Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức, chia các đa thức đã sắp xếp; các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; tìm điều kiện xác định của phân thức và rút gọn phân thức.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện các phép toán nhân, chia đa thức; phân thức đa thức thành nhân tử; tìm điều kiện xác định của phân thức và rút gọn phân thức

3. Thái độ: Cẩn thận trong phần trình bày lời giải

II. CHUẨN BỊ 

*Thầy: Thước thẳng

*Trò: các dụng cụ học tập, tính chất cơ bản phân thức , rút gọn phân thức, quy tắc cộng, trừ, phân thức

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp: (1 phút) ………………………………………………………………………

2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)

Kiểm tra trong quá trình ôn luyện

doc 3 trang Khánh Hội 17/05/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 8 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 26/11/2018 
Tuần 17	 Tiết 12. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức, chia các đa thức đã sắp xếp; các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử; tìm điều kiện xác định của phân thức và rút gọn phân thức.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện các phép toán nhân, chia đa thức; phân thức đa thức thành nhân tử; tìm điều kiện xác định của phân thức và rút gọn phân thức
3. Thái độ: Cẩn thận trong phần trình bày lời giải
II. CHUẨN BỊ 
*Thầy: Thước thẳng
*Trò: các dụng cụ học tập, tính chất cơ bản phân thức , rút gọn phân thức, quy tắc cộng, trừ, phân thức
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp: (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
3. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Đa thức và phân thức (22 phút)
- Nêu bài 1 và 2
- GV chốt lại cách giải cho từng bài.
- Gọi 5 HS lên bảng giải
- Theo dõi, nhận xét và củng cố kiến thức liên quan
+ Nhân đơn thức đa thức
+ Phân tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức , .
- Nêu cách chia đa thức đã sắp xếp
- Nhắc lại cách thực hiện chia đa thức
- Theo dõi, nhận xét, 
- Nêu đề bài
- Nhắc lại cách tìm điều kiện để phân thức được xác định?
- Chốt lại cách làm. Gọi HS giải
- Nhắc lại cách rút gọn phân thức
- Theo dõi, nhận xét
c) A = = 1 +
- HS tìm hiểu đề bài và nêu cách giải.
- Lớp thống nhất cách làm
- Từng HS làm bài
Tb-Y: giải bài 1
Tb: giải bài 2ab
Tb-K: giải bài 2c
- Cá nhân theo dõi và nhận xét
- Cá nhân trả lời
- Từng HS làm bài
Tb-K: giải bài 3a
HSK: giải bài 3b
- Lớp nhận xét
- Cá nhân tìm hiểu đề bài
- Lớp nhắc lại cách làm
Tb: lên bảng giải
- Lớp nhận xét
- Vài HS nhắc lại cách rút gọn
- HS lên bảng giải
- Lớ nhận xét
Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức
a) 4x2( x3 – 3x2 + 2x - 5)
= 4x5 – 12x4 + 8x3 – 20x2
b) -3xy2(3xy2 – 5xy + y2)
= -9x2y4 + 15x2y3 – 3x2y4
Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử
a) 2x2 – 6x + xy – 3y
= 2x(x – 3) + y(x – 3)
= (x – 3)(2x + y)
b) 4x2 - 8xy - 3x + 6y
= 4x(x – 2) – 3(x – y)
= (x – 2)(4x – 3)
c) x2 + 2x + 1 – y2 
= (x + 1)2 – y2
= (x + y +1)(x – y + 1)
Bài 3. Thực hiện phép chia
a) (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3) 
= x2 + 1
b) (3x3 + 10x2 – 1) : (3x + 1) 
= x2 + 3x – 1 
Bài 4. Cho phân thức
a) Tìm giá trị của x để phân thức A được xác định
b) Rút gọn phân thức A
c) Tìm x để phân thức A có giá trị nguyên.
Giải
a) ta có x2 – 3x = x(x – 3) 
Phân thức A được xác định khi 
x(x – 3) ≠ 0 hay x ≠ 0 và x ≠ 3
b) 
 = 
Hoạt động 2: Diện tích tam giác (5 phút)
- YCHS vẽ tam giác cân 
- Muốn tính diện tích ∆ABC ta làm như thế nào?
- Chốt lại cách làm
+ Vẽ đường cao AH
+ Tính HB và HC
+ Tính AH bằng cách vận dụng định lý Pytago 
+ Tính diện tích tam giác
- HS vẽ hình 
- HS thảo luận tính diện tích tam giác
- Từng HS làm bài theo hướng dẫn
Bài 3. Tính diện tích ∆ABC cân tại A, biết AB = 5cm; BC = 6cm.
Giải
Gọi AH là đường cao của ∆ABC, nên AH cũng là đường trung tuyến
HB = HC = 3cm. Áp dụng đinh lý Pytago cho ∆ABC, có
AH2 = AB2 – HB2 = 16
 AH = 4cm
4. Củng cố: ( phút). Kiểm tra 15 phút chủ đề tự chọn (đề, đáp án đính kèm)
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Giải các bài tập trong đề cương 
Hướng dẫn: Vận dụng đường trung bình trong tam giác, tính chất đối xứng; định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ trưởng tuần 17
Ngày......................
TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
................................................................................................................................................................................................
ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN HỌC KỲ I – TOÁN 8
Câu 1. (2đ) Thực hiện phép nhân: 3x2y(2x2 – 3xy + 5)
3x2y(2x2 – 3xy + 5) = 3x2y.2x2 - 3x2y.3xy + 3x2y. 5 	(1đ)
 = 6x4y – 9x3y2 + 25x2y 	(1đ)
Câu 2. (2đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – xy – 3x + 3y
x2 – xy + 3x - 3y = (x2 – xy) + (3x - 3y) 	(1đ)
 = x(x – y) + 3(x – y)	
 = (x – y)(x + 3) 	(1đ)
Câu 3. (4đ) Cho phân thức sau 
a) Với giá trị nào của x thì phân thức trên được xác định. 
2x – x2 = x(2 – x) ≠ 0 	(1đ) 
khi x ≠ 0 và x ≠ 2 	(1đ)
b) Rút gọn phân thức A
 	(1đ)
 	(1đ)
Câu 4. (2đ) Cho tam giác ABC, biết AB = 5cm và đường cao AH = 4cm. Tính diện tích tam giác ABC
- Viết đúng công thức 	(1đ)
- Thay số và tính đúng diện tích SABC = 10cm2 	(1đ) 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_8_tuan_17_nam_hoc_2018_2019_ngo_tha.doc