Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 45: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

           Sau bài học, HS cần:

           - Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thủy sản, hải sản.

           - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy sản, hải sản ở vùng ĐBSCL.

           2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi.

           - Liên hệ với thực tế ở hai vùng đồng bằng lớn của đất nước.

           3. Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc khi học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

           - GV: Biểu đồ vẽ sẵn.

           - HS: Dụng cụ học tập + Soạn bài 37 (theo nội dung câu hỏi sgk).

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Trình bày tình hình nông nghiệp ở ĐBSCL.

- Nêu đặc điểm công nghiệp và dịch vụ ở ĐBSCL.

doc 3 trang Khánh Hội 20/05/2023 500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 45: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 45: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 45: Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 7/2/2018
Tuần: 26
Tiết CT: 45
Bài 37: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	Sau bài học, HS cần:
	- Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thủy sản, hải sản.
	- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy sản, hải sản ở vùng ĐBSCL.
	2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi.
	- Liên hệ với thực tế ở hai vùng đồng bằng lớn của đất nước.
	3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc khi học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Biểu đồ vẽ sẵn.
	- HS: Dụng cụ học tập + Soạn bài 37 (theo nội dung câu hỏi sgk).
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Trình bày tình hình nông nghiệp ở ĐBSCL.
- Nêu đặc điểm công nghiệp và dịch vụ ở ĐBSCL.
3. Nội dung bài mới: (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Bài tập 1(20’)
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu hình 37.1 - sgk và xử lí số liệu từ tuyệt đối sang tương đối (%). Cả nước = 100%.
GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu vừa xử lí để vẽ biểu đồ.
- Với số liệu như đã xư lí thì nên vẽ biểu đồ gì ?
- Yêu cầu HS vẽ biểu đồ vào vở.
- Xử lí số liệu và điền vào bảng sau: (GV để trống số liệu để HS tự điền)
1. Bài tập 1.
Cá nuôi
Cá nuôi
Cá biển khai thác
Chú thích: 
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Đồng Bằng Sông Hồng
Các vùng khác
Hoạt động 2: Bài tập 2 (10’)
Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ:
- N1+2: Thảo luận câu a
- N3+4: Thảo luận câu b.
- N5+6: Thảo luận câu c
* Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL:
- DT mặt nước rộng lớn, nguồn thủy sản phong phú.
- Người dân có kinh nghiệm cũng như năng động và nhảy bén với SX kinh doanh.
- Hệ thống cơ sở chế biến phát triển.
- Thị trường rộng lớn (EU, Bắc Mĩ, Nhật...)
* Thế mạnh nuôi tôm xuất khẩu:
- Diện tích mặt nước rộng, lao động dồi dào.
- Cơ sở chế biến phát triển.
- Thị trường rộng lớn.
- Thu nhập cao.
* Khó khăn và biện pháp khắc phục trong phát triển ngành thủy sản:
+ Khó khăn:
- Thiếu vốn đầu tư cho đánh bắt xa bờ.
- Hệ thống cơ sở chế biến chưa thật hoàn thiện.
- Thiếu nguồn giống tốt và an toàn.
- Thị trường còn biến động.
+ Biện pháp khắc phục:
- Đầu tư vốn và kĩ thuật.
- Nâng cấp hệ thống CN chế biến.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.
* Bài tập 2:
a. Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL:
- DT mặt nước rộng lớn, nguồn thủy sản phong phú.
- Người dân có kinh nghiệm cũng như năng động và nhảy bén với SX kinh doanh.
- Hệ thống cơ sở chế biến phát triển.
- Thị trường rộng lớn (EU, Bắc Mĩ, Nhật...)
b. Thế mạnh nuôi tôm xuất khẩu:
- Diện tích mặt nước rộng, lao động dồi dào.
- Cơ sở chế biến phát triển.
- Thị trường rộng lớn.
- Thu nhập cao.
c. Khó khăn và biện pháp khắc phục trong phát triển ngành thủy sản:
* Khó khăn:
- Thiếu vốn đầu tư cho đánh bắt xa bờ.
- Hệ thống cơ sở chế biến chưa thật hoàn thiện.
- Thiếu nguồn giống tốt và an toàn.
- Thị trường còn biến động.
* Biện pháp khắc phục:
- Đầu tư vốn và kĩ thuật.
- Nâng cấp hệ thống CN chế biến.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.
4. Củng cố: (5’) 
Theo từng phần mục trong quá trình bài giảng.
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (4’) 
	- Hoàn thành bài thực hành. 
	- Ôn lại các bài đã học trong HKII để tiết sau ôn tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
GV
HS
Châu thới, ngày tháng năm 2018
Ký duyệt

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_9_tiet_45_ve_va_phan_tich_bieu_do_ve_tinh.doc