .................................................................................................................................................... Ký duyệt của tổ trưởng tuần 29 Ngày ................................ TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
File đính kèm:
- giao_an_tu_chon_toan_lop_8_tuan_29_nam_hoc_2018_2019_ngo_tha.doc