Giáo án Công nghệ Khối 7 - Tiết 26: Kiểm tra học kì I

I/ Mục tiêu:

- KT: Thông qua tiết kiểm tra:

           + Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học ở HK I cho học sinh

           + Đánh giá kết quả học tập của từng học sinh, Từ đó có biện pháp bồi dưỡng cho các em yếu, kém.

- KN: Rèn luyện kĩ năng viết và trình bày khoa học

    - TĐ: Nghiên túc trong thi cử. 

II/ Chuẩn bị:

  1. Giáo Viên: Ôn kỹ các kiến thức cho HS               
  2. Học sinh: Học bài trước ở nhà

III/ Các bước lên lớp:

  1. Ổn định lớp: 1 phút.
  2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
  3. Nội dung bài mới: Phát đề kiểm tra
doc 6 trang Khánh Hội 20/05/2023 40
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Khối 7 - Tiết 26: Kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Khối 7 - Tiết 26: Kiểm tra học kì I

Giáo án Công nghệ Khối 7 - Tiết 26: Kiểm tra học kì I
Ngày Soạn: 23/11 /2016
Tiết số: 26 Tuần: 18
 KIỂM TRA HK I
I/ Mục tiêu:
- KT: Thông qua tiết kiểm tra:
	+ Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học ở HK I cho học sinh
	+ Đánh giá kết quả học tập của từng học sinh, Từ đó có biện pháp bồi dưỡng cho các em yếu, kém.
- KN: Rèn luyện kĩ năng viết và trình bày khoa học
 - TĐ: Nghiên túc trong thi cử. 
II/ Chuẩn bị:
Giáo Viên: Ôn kỹ các kiến thức cho HS 
Học sinh: Học bài trước ở nhà
III/ Các bước lên lớp:
Ổn định lớp: 1 phút.
Kiểm tra bài cũ: (Không)
Nội dung bài mới: Phát đề kiểm tra
MA TRẬN
Nội dung
Các mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
-Nhiệm vụ của trồng trọt
- tác dụng của phân bón trong trồng trọt
Thành phần của đất trồng
 Vai trò của giống
Sản xuất giống cây trồng
Số câu
Số điểm
%
2 Câu
 1 đ
1 Câu 
2đ
1 Câu
 0,5 đ
1 Câu
 0,5 đ
5 Câu
4đ (40%)
 Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Các biện pháp chăm sóc cây trồng
Thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản
Các biện pháp chăm sóc cây trồng
Số câu
Số điểm
%
1 Câu
 0,5 đ
1 Câu
 0,5 đ đ
1 Câu
2 đ
3 Câu 
3đ (30%)
Đại cương về kĩ thuật thuỷ sản
Thức ăn của động vật thuỷ sản
- Môi trường nuôi thuỷ sản
- thức ăn của tôm, cá
Môi trường nuôi thuỷ sản
Số câu
Số điểm
%
1 Câu
0,5 đ
1 Câu
2 đ
1 Câu
0,5 đ
3 Câu 
3đ (30%)
Tổng
5 Câu
4 đ
(40%)
3 Câu
 3 đ
(3%)
3 Câu
3 đ
(30%)
11 Câu
10đ (100%)
ĐỀ KIỂM TRA 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)
Đề 1	 	 
* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng của các câu sau: (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ) 
Câu 1: Trồng trọt có nhiệm vụ:
A. Trồng nhiều cây lương thực, thực phẩm để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt . . . cung cấp thịt, trứng cho con người.
 C. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
 D. Phát triển các nghề nuôi thủy sản nuôi tôm, nuôi cua, nuôi cá để cung cấp cho con người.
Câu 2: Bón phân hữu cơ đúng cách vào đất trồng, sẽ làm cho đất trồng:
A. Bạc màu, thoái hóa. 
C. Phì nhiêu, màu mỡ.
B. Tăng năng suất cây trồng. 
D. Tăng chất lượng nông sản.
Câu 3: Thay giống cũ bằng giống mới cho năng suất cao, có tác dụng gì về năng suất cây trồng?
A. Tăng vụ gieo trồng trong năm. 
C. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
 B. Tăng năng suất thu hoạch. 
D. Tăng chất lượng nông sản.
Câu 4. Mùa mưa đến em phụ giúp mẹ trồng khoai mì bằng phương pháp nào? 
 A. Ghép mắt. 
C. Nuôi cấy mô.
B. Giâm cành. 
D. Chiết cành.
Câu 5: Mục đích của việc làm cỏ trong trồng trọt là:
 A. Diệt cỏ dại. C. Làm đất tơi xốp. B. Chống đổ. D. Chống ngập úng.
Câu 6: Em sẽ bảo quản rổ dưa leo nhà em bằng cách nào, mà để được cả tháng không bị hư còn ăn rất ngon? 
A. Sấy khô. B. Đóng hộp.
C. Bảo quản trong tủ lạnh. D. Muối chua.
Câu 7: Mục đích của việc sử dụng các cánh quạt để quạt nước trong các ao nuôi tôm là?
 A. Tạo khí oxi (O2) cho tôm hô hấp. 
 B. Điều hòa chế độ nhiệt của nước.
