Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Đánh giá mức độ nhận biết và hiểu về các đặc điểm tự nhiên, dân cư –xã hội của Đông Nam Á, sơ lược vài nét về tự nhiên Việt Nam.
- Thông qua kiểm tra GV đánh giá kết quả kiến thức của học sinh, từ đó GV có hướng cho việc dạy học tiếp theo.
2. Kĩ năng Phân phối thời gian làm bài cách trả lời câu hỏi và trình bày bài.
II. Chuẩn bị
- GV: ma trận, đề kiểm tra, đáp án.
- HS: Chuẩn bị bài viết thước, ôn kĩ bài đã học
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1P) Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Nội dung kiểm tra:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn : 04/2/2018 Tuần : 26; Tiết: 32 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Đánh giá mức độ nhận biết và hiểu về các đặc điểm tự nhiên, dân cư –xã hội của Đông Nam Á, sơ lược vài nét về tự nhiên Việt Nam. - Thông qua kiểm tra GV đánh giá kết quả kiến thức của học sinh, từ đó GV có hướng cho việc dạy học tiếp theo. 2. Kĩ năng Phân phối thời gian làm bài cách trả lời câu hỏi và trình bày bài. II. Chuẩn bị - GV: ma trận, đề kiểm tra, đáp án. - HS: Chuẩn bị bài viết thước, ôn kĩ bài đã học III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1P) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Nội dung kiểm tra: A. MA TRẬN Cấp độ Nội dung bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tổng TN TL TN TL TN TL Đông Nam Á – Đất liền và hải đảo Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á - Số câu: 1 - Số điểm: 0,5đ - Số điểm tỉ lệ:5% - Số câu:1 - Số điểm: 0,5đ - Số điểm tỉ lệ:5% - Số câu: 1 - Số điểm: 0,5đ - Số điểm tỉ lệ:5% Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á. Đặc điểm dân số phân bố dân cư. Sự tương đồng và đa dạng của xã hội của các nước ĐNÁ tạo thuận lợi và khó khă gì?cho sự hợp tác giữa các nước? Số câu: 1 - Số điểm: 2đ - Số điểm tỉ lệ:20% Số câu: 1 - Số điểm: 2đ - Số điểm tỉ lệ:20% Số câu: 1 - Số điểm: 2đ - Số điểm tỉ lệ:20% $ 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á Biết được thành viên các nước và ngày thành lập Asean Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á - Số câu: 3 - Số điểm: 3đ - Số điểm tỉ lệ:30% - Số câu:2 - Số điểm: 1đ - Số điểm tỉ lệ:10% - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ - Số điểm tỉ lệ:20% - Số câu: 3 - Số điểm: 3đ - Số điểm tỉ lệ:30% $ 22: Việt Nam – đất nước, con người. Việt Nam trên bản đồ thế giới Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển - Số câu: 2 - Số điểm: 1đ - Số điểm tỉ lệ:10% Số câu: 1 - Số điểm: 0,5đ - Số điểm tỉ lệ:5% Số câu 1 - Số điểm: 0,5đ - Số điểm tỉ lệ:5% - Số câu: 2 - Số điểm: 1đ - Số điểm tỉ lệ:10% $ 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Đặc điểm của địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ - Số điểm tỉ lệ: 20% - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ - Số điểm tỉ lệ: 20% - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ - Số điểm tỉ lệ: 20% $24: Vùng biển Việt Nam. Diện tích của vùng biển Việt Nam Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ - Số điểm tỉ lệ: 20% - Số câu: 1 - Số điểm: 0,5đ - Số điểm tỉ lệ: 0,5% - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ - Số điểm tỉ lệ: 20% - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ - Số điểm tỉ lệ: 20% Tổng: - Số câu: 11 - Số điểm: 10đ - Số điểm tỉ lệ: 100% - Số câu: 5 - Số điểm: 4đ - Số điểm tỉ lệ: 40% - Số câu: 4 - Số điểm: 3,5đ - Số điểm tỉ lệ: 35% - Số câu: 2 - Số điểm: 2,5đ - Số điểm tỉ lệ: 25% Tổng: - Số câu: 11 - Số điểm: 10đ - Số điểm tỉ lệ: 100% B. ĐỀ : ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 Đ) * Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 8 mỗi ý đúng đạt 0,5 đ) Câu 1: Lãnh thổ khu vực Đông Nam Á gồm: A. Phần đất liền và phần đảo nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. B. Phần hải đảo là quần đảo Mã Lai. C. Phần đất liền là bán đảo Trung Ấn và quần đảo. D. Phần đất liền là bán đảo Trung Ấn. Câu 2: Cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á đang thay đổi, phản ánh quá trình gì? A. Nông nghiệp hóa của các nước. B. Công nghiệp hóa của các nước. Nông nghiệp và công nghiệp của các nước. D. Nông nghiệp và dịch vụ của các nước. Câu 3: Các ngành sản xuất của các nước Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại các vùng nào? A. Các vùng ven biển. B. Trung tâm đô thị. C. Các vùng đồng bằng và ven biển. D. Các vùng đồng bằng châu thổ. Câu 4: Năm 1999 Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã có bao nhiêu nước thành viên? A. Có 5 nước B. Có 7 nước C. Có 9 nước D. Có 10 nước Câu 5: Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào? A. 28/ 7/ 1995 C. 28/ 7/ 1997 B. 28/ 7/ 1996 D. 28/ 7/ 1999 Câu 6: Việt Nam gắn liền với châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. Câu 7: Công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước Việt Nam bắt đầu từ năm nào? A. 1975 B. 1990 C. 1986 D. 2000 Câu 8: Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông có diện tích là bao nhiêu? A. Khoảng 3.447.000 km2 B. khoảng 3 triệu km2 C. Khoảng 2 triệu km2 D. Khoảng 1 triệu km2 II. TỰ LUẬN: ( 6 Đ) Câu 9: (2đ) Mục tiêu Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian như thế nào? Câu 10: (2 đ) Vị trí địa lí Việt Nam có ý nghĩa nổi bật gì đối với thiên nhiên nước ta và với các nước trong khu vực Đông Nam Á? Câu 11: (2 đ) Em hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì? ĐỀ 2: I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 Đ) * Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 8 mỗi ý đúng đạt 0,5 đ) Câu 1: Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông có diện tích là bao nhiêu? A. Khoảng 3.447.000 km2 B. khoảng 3 triệu km2 C. Khoảng 2 triệu km2 D. Khoảng 1 triệu km2 Câu 2: Công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước Việt Nam bắt đầu từ năm nào? A. 1975 B. 1990 C. 1986 D. 2000 Câu 3: Các ngành sản xuất của các nước Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại các vùng nào? A. Các vùng ven biển. B. Trung tâm đô thị. C. Các vùng đồng bằng và ven biển. D. Các vùng đồng bằng châu thổ. Câu 4: Năm 1999 Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã có bao nhiêu nước thành viên? A. Có 5 nước B. Có 7 nước C. Có 9 nước D. Có 10 nước Câu 5: Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào? A. 28/ 7/ 1995 C. 28/ 7/ 1997 B. 28/ 7/ 1996 D. 28/ 7/ 1999 Câu 6: Cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á đang thay đổi, phản ánh quá trình gì? A. Nông nghiệp hóa của các nước. B. Công nghiệp hóa của các nước. Nông nghiệp và công nghiệp của các nước. D. Nông nghiệp và dịch vụ của các nước. Câu 7: Việt Nam gắn liền với châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. Câu 8: Lãnh thổ khu vực Đông Nam Á gồm: A. Phần đất liền và phần đảo nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. B. Phần hải đảo là quần đảo Mã Lai. C. Phần đất liền là bán đảo Trung Ấn và quần đảo. D. Phần đất liền là bán đảo Trung Ấn. II. TỰ LUẬN: ( 6 Đ) Câu 9: (2đ) Mục tiêu Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian như thế nào? Câu 10: (2 đ) Vị trí địa lí Việt Nam có ý nghĩa nổi bật gì đối với thiên nhiên nước ta và với các nước trong khu vực Đông Nam Á? Câu 11: (2 đ) Em hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì? ĐỀ 3: I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 Đ) * Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 8 mỗi ý đúng đạt 0,5 đ) Câu 1: Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào? A. 28/ 7/ 1995 C. 28/ 7/ 1997 B. 28/ 7/ 1996 D. 28/ 7/ 1999 Câu 2: Cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á đang thay đổi, phản ánh quá trình gì? A. Nông nghiệp hóa của các nước. B. Công nghiệp hóa của các nước. Nông nghiệp và công nghiệp của các nước. D. Nông nghiệp và dịch vụ của các nước. Câu 3: Năm 1999 Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã có bao nhiêu nước thành viên? A. Có 5 nước B. Có 7 nước C. Có 9 nước D. Có 10 nước Câu 4: Các ngành sản xuất của các nước Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại các vùng nào? A. Các vùng ven biển. B. Trung tâm đô thị. C. Các vùng đồng bằng và ven biển. D. Các vùng đồng bằng châu thổ. Câu 5: Lãnh thổ khu vực Đông Nam Á gồm: A. Phần đất liền và phần đảo nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. B. Phần hải đảo là quần đảo Mã Lai. C. Phần đất liền là bán đảo Trung Ấn và quần đảo. D. Phần đất liền là bán đảo Trung Ấn. Câu 6: Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông có diện tích là bao nhiêu? A. Khoảng 3.447.000 km2 B. khoảng 3 triệu km2 C. Khoảng 2 triệu km2 D. Khoảng 1 triệu km2 Câu 7: Công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước Việt Nam bắt đầu từ năm nào? A. 1975 B. 1990 C. 1986 D. 2000 Câu 8: Việt Nam gắn liền với châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. II. TỰ LUẬN: ( 6 Đ) Câu 9: (2đ) Mục tiêu Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian như thế nào? Câu 10: (2 đ) Vị trí địa lí Việt Nam có ý nghĩa nổi bật gì đối với thiên nhiên nước ta và với các nước trong khu vực Đông Nam Á? Câu 11: (2 đ) Em hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì? ĐỀ 4: I. TRẮC NGHIỆM: (4 Đ) * Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 8 mỗi ý đúng đạt 0,5 đ) Câu 1: Năm 1999 Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã có bao nhiêu nước thành viên? A. Có 5 nước B. Có 7 nước C. Có 9 nước D. Có 10 nước Câu 2: Cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á đang thay đổi, phản ánh quá trình gì? A. Nông nghiệp hóa của các nước. B. Công nghiệp hóa của các nước. Nông nghiệp và công nghiệp của các nước. D. Nông nghiệp và dịch vụ của các nước. Câu 3: Các ngành sản xuất của các nước Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại các vùng nào? A. Các vùng ven biển. B. Trung tâm đô thị. C. Các vùng đồng bằng và ven biển. D. Các vùng đồng bằng châu thổ. Câu 4: Lãnh thổ khu vực Đông Nam Á gồm: A. Phần đất liền và phần đảo nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. B. Phần hải đảo là quần đảo Mã Lai. C. Phần đất liền là bán đảo Trung Ấn và quần đảo. D. Phần đất liền là bán đảo Trung Ấn. Câu 5: Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông có diện tích là bao nhiêu? A. Khoảng 3.447.000 km2 B. khoảng 3 triệu km2 C. Khoảng 2 triệu km2 D. Khoảng 1 triệu km2 Câu 6: Việt Nam gắn liền với châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. Câu 7: Công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước Việt Nam bắt đầu từ năm nào? A. 1975 B. 1990 C. 1986 D. 2000 Câu 8: Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào? A. 28/ 7/ 1995 C. 28/ 7/ 1997 B. 28/ 7/ 1996 D. 28/ 7/ 1999 II. TỰ LUẬN: ( 6 Đ) Câu 9: (2đ) Mục tiêu Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian như thế nào? Câu 10: (2 đ) Vị trí địa lí Việt Nam có ý nghĩa nổi bật gì đối với thiên nhiên nước ta và với các nước trong khu vực Đông Nam Á? Câu 11: (2 đ) Em hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta? Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì? C. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 Đ) (Từ câu 1 đến câu 8 mỗi ý đúng đạt 0,5 đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đề 1 A B C D A B C D Đề 2 D C C D A B B A Đề 3 A B D C A D C B Đề 4 D B C A D B C A II. TỰ LUẬN: ( 6 Đ) Câu 9: (2đ) Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian: Đến năm 1999 Hiệp hội có 10 nước thành viên hợp tác để cùng phát triển xây dựng một cộng đồng hòa hợp, ổn định trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau. Câu 10: (2đ) Đặc điểm của vị trí Việt Nam về mặt tự nhiên - Nằm trong vùng nội chí tuyến. (0,5 điểm) - Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. (0,5 điểm) - Là cầu nối giữa biển và đất liền, giữa các quốc gia Đông Nam Á lục địa và các quốc gia Đông Nam Á hải đảo. (0,5 điểm) - Nơi tiếp xúc các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. (0,5 điểm) Câu 11: (2đ) - Vùng biển Việt Nam rất giàu và đẹp nguồn lợi thật phong phú và đa dạng có giá trị lớn về nhiều mặt (kinh tế, quốc phòng, khoa học) . (1điểm) - Cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ môi trường biển tốt hơn. (1điểm) 4. Củng cố: (Không) 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Về nhà xem trước bài 28: đặc điểm địa hình Việt Nam IV. RÚT KINH NGHIỆM Lớp Từ 0- dưới 5 Từ 5- dưới 7 Từ 7- dưới 9 Từ 9 – 10 So sánh lần trước ( từ 5 trở lên ) Tăng % Giảm % Ngày soạn : 07 / 2 /2017 Tuần : 25; Tiết : 29 Bài 27: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM (Phần hành chính và khóang sản) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức và vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nước ta. - Củng cố các kiến thức về tài nguyên khóang sản Việt Nam, nhận xét sự phân bố khóang sản ở Việt Nam. 2. Kĩ năng - HS nắm được kí hiệu các loại khống sản, ghi nhớ địa danh có khóang sản trên bản đồ Việt Nam. - Nắm vững các kí hiệu và chú giải của bản đồ hành chính. 3. Thái độ Giáo dục học sinh có ý thức và hành động bảo vệ giữ gìn độc lập chủ quyền của đất nước . II. Chuẩn bị - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ khóang sản Việt Nam. - HS: Học bài, xem bài và dụng cụ học tập III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp (1p) Kiễm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5p) Nước ta có những biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên khóang sản ? 3. Nội dung bài mới Ở những bài trước chúng ta đã tìm hiểu về vị trí địa lí của Việt Nam. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành trên bản đồ để cũng cố lại kiến thức đã học của các em . Đễ hiễu rõ vấn đề này hôm nay chúng ta vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Dựa trên lược đồ hành chính Việt Nam trong SGK hoặc trong Át lát địa lí Việt Nam (16p) GV treo lược đồ hành chính Việt Nam lên bảng gọi HS xác định vị trí của tỉnh thành phố mình đang sống ? - Gọi HS xác định vị trí, toạ độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta.? - GV cho học sinh thảo luận 5p và chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 vấn đề Nhóm 1 : Tìm tỉnh nội địa . Nhóm 2 : Tìm tỉnh ven biển Nhóm 3 : Tìm tỉnh giáp Trung Quốc Nhóm 4: Tìm tỉnh giáp lào Nhóm 5 : Tìm tỉnh giáp cam phu chia GV kiểm tra, đánh giá một số nhóm. - HS xác định tỉnh Bạc Liêu - Cực Bắc: 23023’B – 105020’Đ Cực Nam: 8034’B – 104040’Đ Cực Tây: 22022’B – 102010’Đ Cực Đơng: 12040’B – 109024’Đ - HS thảo luận (5p) trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ sung điền vào bảng thống kê sao . - Thống kê các tỉnh ven biển, các tỉnh nội địa, các tỉnh biên giới Trung Quốc, Lào và Campuchia. 