Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
- HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thức hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.
- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
2. Kỹ năng
- HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số, biết tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
- Tính được giá trị của phân thức
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
*Thầy: Các phép toán về phân thức, định nghĩa phân thức
*Trò: Các phép tính về phân thức
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 20/11/2018 Tuần: 16 Tiết 33. §8 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu được chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo. Biết rằng nghịch đảo của phân thức là phân thức 2. Kỹ năng: - Vận dụng tốt các quy tắc chia các phân thức đại số - Nắm vũng thứ tự thực hiện các phép chia khi có dãy những phép tính chia và nhân. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ *Thầy: Phép chia phân số, thước *Trò: Phép chia các phân số III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Tb-Y: (=) HSK: 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Phân thức nghịch đảo (14 phút) - YCHS là ?1 - Tương tự hai phân số, hai phân thức này có quan hệ thế nào với nhau? - Thế nào là hai phân thức nghịch đảo với nhau - Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo? - Cho phân thức ≠ 0, nghịch đảo của phân thức này là phân thức nào? - Nhấn mạnh ≠ 0 và tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức ta “đổi tử và mẫu cho nhau” - YCHS làm ?2 - YCHS nhận xét - GV hoàn chỉnh lời giải và lưu ý đối với phân thức có mẫu là 1 - HS tính được kết quả bằng 1 HSK: trả lời - HS nêu định nghĩa - ≠ 0 - Nghịch đảo của phân thức ≠ 0 là phân thức - HS ghi nhớ - Từng HS làm ?2. Tb-Y: lên bảng giải - Lớp nhận xét 1. Phân thức nghịch đảo VD: (sgk) Tổng quát: Nếu thì Khi đó là phân thức nghịch đảo của phân thức và ngược lại. ?2 a) Phân thức có phân thức nghịch đảo là b) Phân thức có phân thức nghịch đảo là c) Phân thức có phân thức nghịch đảo là d) Phân thức có phân thức nghịch đảo là Hoạt động 2: Phép chia (13 phút) - Nhắc lại quy tắc chia 2 phân số? - Tương tự như chia 2 phân số, muốn chia hai phân thức ta làm như thế nào? - GV ghi tóm tắc quy tắc và YCHS nêu cách làm ?3 và ?4 lên bảng giải - GV theo dõi và uốn nắn các sai sót Lưu ý thực hiện dãy toán Tb-Y: Nêu quy tắc chia 2 phân số Tb: Phát biểu quy tắc chia 2 phân thức - Vài HS nêu cách làm - Cá nhân làm bài HSK: lên bảng giải - Lớp nhận xét 2. Phép chia Quy tắc với ?3 ?4 4. Củng cố: (8 phút) - Nhắc lại quy tắc chia phân thức - Bài 42 SGK trang 54 a) b) 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Bài tập 43ab (sgk). HSK làm thêm bài 43b/54 Hướng dẫn: Thực hiện theo quy tắc Chuẩn bị bài mới: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức – Biểu thức hữu tỉ là gì. Cách tập xác định của phân thức đại số IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 20/11/2018 Tuần: 16 Tiết 34. §9 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. - HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thức hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. - HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định 2. Kỹ năng - HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số, biết tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định - Tính được giá trị của phân thức 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ *Thầy: Các phép toán về phân thức, định nghĩa phân thức *Trò: Các phép tính về phân thức III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Tb-K: Tb: Tính 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ (8 phút) - Ghi các biểu thức trang 55 - Cho biết tên gọi các biểu thức đã cho? - GV chốt lại: + Các phân thức + Dãy các phép tính trên những phân thức. - Các biểu thức trên gọi là biểu thức hữu tỉ - Biểu thức được biểu thị dãy các phép tính nào? Gợi ý: - Biểu thức này có chứa phép toán nào? - HS nêu tên gọi các biểu thức - HS ghi nhớ khái niệm biểu thức hữu tỉ - Cá nhân trả lời 1. Biểu thức hữu tỉ - Biểu thức hữu tỉ là biểu thức biểu thị một phân thức hay một dãy các phép toán +, -, x, : trên các phân thức. Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức (14 phút) - Muốn biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành một phân thức ta làm như thế nào? - YCHS làm ?1 + Viết biểu thức đã cho dạng dãy các phép tính + Thực hiện các phép toán trên phân thức - Theo dõi nhận xét, củng cố các phép toán trên phân thức HSK: Thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia phân thứctrên phân thức để biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành phân thức - HS nghiên cứu VD sgk Tb-Y: Viết biểu thức hữu tỉ dạng các phép tính trên phân thức - Cá nhân hoàn thành các phép toán (lên bảng giải) - Lớp nhận xét 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức: Vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức ta có thể biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành phân thức ?1 Hoạt động 3: Giá trị của biểu thức (15 phút) - Tính giá trị của biểu thức tại x = -1; 0; 2 - Em có suy nghĩ gì khi tính giá trị của phân thức khi x = 2? - Giá trị của phân thức trên được xác định khi nào? - Ta nói