C. Tạo thức ăn cho tôm, cá. 
 D. Hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ trong nước. 
Câu 8: Nhóm thức ăn tự nhiên của tôm, cá:
A. Phân đạm, phân hữu. B. Vụn hữu cơ, vi khuẩn. 
C. Cám, đậu tương. D. Chuối cây, cám, ngô.
Đề 2 
Câu 1. Mùa mưa đến em phụ giúp mẹ trồng khoai mì bằng phương pháp nào? 
 A. Ghép mắt. 
C. Nuôi cấy mô.
B. Giâm cành. 
D. Chiết cành.
Câu 2: Mục đích của việc làm cỏ trong trồng trọt là:
 A. Diệt cỏ dại. C. Làm đất tơi xốp. B. Chống đổ. D. Chống ngập úng.
Câu 3: Em sẽ bảo quản rổ dưa leo nhà em bằng cách nào, mà để được cả tháng không bị hư còn ăn rất ngon?
A. Sấy khô. B. Đóng hộp.
C. Bảo quản trong tủ lạnh. D. Muối chua.
Câu 4: Mục đích của việc sử dụng các cánh quạt để quạt nước trong các ao nuôi tôm là?
 A. Tạo khí oxi (O2) cho tôm hô hấp. 
 B. Điều hòa chế độ nhiệt của nước.
C. Tạo thức ăn cho tôm, cá. 
 D. Hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ trong nước .
Câu 5: Nhóm thức ăn tự nhiên của tôm, cá:
A. Phân đạm, phân hữu. B. Vụn hữu cơ, vi khuẩn. 
C. Cám, đậu tương. D. Chuối cây, cám, ngô.
Câu 6: Trồng trọt có nhiệm vụ:
 A. Trồng nhiều cây lương thực, thực phẩm để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
 B. Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt . . . cung cấp thịt, trứng cho con người.
 C. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
 D. Phát triển các nghề nuôi thủy sản nuôi tôm, nuôi cua, nuôi cá để cung cấp cho con người.
Câu 7: Bón phân hữu cơ đúng cách vào đất trồng, sẽ làm cho đất trồng:
A. Bạc màu, thoái hóa. 
C. Phì nhiêu, màu mỡ.
B. Tăng năng suất cây trồng. 
D. Tăng chất lượng nông sản.
Câu 8: Thay giống cũ bằng giống mới cho năng suất cao, có tác dụng gì về năng suất cây trồng?
A. Tăng vụ gieo trồng trong năm. B. Tăng năng suất thu hoạch. 
C. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. D. Tăng chất lượng nông sản.
Đề 3
Câu 1: Trồng trọt có nhiệm vụ:
 A. Trồng nhiều cây lương thực, thực phẩm để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
 B. Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt . . . cung cấp thịt, trứng cho con người.
 C. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
 D. Phát triển các nghề nuôi thủy sản nuôi tôm, nuôi cua, nuôi cá để cung cấp cho con người.
Câu 2: Mục đích của việc sử dụng các cánh quạt để quạt nước trong các ao nuôi tôm là?
 A. Tạo khí oxi (O2) cho tôm hô hấp. 
 B. Điều hòa chế độ nhiệt của nước.
C. Tạo thức ăn cho tôm, cá. 
 D. Hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ trong nước. 
Câu 3: Nhóm thức ăn tự nhiên của tôm, cá:
A. Phân đạm, phân hữu. B. Vụn hữu cơ, vi khuẩn. 
C. Cám, đậu tương. D. Chuối cây, cám, ngô.
Câu 4: Bón phân hữu cơ đúng cách vào đất trồng, sẽ làm cho đất trồng:
A. Bạc màu, thoái hóa. 
C. Phì nhiêu, màu mỡ.
B. Tăng năng suất cây trồng. 
D. Tăng chất lượng nông sản.
Câu 5: Thay giống cũ bằng giống mới cho năng suất cao, có tác dụng gì về năng suất cây trồng?
A. Tăng vụ gieo trồng trong năm. 
C. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
 B. Tăng năng suất thu hoạch. 
D. Tăng chất lượng nông sản.
Câu 6. Mùa mưa đến em phụ giúp mẹ trồng khoai mì bằng phương pháp nào? 
 A. Ghép mắt. 
C. Nuôi cấy mô.
B. Giâm cành. 
D. Chiết cành.
Câu 7: Mục đích của việc làm cỏ trong trồng trọt là:
 A. Diệt cỏ dại. C. Làm đất tơi xốp. B. Chống đổ. D. Chống ngập úng.
Câu 8. Em sẽ bảo quản rổ dưa leo nhà em bằng cách nào, mà để được cả tháng không bị hư còn ăn rất ngon? 
A. Sấy khô. B. Đóng hộp.
C. Bảo quản trong tủ lạnh. D. Muối chua.
Đề 4 
Câu 1: Nhóm thức ăn tự nhiên của tôm, cá:
A. Phân đạm, phân hữu. B. Vụn hữu cơ, vi khuẩn. 
C. Cám, đậu tương. D. Chuối cây, cám, ngô.
Câu 2: Trồng trọt có nhiệm vụ:
 A. Trồng nhiều cây lương thực, thực phẩm để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
