Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kim Hon

BÀI 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a) Kiến thức:

    - Nắm được các dạng thông tin cơ bản.

    - Biết được biểu diễn thông tin trong hoạt động thông tin của con người.

b)Kĩ năng:

HS nắm được các dạng cơ bản của thông tin, cách biểu diễn thông tin trên máy tính.

c) Thái độ:

- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi.

- Bảo vệ của công, yêu thích môn học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

* Năng lực:

- Tự học: HS tự nghiên cứu SGK và tự thực hành trên máy.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: tự học và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình học.

- Giao tiếp: phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm.

- Hợp tác: cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết vấn đề.

* Phẩm chất: 

- Tự lập, tự tin, trung thực, kỉ luật.

- Có tinh thần trách nhiệm.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, SGK.

2. Học sinh: xem trước bài học.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp (1p)

- Kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra vệ sinh lớp học.

doc 140 trang Khánh Hội 15/05/2023 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kim Hon", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kim Hon

Giáo án Tin học Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kim Hon
Ngày soạn: 7/8/2019
Tiết thứ 01 Tuần: 01
BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức:
- Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
b) Kĩ năng:
- Giúp học sinh xác định được vị trí và tầm quan trọng của thông tin và tin học.
c) Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi.
- Bảo vệ của công, yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
* Năng lực:
- Tự học: HS tự nghiên cứu SGK và tự thực hành trên máy.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: tự học và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình học.
- Giao tiếp: phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm.
- Hợp tác: cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: 
- Tự lập, tự tin, trung thực, kỉ luật.
- Có tinh thần trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, SGK.
2. Học sinh: xem trước bài học.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1p)
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ (0p)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (4p)
a) Mục đích của hoạt động:
Gợi động cơ cho học sinh vào bài mới.
Nội dung:
Tìm hiểu ví dụ SGK.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Cho HS đọc khổ thơ trong ví dụ SGK.
- Sau khi đọc xong khổ thơ, cho các em trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- Đọc.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Mặt trời như hòn lửa.
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
- Không phải lần đầu đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
- Vào buổi chiều.
c) Kết luận của giáo viên:
Những câu trả lời của HS điều là thông tin.
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
* Kiến thức 1: Thông tin là gì? (7p)
a) Mục đích của hoạt động:
Hiểu được thông tin là gì.
Nội dung:
Tìm hiểu về thông tin.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để lấy ví dụ về thông tin
- Yêu cầu đại diện từng nhóm lên trả lời
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Yêu cầu HS nêu khái niệm về thông tin
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện HS trả lời
- lắng nghe
HS trả lời.
- Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về hính mình. Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người.
c) Kết luận của giáo viên:
- Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về hính mình. Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người.
- VD: các bài báo, đài phát thanh, truyền hình 
* Kiến thức 2: Hoạt động thông tin của con người (8p)
a) Mục đích của hoạt động:
Hiểu được vai trò của thông tin.
Nội dung:
Hoạt động thông tin của con người.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người.
- Chúng ta không chỉ tiếp nhận thông tin mà còn làm gì thông tin?