1. Dựa trên lược đồ hành chính Việt Nam trong SGK hoặc trong Át lát địa lí Việt Nam a) Xác định vị trí địa phương b) Xác định toạ độ địa lí các điểm cực + Điểm cực Bắc H23.1 lá cờ Tổ quốc tung bay. + Điểm cực Nam H23.3 Đất Mũi – rừng ngập mặn xanh tốt. + Điểm cực Tây – núi Khoan La san, ngã ba biên giới Việt – Trung – Lào. + Điểm cực Đông – mũi Đôi, bán đảo Hòn Gốm c) Lập thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu stt Tên tỉnh ,thành phố Đặc điểm về vị trí địa lí Nội địa Ven biển Có biên giới chung với T Quốc Lào CPC 1 Thủ đô Hà Nội X 0 0 0 0 2 TPHCM 0 X 0 0 0 3 Tp Hải phòng 0 X 0 0 0 4 Tp Đà Nẳng 0 X 0 0 0 5 Lai Châu X 0 X 0 0 6 Điện biên X 0 X X 0 7 Lào Cai X 0 X 0 0 8 Hà Giang X 0 X 0 0 9 Cao Bằng X 0 X 0 0 10 Lạng Sơn X 0 X 0 0 11 Yên Bái X 0 0 0 0 12 Tuyên Quang X 0 0 0 0 13 Bắc Cạn X 0 0 0 0 14 Thái nguyên X 0 0 0 0 15 Sơn La X 0 0 X 0 16 Phú Thọ X 0 0 0 0 17 Vĩnh Phúc X 0 0 0 0 18 Bắc Ninh X 0 0 0 0 19 Bắc Giang X 0 0 0 0 20 Quảng Ninh 0 X X 0 0 21 Hòa Bình X 0 0 0 0 22 Hưng Yên X 0 0 0 0 23 Hải Dương X 0 0 0 0 24 Thái Bình 0 X 0 0 0 25 Hà Nam X 0 0 0 0 26 Nam Định 0 X 0 0 0 27 Ninh Bình 0 X 0 0 0 28 Thanh Hóa 0 X 0 X 0 29 Nghệ An 0 X 0 X 0 30 Hà Tỉnh 0 X 0 X 0 31 Quảng Bình 0 X 0 X 0 32 Quảng Trị 0 X 0 X 0 33 Thừa Thiên Huế 0 X 0 X 0 34 Quảng Nam 0 X 0 X 0 35 Quảng Ngãi 0 X 0 0 0 36 Kon Tum X 0 0 X X 37 Gia Lai X 0 0 0 X 38 Bình Định 0 X 0 0 0 39 Phú Yên 0 X 0 0 0 40 ĐăK LăK X 0 0 0 X 41 ĐăK Nông X 0 0 0 X 42 Khánh Hòa 0 X 0 0 0 43 Lâm Đồng X 0 0 0 0 44 Ninh Thuận 0 X 0 0 0 45 Bình Phước X 0 0 0 X 46 Tây Ninh X 0 0 0 X 47 Bình Dương X 0 0 0 0 48 Đồng Nai X 0 0 0 0 49 Bình Thuận 0 X 0 0 0 50 Bà Rịa Vũng Tàu 0 X 0 0 0 51 Long An X 0 0 0 X 52 Đồng Tháp X 0 0 0 X 53 Tiền Giang 0 X 0 0 0 54 Bến tre 0 X 0 0 0 55 An Giang X 0 0 0 X 56 Vĩnh Long X 0 0 0 0 57 Kiên Giang X 0 0 0 X 58 Tp Cần Thơ X 0 0 0 0 59 Hậu Giang X 0 0 0 0 60 Trà Vinh 0 X 0 0 0 61 Sóc Trăng 0 X 0 0 0 62 Bạc Liêu 0 X 0 0 0 63 Cà Mau 0 X 0 0 0 Hoạt động 2: HS quan sát ôn lại kí hiệu 10 khóang sản chính (theo mẫu thống kê trang 100) trên bản đồ khóang sản treo tường. (15p) STT Loại K sản Kí hiệu bản đồ Phân bố các mỏ chính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Than Dầu Khí đốt Bô xít Sắt Crôm Thiết Ti tan Apa tít Đá quý ¢ p q - Than đđược hình thành 3 thời kì Tiền Cam bri , Cổ kiến tạo ,Tân kiến tạo .Phân bố ở vùng đồng bằng ,Đông Bắc Bắc Bộ . - Dầu được hình thành thời kì Tân Kiến Tạo phân bố ở thiềm lục địa , các đồng bằng - Khí đốt được hình thành thời kì Tân Kiến Tạo phân bố ở thiềm lục địa . - Bô xít hình thành thành thời kì Tân Kiến Tạo phân bố ở Tây Nguyên , đồng bằng Bắc Bộ và hữu ngạn sông Hồng. - Sắt được hình thành 2 thời kì Tiền Cam bri, Cổ kiến tạo.Phân bố ở vùng Bắc Trung Bộ , hữu ngạn sông Hồng. - Crôm được hình thành thời kì Cổ kiến tạo.Phân bố ở vùng Bắc Trung Bộ . - Thiết được hình thành thời kì Cổ kiến tạo . Phân bố ở vùng Đông Bắc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ . - Ti tan được hình thành thời kì Cổ kiến tạo . Phân bố ở vùng Đông Bắc Bắc Bộ . - Apa tít được hình thành thời kì Cổ kiến tạo . Phân bố ở vùng Tây Bắc . - Đá quý được hình thành thời kì Tiền Cam bri , Cổ kiến tạo. Phân bố ở Việt Bắc , hữu ngạn sông Hồng , nền cổ kon Tum , Bắc Trung Bộ Gv kiểm tra và đánh giá lại cách vẽ của học sinh 4. Củng cố (5p) - Nươc ta có những tỉnh nào vừa giáp biển vừa giáp nước láng giềng ? - Những tỉnh nào của nước ta có ngã ba biên giới ? - Trong những ngã ba biên giới, cho biết ngã ba nào thuận lợi hơn về giao thông ? Tại sao ? - Em hãy cho biết lâm đồng là một tỉnh có giáp biển không ? - Sắt được hình thành ở thời kì nào? phân bố ở đâu ? 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3p) - Về nhà đọc bản đồ hành chính và khoáng sản - Xem trước bài 28: đặc điểm địa hình Việt Nam + Dựa vào hình 28.1 Em hãy cho biết lãnh thổ Việt Nam có dạng địa hình nào ? + Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất ? + Vì sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta? IV. RÚT KINH NGHIỆM : GV........... HS ............................................................................................... Châu Thới, ngày tháng 2 năm 2018 Kí duyệt
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_8_tuan_26_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs_n.doc