Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 36 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: Thông qua tiết ôn tập:
+ Củng cố lại một số kiến thức phần chăn nuôi
+ Gợi mở và giúp các em khắc sau kiến thức đã học nhằm giúp các em làm tốt bài kiểm tra ở cuối HK II
- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học, kỹ năng phân tích, giải thích để làm bài kiểm tra
- Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học, đọc hiểu, quan sát và giải quyết vấn đề
- PC: Chăm sóc, bảo vệ vật nuôi gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống lại một số kiến thức; một số câu hỏi ôn tập
2. Học sinh: Xem và chuẩn bị nội dung phần chăn nuôi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tuần 36 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày Soạn: 28/04/2019 Tiết số: 51 Tuần: 36 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Thông qua tiết ôn tập: + Củng cố lại một số kiến thức phần chăn nuôi + Gợi mở và giúp các em khắc sau kiến thức đã học nhằm giúp các em làm tốt bài kiểm tra ở cuối HK II - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học, kỹ năng phân tích, giải thích để làm bài kiểm tra - Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu, quan sát và giải quyết vấn đề - PC: Chăm sóc, bảo vệ vật nuôi gia đình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống lại một số kiến thức; một số câu hỏi ôn tập 2. Học sinh: Xem và chuẩn bị nội dung phần chăn nuôi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dumg kiến thức HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút) a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào bài ôn tập: Nhằm giúp các em hệ thống hóa các kiến thức đã học trong phần chăn nuôi để chuẩn bị cho kiểm tra HKII. Nội dung: Kiến thức phần chăn nuôi. b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Giúp các em khắc sâu kiến thức, chuẩn bị cho kì kiểm tra học kì II, hôm nay cô trò ta sẽ cùng hệ thông lại một số kiến thức phần chăn nuôi - Học sinh lắng nghe HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Kiến thức : (13 phút) a) Mục đích hoạt động: Hệ thống lại kiến thức phần chăn nuôi Nội dung: Một số kiến thức phần chăn nuôi b) Cách thức tổ chức hoạt động: + Ở phần chăn nuôi các em tìm hiểu gồm mấy chương? Nội dung các chương? 1 Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi + Giống vật nuôi + Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi + Nhân giống vật nuôi +Phân loại thức ăn vật nuôi + Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi 2. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi + Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi +Phòng trị bệnh thông thương cho vật nuôi + Vắc xin phòng trị bệnh cho vật nuôi. - Nhận xét, bổ sung, kết luận - HS khác nhận xét, bổ sung - Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi và quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi 1 Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi + Giống vật nuôi + Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi + Nhân giống vật nuôi +Phân loại thức ăn vật nuôi + Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi 2. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi + Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi +Phòng trị bệnh thông thương cho vật nuôi + Vắc xin phòng trị bệnh cho vật nuôi. - Nhận xét, bổ sung, kết luận I. Hệ thống kiến thức Phần chăn nuôi 1. Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi - Giống vật nuôi - Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi - Nhân giống vật nuôi - Phân loại thức ăn vật nuôi + Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi 2. Quytrình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi - Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi - trong chăn nuôi +Phòng trị bệnh thông thương cho vật nuôi Kiến thức 2: (18 phút) a) Mục đích hoạt động: Hệ thống một số câu hỏi bài tập Nội dung: Phần chăn nuôi b) Cách thức tổ chức hoạt động: - GV cho HS thảo luận làm một số câu hỏi bài tập - GV phân mỗi tổ thảo luận 2 câu - Đại diện tổ trả lời câu hỏi bài tập Câu 1: Vai trò của giống trong chăn nuôi. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? Câu 2: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. Câu 3: Khi nào vật nuôi bị bệnh? Các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi. - Nhận xét, bổ sung, kết luận Câu4: Phân biệt bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm ở vật nuôi. Cho ví dụ Câu 5: Em hãy kể một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. Mỗi phương pháp nêu một ví dụ. Câu 6: Vắc xin là gì? Những điều cần lưu ý khi sử dụng vắc xin. - Nhận xét, bổ sung, kết luận - Thảo luận trả lời và làm một số bài tập giáo viên yêu cầu - Đại diện tổ trả lời Câu 1: - Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù hợp. - Điều kiện: Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc, có nhũng đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định và đạt một số lượng cá thể nhất định. Câu 2: - Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi vận động và phát triển, tăng cường sức đề kháng của cơ thể. - Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra những sản phẩm chăn nuôi: thịt, sữa, trứng, lông, sừng, móng. Câu 3:- Vật nuôi bị bệnh là khi có sự rối loạn về chức năng sinh lí trong cơ thể,do tác động của các yếu tố gây bệnh. - Biện pháp: + Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. + Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin. + Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. + Vệ sinh môi trường sạch sẽ + Khi vật nuôi bị bệnh cần báo cho cán bộ thú y đén thăm khám kịp thời. Câu 4: Bệnh truyền nhiễm Bệnh không truyền nhiễm Bệnh do vi khuẩn, vi rút gây ra, lây lan nhanh thành dịch và làm chết nhiều loài vật nuôi. Bệnh không truyền nhiễm do vật kí sinh như giun, sán... gây ra. Bệnh không lây lan thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi. ví dụ: Bệnh tụ huyết trùng lợn ví dụ: Bệnh sán lá gan bò Câu 5: - Phương pháp vật lí: cắt, thái, nghiền, rang, hấp, luộc. Ví dụ: Nghiền ngô cho gà ăn. - Phương pháp hóa học: Kiềm hóa rơm, rạ; đường hoa tinh bột. Ví dụ: Dùng nước vôi 10% trộn vào rơm cho bò ăn. - Phương pháp sinh học: ủ men. Ví dụ: Ủ tinh bột với men rượu trộn với thức ăn khác cho lợn ăn. Câu 6: - Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi. - Những điều cần lưu ý: + Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc. + Vắc xin đã pha phải dùng ngay. + Không tiêm vắc xin cho vật nuôi đang ủ bệnh. + Sau khi tiêm vắc xin phải theo dõ vật nuôi 2 – 3 giờ tiếp theo. - Nhận xét, bổ sung, kết luận II. Câu hỏi bài tập Câu 1: Vai trò của giống trong chăn nuôi. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? Câu 2: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. Câu 3: Khi nào vật nuôi bị bệnh? Các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi. Câu4: Phân biệt bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm ở vật nuôi. Cho ví dụ. Câu 5: Em hãy kể một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. Mỗi phương pháp nêu một ví dụ. Câu 6: Vắc xin là gì? Những điều cần lưu ý khi sử dụng vắc xin. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm ( 3 phút) a) Mục đích hoạt động: Khắc sâu được kiến đã học Nội dung: Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng các câu dưới đây nuôi b) Cách thức tổ chức hoạt động: Câu 1: Vắc xin dịch tả lợn được điều chế từ đâu? A. Vi rút gây bệnh dịch tả lợn. B. Vi khuẩn gây bệnh tụ huyết trùng ở lợn. C. Vi rút gây bệnh lở mồm lông móng. D. Vi rút gây bệnh heo tai xanh. Câu 4: Trong các loại thức ăn sau, loại nào bị biến đổi qua đường tiêu hóa? A. Protein, nước, lipit. B. Protein, gluxit, lipit. C. Vitamin, gluxit, lipit. D. Vitamin, nước. A. Vi rút gây bệnh dịch tả lợn. B. Protein, gluxit, lipit. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) a) Mục đích hoạt động: Hiểu biết kiến thức thực tế Nội dung: Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng các câu dưới đây b) Cách thức tổ chức hoạt động: Câu 2: Loại bệnh nào không gây truyền nhiễm cho vật nuôi khác? A. Bệnh tụ huyết trùng lợn. B. Bệnh giun đũa gà. C. Bệnh đóng dấu ở lợn. D. Bệnh dịch tả lợn. Câu 3: Khi làm chuồng nuôi của chính thường được chọn hướng nào? A. Đông - Nam. B. Đông – Bắc. C. Tây – Bắc. D. Tây – Nam. B. Bệnh giun đũa gà. A. Đông - Nam. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. Nội dung: Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/122 b) Cách thức tổ chức hoạt động: - GV: + Học bài và trả lời câu hỏi 1,3,4,6,7 sgk +Học kĩ bài ôn tập và làm các bài tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì II - HS: Học kĩ bài ôn tập và làm các bài tập theo hướng dẫn của GV. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: (3 phút) - Vắc xin là gì? Những điều cần lưu ý khi sử dụng vắc xin. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: V. RÚT KINH NGHIỆM: 1 GV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Châu Thới, ngày tháng 04 năm 2019 Duyệt tuần 36 ............................................................. ................................................................... ................................................................
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_tuan_36_nam_hoc_2018_2019_truong_thc.doc