- Giới thiệu khái niệm hoạt động thông tin
-Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
-Những phương tiện nào lưu trữ thông tin?
- Trong hoạt động thông tin, quá trình xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng. 
- Vì sao quá trình xử lí thông tin lại đóng vai trò quan trọngì
- Đưa ra mô hình xử lí thông tin
- Yêu cầu HS giải thích mô Hình quá trình xử lí thông tin
- Nhận xét và chốt lại
- lắng nghe
- Trả lời 
- lắng nghe
- nêu khái niệm về hoạt động thông tin 
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời
- Quan sát
- Giải thích.
- Lắng nghe.
- xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin.
- Xử lí thông tin đem lại hiểu biết cho con người
c) Kết luận của giáo viên:
- Thông tin có vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người.
- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin.
- Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
- Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất. 
- Mô hình quá trình xử lí thông tin: Thông tin vào → Xử lí → Thông tin ra.
* Kiến thức 3: Hoạt động thông tin và tin học (7p)
a) Mục đích của hoạt động:
Biết được hoạt động thông tin và tin học.
Nội dung:
Hoạt động thông tin và tin học.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Hoạt động thông tin của con người nhờ vào đâu?
- Con người làm gì để khắc phục những hạn chế của mình?
- Nêu ví dụ về những công cụ giúp con người vượt qua những hạn chế của giác quan và bộ não?
- Giới thiệu về sự phát triển của tin học.
- Nêu những công dụng của máy tính?
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời
- Giác quan và bộ não.
- Sáng tạo các công cụ và phương tiện.
- Kính thiên văn, kính hiển vi, máy tính điện tử
- Tính toán nhanh và chính xác.
c) Kết luận của giáo viên:
Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (8p)
a) Mục đích của hoạt động:
Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung:
Làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
Cho HS làm bài tập SGK.
Làm bài tập và đứng lên trình bày nội dung câu trả lời của mình.
c) Kết luận của giáo viên:
Bài 1.
a. Thông tin nhận được là các tin tức (chữ viết, hình ảnh) có trên mặt báo.
b. Thông tin nhận được là hai hình ảnh hai bạn nữ đang đọc sách.
c. Thông tin nhận được là đèn giao thông đang ở trạng thái đèn đỏ.
d. Thông tin nhận được là biển báo giao thông cho biết chiều đi của phương tiện giao thông ở mỗi làn đường.
Bài 2. 
a) - Hoạt động thông tin: em nhớ lại luật giao thông và xử lí dựa vào kinh nghiệm tham gia giao thông của bản thân.
- Thông tin vào: nhìn thấy đèn tín hiệu giao thông chuyển sang màu đỏ.
- Thông tin ra:
   + Em dừng lại.
   + Em nhắc các bạn cùng chấp hành.
b) Hoạt động thông tin: Khi đi chơi gặp một cảnh đẹp, em chụp lại cảnh đẹp đó.
- Thông tin vào: nhìn thấy cảnh đẹp khi đi chơi.
- Thông tin ra: Em chụp lại cảnh đẹp để cho các bạn cùng xem.
Bài 3: 
- Ví dụ 1: Khi tham gia giao thông, đến đoạn đường có đèn tín hiệu đèn giao thông thì ta phải quan sát đèn giao thông đang ở màu gì. Đèn xanh cho chúng ta biết được đi tiếp, đèn đỏ phải dừng lại ...
Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách quan sát đèn tín hiệu giao thông.
-Ví dụ 2: Khi nghe thấy tiếng trống trường báo vào lớp thì các học sinh đang chơi ngoài sân trường vào lớp ổn định chỗ ngồi chuẩn bị học môn học kế tiếp.
Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách nghe các thông tin từ tiếng trống trường báo vào lớp.
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3p)
a) Mục đích của hoạt động:
Tìm hiểu thêm về thông tin.
Nội dung:
Tìm hiểu thêm về thông tin.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
Giới thiệu thêm về thông tin.
Lắng nghe.
c) Kết luận của giáo viên:
Thông tin có thể chia thành nhiều loại:
- Thông tin khoa học.
- Thông tin thẩm mĩ.
- Thông tin đại chúng.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3p)
a) Mục đích của hoạt động:
Củng cố lại nội dung kiến thức.
Nội dung:
Hệ thống lại các kiến thức và hướng dẫn về nhà.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Dặn dò, nhắc nhở học sinh học bài.
Theo dõi.
- Nắm được nội dung cần học, cần làm.
c) Kết luận của giáo viên:
Hệ thống lại các kiến thức và hướng dẫn về nhà.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học (4p)
-Kết hợp trong giờ.
- Nhận xét, đánh giá cuối tiết học.
Nội dung:
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 7/8/2019
Tiết thứ 02 Tuần: 01
BÀI 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức:
 - Nắm được các dạng thông tin cơ bản.
 - Biết được biểu diễn thông tin trong hoạt động thông tin của con người.
b) Kĩ năng:
HS nắm được các dạng cơ bản của thông tin, cách biểu diễn thông tin trên máy tính.
c) Thái độ:
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi.
- Bảo vệ của công, yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
* Năng lực:
- Tự học: HS tự nghiên cứu SGK và tự thực hành trên máy.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: tự học và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình học.
- Giao tiếp: phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm.
- Hợp tác: cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: 
- Tự lập, tự tin, trung thực, kỉ luật.
- Có tinh thần trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, SGK.
2. Học sinh: xem trước bài học.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1p)
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
* Thế nào là thông tin? 
 - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người
 * Hoạt động thông tin là gì?Hoạt động nào đóng vai trò quan trọng nhất trong hoạt động thông tin ? 
- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất vị nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (4p)
a) Mục đích của hoạt động:
Gợi động cơ cho học sinh vào bài mới.
Nội dung:
Tìm hiểu ví dụ SGK.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Cho HS hát lời bài hát trong ví dụ SGK.
- Sau khi hát xong bài hát, cho các em trả lời các câu hỏi trong SGK. 
- Đọc.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Xứng đáng cháu ngoan bác Hồ.
c) Kết luận của giáo viên:
Những câu trả lời của HS đều là những dạng thông tin em từng gặp.
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
* Kiến thức 1: Các dạng thông tin cơ bản (7p)
a) Mục đích của hoạt động:
Biết được các dạng thông tin cơ bản.
Nội dung:
Tìm hiểu về các dạng thông tin.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Thông tin có các dạng cơ bản nào?
- Hãy nêu các ví dụ đối với từng dạng, Yêu cầu HS thảo luận nhóm? Mỗi nhóm hai ví dụ đối với từng dạng.
- Gọi đại diện nhóm trình bài
- Nhận xét bài làm của từng nhóm.
Suy nghĩ trả lời
Nêu ví dụ
Trình bày
Lắng nghe
- Dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh
- Lấy ví dụ thông qua thảo luận
c) Kết luận của giáo viên:
Các dạng thông tin.
- Dạng văn bản
- Dạng Hình ảnh
- Dạng âm thanh
* Kiến thức 2: Biểu diễn thông tin (8p)
a) Mục đích của hoạt động:
Hiểu được vai trò của biểu diễn thông tin.
Nội dung:
Biểu diễn thông tin 
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
-Thế nào là biểu diễn thông tin?
- Ngoài các cách biểu diễn thông tin bằng văn bản, Hình ảnh, âm thanh, thông tin còn được thể hiện bằng cách nào khác nữa?
- Vai trò của biểu diễn thông tin?
- GV: Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người
Suy nghĩ trả lời.
Nêu ví dụ.
Suy nghĩ trả lời.
Lắng nghe.
- Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- HS: nêu ví dụ
- Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin
+ Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng.
c) Kết luận của giáo viên:
- Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
- Vai trò của biểu diễn thông tin: Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin
+ Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (8p)
a) Mục đích của hoạt động:
Củng cố lại kiến thức đã học.
Nội dung:
Làm bài tập 1, 2 SGK.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
Cho HS làm bài tập SGK.
Làm bài tập và đứng lên trình bày nội dung câu trả lời của mình.
c) Kết luận của giáo viên:
Bài 1.
Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học, còn có những dạng thông tin khác như:
 - Thông tin của khứu giác: là các thông tin nhận được nhờ cảm nhận bằng khứu giác. Ví dụ như nhờ ngửi mùi hoa ta có thể đoán được tên loài hoa,