 B. Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt . . . cung cấp thịt, trứng cho con người.
 C. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
 D. Phát triển các nghề nuôi thủy sản nuôi tôm, nuôi cua, nuôi cá để cung cấp cho con người.
Câu 3: Bón phân hữu cơ đúng cách vào đất trồng, sẽ làm cho đất trồng:
A. Bạc màu, thoái hóa. 
C. Phì nhiêu, màu mỡ.
B. Tăng năng suất cây trồng. 
D. Tăng chất lượng nông sản.
Câu 4. Mùa mưa đến em phụ giúp mẹ trồng khoai mì bằng phương pháp nào? 
 A. Ghép mắt. 
C. Nuôi cấy mô.
B. Giâm cành. 
D. Chiết cành.
Câu 5: Mục đích của việc làm cỏ trong trồng trọt là:
 A. Diệt cỏ dại. C. Làm đất tơi xốp. B. Chống đổ. D. Chống ngập úng.
Câu 6: Em sẽ bảo quản rổ dưa leo nhà em bằng cách nào, mà để được cả tháng không bị hư còn ăn rất ngon?
A. Sấy khô. B. Đóng hộp.
C. Bảo quản trong tủ lạnh. D. Muối chua.
Câu 7: Mục đích của việc sử dụng các cánh quạt để quạt nước trong các ao nuôi tôm là?
 A. Tạo khí oxi (O2) cho tôm hô hấp. 
 B. Điều hòa chế độ nhiệt của nước.
C. Tạo thức ăn cho tôm, cá. 
 D. Hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ trong nước.
 Câu 8: Thay giống cũ bằng giống mới cho năng suất cao, có tác dụng gì về năng suất cây trồng?
A. Tăng vụ gieo trồng trong năm. B. Tăng năng suất thu hoạch. 
C. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. D. Tăng chất lượng nông sản
 II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)
 Câu 1. Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng? (2đ) 
 Câu 2. Em hãy nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng? Theo em, để có một luống rau sạch thì em sẽ chăm sóc luống rau đó như thế nào? (2đ)
 Câu 3. Nước nuôi thủy sản có những đặc điểm gì? Tại sao trong nuôi thủy sản người ta thường bón phân hữu cơ và phân vô cơ vào trong nước ? (2đ)
 C. ĐẤP ÁN- THANG ĐIỂM 
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)
Mỗi câu 0,5điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đề 1
A
C
B
B
A
D
A
B
Đề 2
B
A
D
A
B
A
C
B
Đề 3
A
A
B
C
B
B
A
D
Đề 4
B
A
C
B
A
D
A
B
 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM)
Câu 1: ( 2 đ)
- Đất trồng gồm có 3 thành phần: Rắn, khí, lỏng (0,5đ) 
 - Vai trò: 
+ Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và giữ cho cây đứng vững (0,5đ) 
+ Phần khí: Cung cấp khí oxi cho cây hô hấp (0,5đ) 
+ Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây (0,5đ) Câu 2: ( 2 đ)
- Biện pháp chăm sóc cây trồng:
+ Tỉa, dặm cây.	(0,25đ)
+ Làm cỏ, vun xới.	(0,25đ)
+ Tưới, tiêu nước.	(0,25đ)
+ Bón phân thúc.	(0,25đ)
 - Quá trình chăm sóc:
- Tỉa bỏ những cây rau mọc yếu, cây rau bị sâu bệnh, dặm những cây rau khỏe vào chỗ mọc thưa hay chỗ không mọc (0, 25đ)
- Làm sạch cỏ dại (0,25đ)
- Tưới nước hàng ngày	(0,25đ)
- Bón phân hữu cơ hoai mục	(0,25đ)
( Học sinh có thể nói theo cách của các em nhưng đảm bảo được các biện pháp chăm sóc như trên là được).
Câu 3: ( 2 đ) 
- Nước nuôi thủy sản có 3 đặc điểm:
+ Có khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ (0,5đ) 
+ Khả năng điều hòa nhiệt độ của nước (0,5đ) 
+ Thành phần khí oxi thấp, khí cacbonic cao (0,5đ)
- Vì: Nước có khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ nên người ta bón thêm phân hữu cơ, vô cơ nhằm cung cấp chất dinh dưỡng để tăng thức ăn tự nhiên cho tôm, cá. (0,5đ)
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút) 
Soạn và chuẩn bị bài 54, Xem trước các nội dung về chăm sóc, quản lí, phòng bệnh cho tôm, cá
IV. Rút kinh nghiệm: 
1 GV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2 HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .	
 THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp
Từ 0-dưới 5
Từ 5-dưới 7
Từ 7-dưới 9
Từ 9- 10
So sánh lần KT trước (từ 5 trở lên)
7A
7B
7C
7D
7E
 Ký duyệt của tổ

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_khoi_7_tiet_26_kiem_tra_hoc_ki_i.doc