Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. Mục tiêu: 

1. Kiến thức

- Biết  nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng; sự hình thành các mỏ khoáng sản chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất.

2. Kĩ năng .

            -  HS nắm được kí hiệu các loại khóang sản, ghi nhớ địa danh có khóang sản trên bản đồ Việt Nam.

           - Xác lập mối quan hệ giữa tài nguyên khoáng sản và các ngành sản xuất .

           3. Thái độ: Giáo dục học sinh có  ý thức bào vệ tài nguyên khoáng sản VN

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Bản đồ địa chất – khóang sản Việt Nam.

- Trò: Học bài, xem bài và dụng cụ học tập .

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp: (1P)                  Kiểm tra sĩ số                             

2. Kiểm tra bài cũ : (5P)                                           

- Lịch sử tự nhiên Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn? Trình bày giai đoạn tiền cam bri?

3. Nôi dung bài mới: (31P)                                                

 Đất nước ta có lịch sử phát triển qua hàng triệu năm cấu trúc địa chất phức tạp .Nước ta nước ta nằm ở khu vực giao lưu  của hai vành đai sinh không lớn của thế giới là địa trung hải và Thái Bình Dương. Điều đó có ảnh hưởng đến tài nguyên khóang sản của nước ta như thế nào? Để hiểu rõ vấn đề này hôm nay chúng ta vào bài 26 .