- Thông tin của vị giác: là các thông tin nhận được nhờ cảm nhận bằng vị giác. Ví dụ như nhờ nếm thử thức ăn ta có thể biết được đó là món gì,
- Thông tin truyền miệng: là thông tin có được trong giao tiếp.
- Thông tin dấu tích.
- Thông tin hành động.
Bài 2. 
Các cách chú cảnh sát giao thông biểu diễn thông tin cần truyền đạt đến người tham gia giao thông là:
   + Về âm thanh: Sử dụng tiếng còi.
   + Về hình ảnh: Ra lệnh bằng tay hoặc bằng gậy.
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3p)
a) Mục đích của hoạt động:
Tìm hiểu thêm về biểu diễn thông tin.
Nội dung:
Tìm hiểu thêm về biểu diễn thông tin.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
Giới thiệu thêm về biểu diễn thông tin.
Lắng nghe.
c) Kết luận của giáo viên:
Biểu diễn thông tin trong máy tính hiện nay.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3p)
a) Mục đích của hoạt động:
Củng cố lại nội dung kiến thức.
Nội dung:
Hệ thống lại các kiến thức và hướng dẫn về nhà.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Dặn dò, nhắc nhở học sinh học bài.
Theo dõi.
- Nắm được nội dung cần học, cần làm.
c) Kết luận của giáo viên:
Hệ thống lại các kiến thức và hướng dẫn về nhà.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học (4p)
-Kết hợp trong giờ.
- Nhận xét, đánh giá cuối tiết học.
Nội dung:
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày ..tháng ..năm 2019
Duyệt tuần 01
Mai Văn Quới
Ngày soạn: 14/8/2019
Tiết thứ 3 Tuần: 02
BÀI 2. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (TT)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức:
 - Nắm được các dạng thông tin cơ bản.
 - Biết được biểu diễn thông tin trong hoạt động thông tin của con người.
b) Kĩ năng:
HS nắm được các dạng cơ bản của thông tin, cách biểu diễn thông tin trên máy tính.	
c) Thái độ:
	- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi.
	- Bảo vệ của công, yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
* Năng lực:
- Sử dụng CNTT: HS sử dụng máy tính để mở chương trình.
- Tự học: HS tự nghiên cứu SGK và tự thực hành trên máy.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: tự học và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình học.
- Giao tiếp: phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm.
- Hợp tác: cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: 
 - Tự lập, tự tin, trung thực, kỉ luật.
- Có tinh thần trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy tính, giáo án, SGK.
2. Học sinh: xem trước bài học.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1p)
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Kiểm tra vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
* Thế nào là biểu diễn thông tin?
Biểu diễn thông tin: là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
* Vai trò của biểu diễn thông tin?
- Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin
- Biểu diễn thông tin còn có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (0p)
a) Mục đích của hoạt động:
Nội dung:
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
c) Kết luận của giáo viên:
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
* Kiến thức 1: Biểu diễn thông tin trong máy tính (10p)
a) Mục đích của hoạt động:
HS hiểu được thông tin được biểu diển diển dưới dạng bit
Nội dung:
Biểu diễn thông tin trong máy tính.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Để máy tính có thể trợ giúp con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp. 
- Giới thiệu dạng biểu diễn thông tin trong máy tính là Dãy bit (Dãy nhị phân) chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1
- Thế nào là dữ liệu?
- Theo em, tại sao thông tin trên máy tính được biểu diễn thành một Dãy bit ?
- Giới thiệu quá trình thực hiện của máy tính trong việc biểu diễn thông tin
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
- Lắng nghe
- Dữ liệu là thông tin lưu trữ trong máy tính
- Thông tin trên máy tính được biểu diễn thành một Dãy bit là vị sự đơn giản trong kĩ thuật thực hiện
c) Kết luận của giáo viên:
- Để máy tính có thể xử lý thông tin, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng Dãy bit chi gồm hai kí hiệu 0 và 1
- Dữ liệu là thông tin lưu trữ trong máy tính