với x ≠ 2, giá trị của phân thức được xác định. - Muốn tìm điều kiện để một phân thức được xác định, ta làm như thế nào? - Chốt lại: Muốn tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ ta cần phải tìm điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức khác 0. Tức là ta phải cho mẫu thức khác 0 rồi giải ra tìm x. - YCHS nghiên cứu VD 2 sgk - GV trình bày lời giải ví dụ 2 - GV hướng dẫn làm ?2a Gợi ý: Thực hiện theo ví dụ 2 - GV nhận xét và củng cố lại cách giải - HS nêu cách tính và thực hiện theo cách tính đó - HS thảo luận và trả lời HSK: HS nêu được x ≠ 2 - HS tìm hiểu SGK trang 56 và nêu được: là tìm các giá trị của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 - HS ghi nhớ. - HS tìm hiểu VD2 sgk nắm được cách làm - HS làm ?2a theo gợi ý - Lớp nhận xét 3. Giá trị của phân thức Điều kiện của biến để giá trị một phân thức được xác định là biến chỉ nhận các giá trị sao cho giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. VD (sgk) a) Giá trị của phân thức đã cho được xác định khi x(x – 3) ≠ 0 x ≠ 0 và x – 3 ≠ 0 x ≠ 0 và x ≠ 3 Vậy điều kiện để giá trị của phân thức đã cho được xác định là x ≠ 0 và x ≠ 3 b) Vì và x = 2004 thỏa mãn điều kiện của biến nên giá trị của phân thức đã cho là ?2 a. Phân thức đươc xác định và Vậy điều kiện để phân thức được xác định là và ?2b + x = 1 000 000 thỏa mãn ĐKXĐ, khi đó giá trị phân thức bằng + x = -1 không thỏa mãn ĐKXĐ, vậy với giá trị x = -1, giá trị phân thức không xác định. 4. Củng cố: ( phút) củng cố trong qua trình dạy 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Bài tập 46b, 47b, 50b trang 57, 58 SGK. HSK làm thêm bài 51b/58 - Tìm hiểu cách tìm giá trị của phân thức Hướng dẫn: Thực hiện tương tự như ví dụ Chuẩn bị bài mới: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức - Luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 20/11/2018 Tuần: 16 Tiết 35. § 9 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. kiến thức - Học sinh biết dùng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số để biến đổi biểu thức hữu tỉ - HS biết mỗi khi tính giá trị biểu thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến. 2. Kỹ năng - Vận dụng thành thạo qui tắc nhân, chia phân thức - HS tìm được điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. Tính được giá trị của phân thức đại số. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi II. CHUẨN BỊ *Thầy: Các phép toán trên phân thức *Trò: Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Tb-Y: Với giá trị nào của x thì giá trị của mỗi phân thức sau được xác định ( ) HSK: Biến đổi biểu thức sau thành phân thức 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Luyện tập (25 phút) - Nêu bài tập 46a và 47a - Chốt lại cách giải cho từng bài + Bài 46: Thực hiện phép toán công, trừ, chia phân thức + Bài 47a: Tìm x để mẫu thức có giá trị khác 0 - Gọi 2 HS lên bảng giải - Theo dõi, nhận xét và củng cố lại kiến thức vận dụng - Muốn tìm ĐK của x để phân thức được xác định, ta làm như thế nào? - Xác định mẫu thức của phân thức. Mẫu có giá trị khác không khi nào? - Nêu các bước rút gọn phân thức? Dùng phương pháp nào để phân tích tử thành nhân tử? - Theo dõi và hỗ trợ HS - Hướng dẫn làm câu c và d + Câu c: Cho phân thức vừa rút gọn bằng 1, rồi tìm x; đối chiếu x tìm được với điều kiện của bài toán; kết luận + Câu d: Cho mẫu thức bằng 0, rồi tìm x; đối chiếu x tìm được với điều kiện của bài toán; kết luận - GV nhận xét và củng cố lại cáchy làm bài tập 48 - Cá nhân tìm hiểu đề bài và nêu cách giải - Lớp thống nhất cách giải Tb: lên bảng giải - Từng HS làm bài và nêu nhận xét - HS nêu cách làm Tb-Y: lên bảng làm 48a Tb: HS nêu 2 bước rút gọn và nêu được dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích tử thức thành nhân tử - HS lên bảng làm câu 48b - HS còn lại làm bài vào vở - Lớp nhận xét - Từng HS nêu cách làm HSK: lên bảng làm theo hướng dẫn - Từng HS làm bài và nêu nêu nhận xét Bài 1: 46a/57 SGK Bài 2: 47a/57 SGK a) . Giá trị của phân thức được xác định khi 2x + 4 ≠ 0 hay x ≠ -2 Vậy điều kiện để phân thức được xác định là Bài 3. 48/58 sgk a) Giá trị phân thức được xác định khi hay b) c) (TMĐK) Với x = -1 thì giá trị phân thức bằng 1. d) x + 2 = 0 x = -2 (không TMĐK) Vậy không có giá trị nào của x để phân thức bằng 0. 4. Củng cố: (10 phút) Bài tập 54 trang 59: Tìm các giá trị của x để giá trị của các phân thức được xác định Phân thức được xác định khi 2x2 – 6x = 2x(x – 3) ≠ 0, tức là 2x ≠ 0, x – 3 ≠ 0 hay x ≠ 0, x ≠ 3. Bài tập 50b trang 58: Thực hiện các phép tính - GV nhắc lại các tìm ĐK để phân thức được xác định và cách tính giá trị của phân thức. Khi thức hiện các phép tính về phân thức không tìm ĐK xác định .. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Bài tập 51b/58, 54b/59. HSK làm thêm 55/59 - Giao việc cho từng nhóm: 1- 1, 2, 12; 2 – 3, 4, 11 ; 3 – 5, 9, 10; 4- 6, 8, 7 Hướng dẫn: thực hiện tương tự như bài giải trên lớp Chuẩn bị bài mới: Ôn tập chương II – Ghi bảng tóm tắt vào vở và trra lời câu hỏi mục A IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ Duyệt của lãnh đạo tháng 11/2018 Ngày . Duyệt của tổ trưởng tuần 16 Ngày . Trương Thị Ngọc Tiếng
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tuan_16_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_tun.doc