Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức 

Kiểm tra các kiến thức trọng tâm: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi;    

- Kiểm tra kiến thức về đối xứng trục và đối xứng tâm 

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình; rèn luyện khả năng phân tích, trình bày bài toán chứng minh hình học.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, làm bài nghiêm túc; 

II. CHUẨN BỊ 

*Thầy: đề kiểm tra, đáp án.

*Trò: ôn tập tốt.   

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (  phút)

3. Nội dung bài mới:   

 a) Ma trận đề 

b) Đề (Đính kèm)

c) Đáp án và thang điểm (đính kèm)

doc 5 trang Khánh Hội 17/05/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 30/10/2018 
Tuần: 13 	Tiết 15. KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Kiểm tra các kiến thức trọng tâm: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi; 
- Kiểm tra kiến thức về đối xứng trục và đối xứng tâm 
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình; rèn luyện khả năng phân tích, trình bày bài toán chứng minh hình học.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, làm bài nghiêm túc; 
II. CHUẨN BỊ 
*Thầy: đề kiểm tra, đáp án.
*Trò: ôn tập tốt. 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
3. Nội dung bài mới: 
 a) Ma trận đề 
b) Đề (Đính kèm)
c) Đáp án và thang điểm (đính kèm)
4. Củng cố: ( phút)
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: ( phút)
Chuẩn bị bài mới: Đa giác, đa giác đều – Khái niệm đa giác, đa giác đều; tính chất chất đa giác giác đề 
IV. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thống kê điểm 
Lớp
Từ 0 – dưới 5
Từ 5 – dưới 7
Từ 7 – dưới 9
Từ 9 – 10
So sánh lần kiểm tra trước (Từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
8B
8C
Ngày soạn: 31/10/2018 
Tuần: 13 Tiết 26 . §1 ĐA GIÁC, ĐA GIÁC ĐỀU
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Hiểu được được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều: đỉnh, cạnh, đường chéo, điểm nằm trong, điểm nằm ngoài đa giác; biết được 4 đa giác đề quen thuộc: Tam giác đều, tứ giác đều (hình vuông, ngũ giác đều,và lục giác đều
- Biết quy ước thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thông
- Biết cách tính tổng số đo các góc trong của một đa giác. 
2. Thái độ 
A
B
D
C
Hình b
D
C
B
A
 Hình c
 A
 B
 D
 C
 Hình a
- Vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, đa giác đều có số cạnh là 3, 4, 6, 8, 12; tính được số đo tổng các góc của đa giác; xác định được số đường chéo xuất phát từ một đỉnh của tứ giác;
- Vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có) của đa giác đều.
3.Thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ 	
*Thầy: Bảng phụ, thước thẳng
*Trò: SGK, tập ghi chép	
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 Y-K: Nêu định nghĩa tứ giác ABCD. Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là tứ giác lồi
3. Nội dung bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Khái niệm đa giác ( 20 phút)
- Treo bảng phụ hình 112, 113,  , 117 trang 113, đây là các đa giác.
- Hình 115, 116 có tên gọi là gì? 
- Đa giác ABCDE (Hình 117, 114) tạo bởi mấy đoạn thẳng? các đoạn thẳng này có cùng nằm trên một đường thẳng không? Tương tự như tứ giác, hãy chỉ ra các đỉnh, các cạnh của đa giác đó?
- Hình 118, có được gọi là đa giác ABCDE hay không? Vì sao?
- Thế nào là đa giác lồi.
- YCHS làm ?2
- GV nêu chú ý sgk.
- YCHS quan sát hình 119tr114 và hoàn thành ?3
- GV hình thành cho HS khái niệm về cạnh, góc, đỉnh, cạnh kề, đường chéo của đa giác
- Quan sát hình vẽ.
- Nêu được hình 115 là tam giác, hình 115 là tứ giác
- Cá nhân trả lời: 
- Không, vì hai đoạn thẳng AE và ED có chung điểm E và cùng nằm trên đường thẳng AD
Tb-Y: Nêu định nghĩa (sgk)
- Tiến hành ?2 SGK.
- Các nhóm tiến hành thực hiện trả lời các câu hỏi trong ?3 SGK
I. Khái niệm đa giác
 Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE và EA. Trong đó AB, BC, CD, DE và EA; còn A, B, C, D, E gọi là các đỉnh.
* Định nghĩa :
 Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.
?2 Các đa giác hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì khi lấy một đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác thì đa giác đó không cùng thuộc một nửa mặt phẳng 
* Chú ý: (SGK trang 114)
?3
Đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) được gọi là hình n – giác hay hình n – cạnh
Hoạt động 2: Đa giác đều (10 phút)
- Nêu bảng phụ hình 120 (sgk). Đây là các đa giác đều.
- Tam giác đều: So sánh các cạnh, các góc của nó
- Tương tự đối với hình vuông? 
- Từ đó nêu định nghĩa đa giác đều.
- Hình thành cho học sinh định nghĩa đa giác đều.
- Các đa giác trong hình 120 sgk có đặc điểm chung là gì về cạnh và góc?