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (15p)
a) Mục đích của hoạt động:
	Khắc sâu kiến thức.
Nội dung:
	Bài tập 1, 2, 3, 4.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi và bài tập SGK
- Gọi đại diện HS trả lời
- thảo luận phần bài tập
-Trả lời 
c) Kết luận của giáo viên:
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p)
a) Mục đích của hoạt động:
	Biết thêm về biểu diễn thông tin
Nội dung:
	Tìm hiểu thêm về biểu diễn thông tin
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
Cho HS đọc phần tìm hiểu mở rộng.
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Đọc 
Trả lời theo ý hiểu.
c) Kết luận của giáo viên:
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5p)
a) Mục đích của hoạt động:
Khắc sâu nội dung kiến thức.
Nội dung:
	HD HS về nhà.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Dặn dò, nhắc nhở học sinh học bài.
Theo dõi.
- Nắm được nội dung cần học, cần làm.
c) Kết luận của giáo viên:
IV. Kiểm tra đánh giá bài học (4p)
-Kết hợp trong giờ.
- Nhận xét, đánh giá cuối tiết học.
Nội dung:
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 14/8/2019
Tiết thứ 4 Tuần: 02
BÀI 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH?
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức:
 - Biết được những khả năng của máy tính hơn hẳn con người.
 - Biết con người chúng ta có thể dùng máy tính vào những công việc gì?
b) Kĩ năng:
HS biết có thể dùng máy tính vào những công việc cụ thể. 
c) Thái độ:
	- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi.
	- Bảo vệ của công, yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
* Năng lực:
- Sử dụng CNTT: HS sử dụng máy tính để mở chương trình.
- Tự học: HS tự nghiên cứu SGK và tự thực hành trên máy.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: tự học và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình học.
- Giao tiếp: phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm.
- Hợp tác: cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: 
 - Tự lập, tự tin, trung thực, kỉ luật.
- Có tinh thần trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy tính, giáo án, SGK.
2. Học sinh: xem trước bài học.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1p)
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Kiểm tra vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ (5p)
* Nêu các dạng cơ bản của thông tin. Cho ví dụ cụ thể đối với từng dạng?
- Dạng văn bản, dạng Hình ảnh, dạng âm thanh 
* Dữ liệu là gì? Để máy tính có thể xử lí, thông tin có thể biểu diễn dưới dạng nào? Tại sao?
- Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính
- Để máy tính có thể xử lí, thông tin được biểu diễn dưới dạng Dãy Bit chi gồm hai kí hiệu 0 và 1
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (5p)
a) Mục đích của hoạt động:
Gợi động cơ cho học sinh vào bài mới.
Nội dung:
	Ví dụ SGK
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
Cho HS xem ví dụ SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Lắng nghe và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
c) Kết luận của giáo viên:
Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
* Kiến thức 1: Một số khả năng của máy tính (10p)
a) Mục đích của hoạt động:
	HS biết về khả năng của máy tính.
Nội dung:
	Một số khả năng của máy tính.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Nêu một số khả năng của máy tính?
- Nhận xét và chốt lại
- Cho từng ví dụ với từng khả năng của máy tính?
Suy nghĩ trả lời
- Lấy ví dụ 
- Khả năng tính toán, tính toán với độ chính xác cao, khả năng lưu trữ lớn, khả năng "làm việc" không mệt mỏi 
c) Kết luận của giáo viên:
- Khả năng tính toán
- Tính toán với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng "làm việc" không mệt mỏi
* Kiến thức 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? (15p)
a) Mục đích của hoạt động:
	Biết công dụng của máy tính điện tử.
Nội dung:
Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm? 
 +Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì?
- Yêu cầu HS cho ví dụ đối với từng công việc cụ thể?
- Nhận xét 
- Thảo luận 
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Nêu ví dụ