doc 8 trang Khánh Hội 20/05/2023 40
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn : 29 / 01 /2018	
Tuần : 25; Tiết : 30
Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Biết nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng; sự hình thành các mỏ khoáng sản chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất.
2. Kĩ năng .
 	 - HS nắm được kí hiệu các loại khóang sản, ghi nhớ địa danh có khóang sản trên bản đồ Việt Nam.
 	- Xác lập mối quan hệ giữa tài nguyên khoáng sản và các ngành sản xuất .
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bào vệ tài nguyên khoáng sản VN
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bản đồ địa chất – khóang sản Việt Nam.
- Trò: Học bài, xem bài và dụng cụ học tập .
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1P)	Kiểm tra sĩ số 	
2. Kiểm tra bài cũ	: (5P)	
- Lịch sử tự nhiên Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn? Trình bày giai đoạn tiền cam bri?
3. Nôi dung bài mới: (31P)	
 Đất nước ta có lịch sử phát triển qua hàng triệu năm cấu trúc địa chất phức tạp .Nước ta nước ta nằm ở khu vực giao lưu của hai vành đai sinh không lớn của thế giới là địa trung hải và Thái Bình Dương. Điều đó có ảnh hưởng đến tài nguyên khóang sản của nước ta như thế nào? Để hiểu rõ vấn đề này hôm nay chúng ta vào bài 26 .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1 Việt Nam là nước giàu tài nguyên khống sản: (20P)
- Em hãy cho biết những điểm nào chứng tỏ Việt Nam giàu tài nguyên khoáng sản?
 GV: khoáng sản này đã được con người sử dụng cách đây hàng chục vạn năm từ thới kì đồ đá cũ  nó có vai trò quan trọng và sự tiến hóa của nhân loại (Đồ đá, đồ sắt, đồ đồng)
- Em hãy nhắc lại diện tích lãnh thổ nước ta so với thế giới? 
- QS H26.1 cho biết quy mô, trữ lượng khoáng sản như thế nào?
- Tìm một số mỏ khoáng sản lớn, quan trọng của nước ta trên hình 26.1 về than, apa tích, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiết, bô xít, dầu khí?
* Nâng cao: 
- Tại sao Việt Nam là nước giàu có về khoáng sản?
* Xoáy sâu: HS nhắc lại VN được coi là nước giàu có về khoáng sản. Song phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.
- Ngành địa chất Việt Nam đã khảo sát thăm dị được khoảng 500 điểm quặng và tụ khoảng gần 60 loài khóang sản khác nhau 
- DT 329.314 km2 thuộc loại trung bình của thế giới 
- Trữ lượng vừa và nhỏ.
- HS lên bảng xác định 
 - Lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài, phức tạp, nhiều chu kì kiến tạo.
Sản sinh ra một hệ khoáng sản đặc trưng .
 + Vị trí tiếp giáp 2 đại sinh không lớn : Địa Trung Hải - Thái Bình Dương .
+ Phát hiện thăm dò tìm kiếm khóang sản có hiệu quả .
1. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản
- Diện tích lãnh thổ Việt Nam thuộc loại trung bình của thế giới, được coi là nước giàu có về khoáng sản. Song phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.
Hoạt động 2: Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản: (11P)
 - Nêu các nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta?
- Hậu quả của việc sử dụng cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản?
- Nước ta đã có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên – khóang sản?
* Nâng cao: Tại sao phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?
* GDMT Mục 2: HS biết khoáng sản là tài nguyên quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước, là loại tài nguyên không thể phục hồi, trong khi đó một số loại khoáng sản của nước ta đang có nguy cơ cạn kiệt. Vì vậy, cần phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này. Biết việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng đã gây ô nhiễm MT, vì vậy việc khai thác khoáng sản cần đi đôi với việc BVMT.
- Quản lí, khai thác tự do.
- Kĩ thuật khai thác, chế biến còn lạc hậu Thăm dò đánh giá chưa chuẩn xác, trữ lượng và phân bố rãi rác .. đầu tư lãn phí .
- Luật khóang sản.
- Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Có ý nghĩa rất lớn trong công nghiệp hố đất nước.
2. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
- Cần thực hiện tốt Luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn tài nguyên, khóang sản của nước ta .
4. Củng cố: (5P)	
- Em hãy cho biết những điểm nào chứng tỏ Việt Nam giàu tài nguyên khóang sản?
- QS H26.1 cho biết quy mô, trữ lượng khoáng sản như thế nào?
- Tại sao Việt Nam là nước giàu có về khoáng sản?
- Giai đoạn Tiền Cambri hình thành các vùng mỏ khóang sản nào? Nó phân bố ở đâu?
5. Hướng dẫn hs tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà (3’)
- Các em về nhà học bài và xem lại các bài từ bài 15 đến bài 27 để tiết tới chúng ta ôn tập các em chú ý các vấn đề sao .
- Thiên nhiên và con người ở Đông Nam Á 
- Địa lí tự nhiên và con người ở Đông Nam Á ?
- Địa lí Việt Nam 
IV . RÚT KINH NGHIỆM : GV............... 
HS.................................................................................................
Ngày soạn :	29/ 01/2018	
Tuần : 25; Tiết : 31
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá các kiến thức về Châu Á, về tự nhiên các châu lục và sơ nét về lãnh thổ Việt Nam.
- Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục.
- Địa lí Việt Nam: Việt Nam - đât nước, con người; vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
2. Kĩ năng
Đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh tư liệu.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức học tập .
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, các câu hỏi.
	- HS: Chuẩn bị bài học bài và dụng cụ học tập .
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: (1P)	kiểm diện sĩ số 	
2. Kiểm tra bài cũ ( Không)	
3. Nội dung bài mới : (36P)	
Từ các kiến thức về châu Á, về tự nhiên các châu lục, thiên nhiên và con người ở Đông Nam Á đến địa lí Việt Nam. Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại để nắm vững hơn những vấn đề trên .
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức về Châu Á, về tự nhiên các châu lục (12P)
- Em hãy cho biết đặc điểm của sông ngòi và cảnh quan châu Á?
- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội châu Á?
- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á hiện nay như thế nào?
- Tài nguyên quan trọng nhất ở Tây Nam Á là gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? 
- Trình bày đặc điểm dân cư khu vực Tây Nam Á.
- Em hãy nêu vị trí và
phạm vi của khu vực Đông