- Nêu định nghĩa đa giác đều
- YCHS thực hiện ?4 SGK.
- Hoàn chỉnh hình vẽ.
- Theo dõi, nhận xét 
- Cá nhân trả lời
HSK: Nêu đặc điểm chung của 
về cạnh và góc 
- Cá nhân trả lời.
- Thực hiện ?4 theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng làm
- Lớp nhận xét
2. Đa giác đều
Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
?4 
- Tam giác đều có 3 trục đ/x 
- Hình vuông có 4 trục đ/x và 1 tâm đ/x
- Ngũ giác đều có 5 trục đ/x
- Lục giác đều có 6 trục đ/x và 1 tâm đ/x
4. Củng cố: (7 phút)
- Thế nào là đa giác lồi?
- Thế nào là đa giác đều
- Hãy hãy tên các đa giác đều mà em biết
Bài 4 SGK trang 115:
Tứ giác
Ngũ giác
Lục giác
Đa giác n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
1
2
3
n – 3 
Số tam giác được tạo thành
2
3
4
n – 2 
Tổng số đo các góc của đa giác
3600
5400
4.1800 = 7200
(n – 2).1800
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Học thuộc các định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
- Làm các bài tập 1, 5 SGK trang 115. HSK làm thêm bài 3 tr 115
Hướng dẫn: 
Bài 5: dựa vào công thức bài 4
Bài 3: Chứng minh được ∆AEH là tam giác đều, nên , . Tương tự ta được các góc còn lại của đa giác EBFGDH đều bằng 1200 và các cạnh nó đều bằng nhau
Chuẩn bị bài mới: Diện tích hình chữ nhật – Các công thức tính tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông đã học tiểu học
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ trưởng tuần 13
Ngày .
TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
................................................................................................................................................................................................
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tứ giác lồi
Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
4,3 %
1
0,5 
5%
 1
0,5 
5 % 
 2. Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
Nhận biết được một tứ giác là hình bình hành, hình thang cân, hình thoi, 
Kết hợp các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- Chứng minh một tứ giác là H. bình hành, hình thang cân,....
- Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác vuông, đường trung bình của hình thang
- Tìm điều kiện của một hình để để tứ giác đã cho có dạng đặc biệt hơn 
Số câu:
Số điểm: 6,25
60,9 %
3 
1,5 
15%
1
0,5 
 5 %
2 
1 
10 %
2 
3,5
35%
1 
1 
10%
 9
7,5
75 % 
3. Đối xứng trục, đối xứng tâm.
Xác định được số trục đối xứng của một tứ giác đặc biệt. 
Vẽ được hai điểm đối xứng với nhau qua một trục
Số câu:
Số điểm: 3,25
34,8 %
1
0,5 
5%
1
1,5
15%
 2
2
20 % 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5
25 %
2
2
20 %
5
5,5
55%
 12
 10 100%
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng 
Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
 A. 900	B. 1800	 C. 2700	 D. 3600
Câu 2: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là:
 A. Hình thang cân	 B. Hình bình hành	 C. Hình thang 	 D. Hình thoi
Câu 3: Hình chữ nhật ABCD có số trục đối xứng là?
 A. 1	 B. 2	 C. 3	 D. 4
Câu 4: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 10cm và 12cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:
	A. 10 cm	 B. 11cm	 C. 12cm	 D. 22cm
Câu 5: Lựa chọn định nghĩa đúng về hình thang cân:
A. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
B. Hình thang cân là hình thang có hai cạnh bằng nhau
C. Hình thang cân là hình thang có hai góc bằng nhau	 
D. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một cạnh bên bằng nhau
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông góc tai A có AB = 6cm, AC = 8cm . Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác đó. 
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là sai.
A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
B. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
C. Tứ giác có hai cạnh song song và hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
D. Tứ giác có các cạnh đối song song và có một góc vuông là hình chữ nhật
Câu 8: Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào là hình bình hành
1100
1000
800
Hình d
Hình c
Hình b
A. Hình b, c, d B. Hình a, b, c C. Hình a, c, d D. Hình a, b, d 
Hình a
II/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) 
 Cho ∆ABC và một đường thẳng d tùy ý. Vẽ ∆A’B’C’ đối xứng với ∆ABC qua đường thẳng d 
Bài 2: (4,5đ): 
 Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D và M lần lượt là trung điểm của BC và AB. Qua D kẻ các đường thẳng vuông góc với AC tại N. 
 a) Chứng minh tứ giác AMDN là hình chữ nhật.
 b) Chứng minh tứ giác DM = NC
 c) Tìm điều kiện của tam ABC để tứ giác AMDN là hình vuông 

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_13_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_t.doc