Lắng nghe.
- Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc
- Thực hiện các tính toán
- Tự động hoá các công việc văn phòng
- Hổ trợ công tác quản li
- Công cụ học tập và giải trí 
- Điều khỉ tự động và robot
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
c) Kết luận của giáo viên:
- Thực hiện các tính toán
- Tự động hoá các công việc văn phòng
- Hổ trợ công tác quản li
- Công cụ học tập và giải trí 
- Điều khỉ tự động và robot
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (0p)
a) Mục đích của hoạt động:
Nội dung:
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
c) Kết luận của giáo viên:
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (0p)
a) Mục đích của hoạt động:
Nội dung:
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
c) Kết luận của giáo viên:
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5p)
a) Mục đích của hoạt động:
Khắc sâu nội dung kiến thức.
Nội dung:
 	Hướng dẫn HS về nhà.
b) Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
- Dặn dò, nhắc nhở học sinh học bài.
Theo dõi.
- Nắm được nội dung cần học, cần làm.
c) Kết luận của giáo viên
IV. Kiểm tra đánh giá bài học (4p)
-Kết hợp trong giờ.
- Nhận xét, đánh giá cuối tiết học.
Nội dung:
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày ..tháng ..năm 2019
Duyệt tuần 02
Mai Văn Quới
Ngày soạn: 21/8/2019
Tiết thứ 5 đến tiết thứ 6 Tuần: 3
CHỦ ĐỀ 2. MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG (TT)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức:
- Các loại máy tính thông dụng.
- Hai thành phần của máy tính.
- Công dụng của máy tính.
b) Kĩ năng:
	Nhận biết và phân biệt được các loại máy tính và thành phần của máy tính.
c) Thái độ:
	- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi.
	- Bảo vệ của công, yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
* Năng lực:
- Tự học: HS tự nghiên cứu SGK.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình học.
- Giao tiếp: phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm.
- Hợp tác: cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: 
 - Tự lập, tự tin, trung thực, kỉ luật.
- Có tinh thần trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy tính, giáo án, SGK.
2. Học sinh: xem trước bài học.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1')
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Kiểm tra vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ (0')
	Kết hợp trong nội dung bài mới.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (5')
Mục đích: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu nội dung tiếp theo của tiết học.
Nội dung: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu nội dung tiếp theo.
GV: Cho HS quan sát hình.
GV: Em hãy cho biết có các máy tính trên có những đặc điểm chung gì?
GV: Giới thiệu nội dung bài mới.
HS: Quan sát và trả lời
HS: lắng nghe
Kết luận của GV:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Kiến thức 1: Hai thành phần của máy tính (20’)
Mục đích: Biết các thành phần của máy tính.
Nội dung: Hai thành phần của máy tính.
GV: Cho HS xem hình
GV: Em hãy cho biết các loại máy tính sau tạo thành từ gì?
GV: Máy tính hoạt động theo nhu cầu sử dụng của con người nhờ vào gì?
GV: Vậy hai thành phần của máy tính là gì?
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS xem hình và nhận biết phần cứng và phần mềm của máy tính.
GV: Nhận xét.
HS: Quan sát
HS: trả lời
HS: trả lời
HS: trả lời
HS: lắng nghe, ghi bài.
HS: Quan sát, trả lời
HS: lắng nghe.
Kết luận của GV: Hai thành phần của máy tính là: phần cứng (máy tính và các thiết bị vật lí) và phần mềm (các chương trình máy tính)
Hoạt động 3: Luyện tập
Luyện tập 1: Đúng hay sai? (10’)
Mục đích: Biết các thông tin cơ bản về máy tính: máy tính, hoạt động, hạn chế và xu hướng phát triển.
Nội dung: Thông tin cơ bản về máy tính.
GV: Y/c HS đánh dấu ü vào vòng tròn ở cột Đúng hoặc Sai cho các phát biểu sau:
GV: Nhận xét.
HS trả lời.
HS : lắng nghe
Kết luận của GV: 
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (5’)
Mục đích: Học bài và xem trước nội dung 3 của Chủ đề 2.
Nội dung: HS về nhà học bài và xem trước nội dung 3 của Chủ đề 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