Á. 
- So sánh sự khác nhau về
địa hình giữa phần đất liền
và phần hải đảo của khu
vực Đông Á?
Xoáy sâu: Em hãy cho biết - tình hình phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á hiện nay như thế nào?
- HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi bên.
- Tài nguyên quan trọng nhất là dầu mỏ. 
- Phân bố: đồng bằng Lưỡng Hà, bán đảo A- ráp và vùng vịnh péc-xích. 
- Có số dân khoảng 286 triệu người. 	
- Phần lớn là người A-rập.
- Đa số người dân theo đạo Hồi.	
- Dân cư tập trung ở ven biển, các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.
- Nằm ở phía đông của châu Á. 	
- Khu vực Đông Á gồm có hai bộ phận: đất liền và hải đảo. 	 
- Phần đất liền gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. 
- Phần hải đảo gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.
1. Châu Á
- Sông ngòi và cảnh quan châu Á.
- Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.
- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.
- Khu vực Tây Nam Á
- Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
- Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á.
Hoạt động 2: Thiên nhiên và con người ở Đông Nam Á (12P)
- Những nét tương đồng và riêng biệt trong sản xuất và sinh hoạt của các nước Đông Nam Á ?
- Vì sao khu vực Đông Nam Á bị nhiều nước đế quốc thực dân xâm chiếm ?
- Các nước Đông Nam Á có những thuận lợi gì cho sự tăng trưởng kinh tế ?
- Năm nước đầu tiên tham gia và hiệp hội các nước Đông Nam Á vào ngày tháng năm nào?
- Những nước nào tham gia sau Việt Nam ?
- Mục tiêu hiệp hội các nước Đông Nam Á là gì ?
- Lợi ích của việt nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì?
* Xoáy sâu: Em hãy nêu sơ lược về thiên nhiên và con người ở Đông Nam Á?
- HS - Nền văn minh lúa nước trong mơi trường nhiệt đới gió mùa.
 - Giàu tài nguyên thiên nhiên.
- ĐKTN: tài nguyên, khống sản.
- ĐKXH: khu vực đông dân, nguồn lao động nhiều, rẻ, thị trường tiêu thụ lớn.
- Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Inđơnêxia, phi lip pin . Thành lập 8/ 8/ 1967.
- HS Mi an ma, Lào,Cam pu chia .
- Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian.
- Đến năm 1999 Hiệp hội có 10 nước thành viên hợp tác để cùng phát triển xây dựng một cộng đồng hòa hợp ổn định trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau.
- Tốc độ mậu dịch tăng rõ 1990 đến nay 26,8%.
 - Xuất khẩu gạo.
 - Nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử
 - Dự án hành lang đông tây
 Quan hệ trong thể thao văn hóa.
2. Thiên nhiên và con người ở Đông Nam Á
- Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng giành độc lập dân tộc.
- Đông Nam Á là khu vực có điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.
- Thành lập 8/ 8/ 1967.
- Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian.
Hoạt Động 3: Địa lí việt Nam ( 12P)
- Việt Nam gắn liền với châu lục nào, biển và đại dương nào?
- Xác định trên H23.2 các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta? Cho biết toạ độ các điểm cực.
- Phần biển nước ta rộng bao nhiêu và có đường bờ biển dài bao nhiêu ?
GV liên hệ HS có ý thức bảo vệ môi trường biển 
- Mùa đông dòng biển nước ta chảy theo hướng nào? Mùa hạ dòng biển nước ta chảy theo hướng nào
- Hãy cho biết loại thiên tai nào thường xảy ra ở vùng biển nước ta?
 GV liên hệ giáo dục học sinh về bảo, nước dân ở Việt Nam cho học sinh thấy .
- Vịnh đẹp nhất nước ta là vịnh nào?
- Em hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta?
 GV liên hệ giáo dục nguồn tài nguyên biển phong phú song không phải là vô tận vì vậy cần phải khai thác hợp lí và bảo vệ môi trường biển 
- Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, cần phải làm gì ?
- Trong giai đoạn tân kiến tạo lãnh thổ nước ta như thế nào ?
- Em hãy cho biết một số loại khoáng sản chính ở nước ta ?
- Nêu các nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khóang sản nước ta?
- Tỉnh nào nước ta giáp với lào và Trung Quốc ?
* Xoáy sâu: Em hãy nêu sơ nét về lãnh thổ Việt Nam?
- Châu Á , Thái bình dương , biển đơng 
- Cực Bắc: 23023’B – 105020’Đ
Cực Nam: 8034’B – 104040’Đ
Cực Tây: 22022’B – 102010’Đ
Cực Đơng: 12040’B – 1090241’Đ
- Biển nước ta rộng 1 triệu km2 có đường bờ biển dài 3.260 km.
+ Dòng biển mùa đông hướng: Đông Bắc – Tây Nam. 
+ Dòng biển mùa hè hướng: Tây Nam – Đông Bắc.
- HS :bảo ,nước dân 
-Vịnh Hạ Long 
- Thềm lục địa : Khóang sản : dầu mỏ khí đốt
- Lòng biển khóang sản muối, bãi cát ..
- Mặt biển : giao thông 
- Bờ biển bãi biển vũng vịnh sâu tốt tiện cho XD cảng du lịch
-HS: Cần phải chú ý bảo vệ môi trường biển không làm ô nhiểm chúng bất cứ hành động gì
- Lãnh thổ nước ta hoàn chỉnh về mặt tự nhiên và sinh vật 
- HS Than, Dầu, Khí đốt, Bô xít, Sắt, Crôm, Thiết, Ti tan, Apa tít, Đá quý
 - HS - Quản lí ,khai thác tự do.
- Kĩ thuật khai thác, chế biến còn lạc hậu Thăm dò đánh giá chưa chuẩn xác , trữ lượng và phân bố rãi rác .. đầu tư lãn phí .
- HS Điện Biên .
3: Địa lí việt Nam
- Việt Nam gắn liền với lục địa Á – Âu Biển đông Việt Nam là một bộ phận của Thái Bình Dương .
- Biển nước ta rộng 1 triệu km2 có đường bờ biển dài 3.260 km.
- Dòng biển mùa đông hướng: Đông Bắc – Tây Nam. 
- Dòng biển mùa hè hướng: Tây Nam – Đông Bắc.
- Tài nguyên biển nước ta nhiều loại tôm cá Khoáng sản, dầu khí 
- Trong giai đoạn tân kiến tạo lãnh thổ nước ta hoàn chỉnh về mặt tự nhiên và sinh vật 
4. Củng cố: ( 5P)
- Sơ lược về đặc điểm tự nhiên jhu vực Đông nam Á?	
- Vì sao khu vực Đông Nam Á bị nhiều nước đế quốc thực dân xâm chiếm ?
- Năm nước đầu tiên tham gia và hiệp hội các nước Đông Nam Á và vào ngày tháng năm nào ?
- Lợi ít của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì ?
- Hoạt động nông nghiệp, công nghiệp làm cho cảnh quan thay đổi như thế nào ?
- Việt Nam gắn liền với châu lục nào, biển và đại dương nào ?
- Những nước nào tham gia sau Việt Nam ?
Năm gia nhập
Tên nước
Số lượng
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3/)	
 Các em về nhà học bài xem lại các bài đã học từ bài 14 đến bài 26 đề chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết một tiết.
IV . RÚT KINH NGHIỆM: 
Thầy .......... 
Trò................................................................................................
Châu Thới, ngày tháng 01 năm 2018
 Tổ kí duyệt 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_8_tuan_25_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs_n.doc