Các thành phần của máy tính. Y/c HS xem trước nội dung 3 của Chủ đề 2.
Lắng nghe
 Nắm được kiến thức đã học và chuẩn bị tốt nội dung tiếp theo.
Kết luận của GV: 
GV nhận xét giờ học.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học (4p)
-Kết hợp trong giờ.
- Nhận xét, đánh giá cuối tiết học.
Nội dung:
V. Rút kinh nghiệm:
TIẾT 2:
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1')
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Kiểm tra vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ (0')
	Kết hợp trong nội dung bài mới.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (5')
Mục đích:Giới thiệu nội dung tiếp theo của tiết học.
Nội dung: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu nội dung tiếp theo.
GV: Cho HS quan sát hình.
GV: Em hãy các công việc mà em có thể làm với máy tính?
HS: Quan sát và trả lời
Kết luận của GV:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Kiến thức 1: Máy tính được dùng để làm gì? (20’)
Mục đích: Biết các loại máy tính thông dụng.
Nội dung: Các loại máy tính thông dụng.
GV: Cho HS xem bảng
GV: Em hãy cho biết các ứng dụng của máy tính điện tử?
GV: Nhận xét.
GV: Cho HS xem bảng
GV: Em hãy phần loại cácứng dụng của máy tính vào đúng nhóm.
HS: Quan sát
HS: trả lời
HS: lắng nghe, ghi bài.
HS: Quan sát
HS: Thực hiện
Kết luận của GV: 
Máy tính điện tử thường được dùng để: 
- Giải trí và học tập.
- Hỗ trợ công tác văn phòng.
- Liên lạc, tra cứu và mua bán.
- Hỗ trợ công tác quản lý.
- Thực hiện các tính toán.
- Robot và điều khiển tự động.
Hoạt động 3: Luyện tập
Luyện tập 1: Tình huống? (10’)
Mục đích: Biết chức năng của từng loại máy tính và sử dụng phù hợp.
Nội dung: Mua máy tính phục vụ nhu cầu học tập.
GV: Nếu cần mua một loại máy tính để phục vụ nhu cầu học, em sẽ mua loại nào?
GV: Em hãy cho biết lý do?
GV: Nhận xét.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS : lắng nghe
Kết luận của GV: 
Mua máy tính phục vụ nhu cầu học tập. 
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (5’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
Mục đích: Học bài và xem trước nội dung 1 của Chủ đề 3.
Nội dung: HS về nhà học bài và xem trước nội dung 1 của Chủ đề 3.
Các thành phần của máy tính. Y/c HS xem trước nội dung 1 của Chủ đề 3.
Lắng nghe
 Nắm được kiến thức đã học và chuẩn bị tốt nội dung tiếp theo.
Kết luận của GV: 
GV nhận xét giờ học.
IV. Kiểm tra đánh giá bài học (4p)
-Kết hợp trong giờ.
- Nhận xét, đánh giá cuối tiết học.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày ..tháng ..năm 2019
Duyệt tuần 3
Mai Văn Quới
Ngày soạn: 28/8/2019
Tiết thứ 7 Tuần: 4
CHỦ ĐỀ 3. PHẦN CỨNG MÁY TÍNH (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức:
Sơ đồ tổng quát của một máy tính.
b) Kĩ năng:
	- Biết sơ đồ cấu trúc của một máy tính, phân loại được các thiết bị, phụ kiện vào đúng khối trong sơ đồ.
	- Nhận diện và biết công dụng của các thiết bị vào, thiết bị ra.
c) Thái độ:
	- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, hăng say học hỏi.
	- Bảo vệ của công, yêu thích môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
* Năng lực:
- Tự học: HS tự nghiên cứu SGK.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình học.
- Giao tiếp: phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm.
- Hợp tác: cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết vấn đề.
* Phẩm chất: 
 - Tự lập, tự tin, trung thực, kỉ luật.
- Có tinh thần trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Máy tính, giáo án, SGK.
2. Học sinh: xem trước bài học.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1')
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Kiểm tra vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ (5')
	Máy tính được dùng để làm gì?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Sản phẩm hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (5')
Mục đích: Giới thiệu nội dung bài mới.
Nội dung: Giới thiệu nội dung.
GV: Cho HS quan sát quá trình dùng máy tính để tính tổng của hai số 3 và 4?
Qua ví dụ trên, em thấy quá trình xử lí thông t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_202.doc